Bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Dương Quang A - Tuần 9

Bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Dương Quang A - Tuần 9

I. MỤC TIÊU

 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

 Bài tập cần thực hiện: Bài 1, Bài 2; Bài 3; BT 4 (a,c)

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng nhóm

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

 Gọi 2 em lên bảng thực hiện, dưới lớp làm bài vào nháp:

 a) 5 m 13 cm = 5,13 m; b) 4 m 2 cm = 4,02 m;

 - Nhận xét, chấm điểm.

 2. Dạy học bài mới. (30’)

 

docx 18 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Dương Quang A - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013
Tiết 1 – Buổi sáng – Chào cờ 
Tiết 2 – Buổi sáng – Toán
LUYỆN TẬP (Tr 45)
	I. MỤC TIÊU 
 	- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
	Bài tập cần thực hiện: Bài 1, Bài 2; Bài 3; BT 4 (a,c)
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Bảng nhóm
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Gọi 2 em lên bảng thực hiện, dưới lớp làm bài vào nháp:
	a) 5 m 13 cm = 5,13 m; b) 4 m 2 cm = 4,02 m; 
	- Nhận xét, chấm điểm. 
	2. Dạy học bài mới. (30’)
	2.1. Giới thiệu bài:
 	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2 Bài mới
Bài 1: Viết phân số thập phân vào chỗ chấm
- Cá nhân làm bài vào vở, 3 em làm vào bảng nhóm chữa bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
35 m 23 cm = 35,23 m 
51 dm 3 cm = 51,3 dm
14 m 7 cm = 14,07 m
Bài 2: 
- Học sinh làm – trình bày.
- Thực hiện mẫu
315 cm =  m
315 cm = 300 cm + 15 cm 
 = 3 m 15 cm
 = m 
 = 3,15 m.
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
34 dm = 3,4 m
Bài 3: Học sinh làm cá nhân.
- Học sinh làm, trình bày.
3 km 245 m = 3,24 km
5 km 34 m = 5,034 km
- Giáo viên bao quát, chữa bài.
307 m = 0,307 km
Bài 4: (a, c) Học sinh thảo luận cặp.
- Học sinh thảo luận, trình bày. 
- Giáo viên nhận xét, biểu dương
12,44 m = 12 m 44 cm
3,45 km = 3450 m
7,4 dm = 7 dm 4 cm
3.Củng cố - Dặn dò:
34,3 km = 34300 m.
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 4 – Buổi sáng – Tập đọc
CÁI GÌ QUÝ NHẤT (Tr 85)
 Trịnh Mạnh
	I. MỤC TIÊU 
 	- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
	- Hiểu vấn đề : Câu chuyện khẳng định lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều đáng quý nhưng quý hơn cả là người lao động (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Gọi 2 em đọc bài Trước cổng trời.
	- Nhận xét, chấm điểm. 
	2. Dạy học bài mới. (30’)
	2.1. Giới thiệu bài:
 	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2 Bài mới
a) Luyện đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng và giải nghĩa từ.
- 3 học sinh đọc nối tiếp; rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Theo Hùng; Quý; Nam cái gì quý nhất trên đời?
- Hùng: Lúa gạo; Quý: vàng; 
 Nam: thì giờ.
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
- Hùng: lúa gạo nuôi sống con người.
- Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua gạo, vàng bạc.
- Nam: thì giờ qua đi sẽ không bao giờ trở lại.
- Ý kiến thầy giáo là gì?
 - Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quý nhưng chưa phải là quý nhất.
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- Còn nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua 1 cách vô vị. Vì vậy người lao động là quý nhất.
- Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó?
Ví dụ: Cuộc tranh luận thú vị vì: bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị giữa 3 bạn nhỏ.
hoặc: Ai có lí: vì: bài văn cuối cùng đến được 1 kết luận giàu sức thuyết phục: Người lao động là đáng quý nhất.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- 5 học sinh đọc lại bài theo cách phân vai.
- Học sinh thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
? Ý nghĩa bài?
- Học sinh nêu ý nghĩa bài.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
*****************************************************************
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Tiết 1 – Buổi sáng – Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Tr 45)
	I. MỤC TIÊU 
	- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
	Bài tập cần thực hiện: Bài 1, Bài 2 (a); Bài 3
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Bảng nhóm
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Gọi 2 em đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề.
	- Nhận xét, chấm điểm. 
	2. Dạy học bài mới. (30’)
	2.1. Giới thiệu bài:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2 Bài mới
Nhắc lại kiến thưc về bảng đơn vị đo khối lượng
1 tạ = tấn = 0,1 tấn.
1 kg = tấn = 0,001 tấn.
1 kg = tạ = 0,01 tạ.
 Nêu ví dụ (sgk): 
 5 tấn 132 kg :  tấn.
- Học sinh nêu cách làm.
5 tấn 132kg = 5 tấn = 5,132 tấn.
Vậy 5 tấn 132 kg = 5,132 tấn.
5 tấn 32 kg:  tấn.
- Học sinh nêu cách làm.
5 tấn 32 kg = 5 tấn = 5,032 tấn.
Vậy 5 tấn 32 kg = 5,032 tấn.
* Luyện tập.
Bài 1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
2 - 3 em đọc đề bài
- Học sinh tự làm vào vở.
- Chấm điểm, nhận xét chữa bài.
a) 4 tấn 562 kg = 4,562 tấn.
b) 3 tấn 14 kg = 3,014 tấn.
c) 12 tấn 6 kg = 1,006 tấn.
d) 500 kg = 0,5 tấn.
Bài 2 (a): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
2 - 3 em đọc đề bài
Thảo luận nhóm đôi, 2 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét chữa bài.
2 kg 50 g = 2,05 kg.
45 kg 23 g = 45,023 kg.
10 kg 3 g = 10,003 kg.
500 g = 0,5 kg.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
2 - 3 em đọc đề bài
Cá nhân làm bài vào vở, 1 em làm bài vào bảng nhóm.
- Bài toán cho biết gì?
- 1 con, 1 ngày: 9 kg.
- Bài toán yêu cầu gì?
- 6 con, 30 ngày: .tấn thịt?
- Để giải được bài toán ta làm thế nào?
- Ta tính số kg thịt 6 con sư tử ăn trong 1 ngày rồi nhân với 30 ngày và đổi từ đơn vị kg sang tấn.
- Chấm 1 số bài, nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài giải:
Số kg thịt để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là:
9 x 6 = 54 (kg)
Số kg thịt để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là:
54 x 30 = 1620 (kg)
Đổi 1620 kg = 1,62 tấn.
 Đáp số: 1,62 tấn.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 2 – Buổi sáng – Chính tả (Nhớ- viết)
TIẾNG ĐÀN BA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
 	I. MỤC TIÊU 
 	Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. 	Làm được bài tập 2 (a,b).
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Phiếu học tập ghi nội dung bài 2.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Gọi 2 em thi viết tiếp sức trên bảng các tiếng chứa vần uyên, uyết.
	- Nhận xét, chấm điểm. 
	2. Dạy học bài mới. (30’)
	2.1. Giới thiệu bài:
 	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2 Bài mới
a) Hướng dẫn nhớ viết:
- Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các khổ như thế nào?
Bài thơ gồm 3 khổ thơ. Đầu dòng viết thẳng, mỗi khổ thơ cách nhau 1 dòng.
- Đọc lại bài thơ
- 3 em đọc lại bài thơ
Viết bài
Cá nhân viết bài vào vở
b) Hướng dẫn làm bài tập 2 (a, b)
Nhận xét, chốt bài đúng
Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận .
Nhóm 1, 3- BT2 (a)
la- na
lẻ- nẻ
Lo - no
ở - nở
la hét – nết na
lẻ noi- nứt nẻ
Lo lắng- ăn no
đất lở- bột nở
Nhóm 2, 4- BT 2 (b)
man- mang
vần - dầng
buôn - buông
vươn – vương
 lan man -mang vác
vần thơ- vầng trăng
buôn bán- buông màn
vươn lên- vương vấn
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 2 – Buổi chiều – Kể chuyện
ÔN TẬP
	I. MỤC TIÊU 
 	Kể lại được một câu chuyện đã nghe đã đọc
	Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Một số câu chuyện
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện tuần trước?
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2 Bài mới
Nhắc lại một số câu chuyện.
Nhắc lại một số câu chuyện đã nghe, đã đọc
Lựa chọn câu chuyện đã nghe đã đọc
Kể chuyện trong nhóm đôi.
Nhận xét bổ sung
 Nối tiếp 5- 6 em kể chuyện trước lớp
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 3 – Buổi chiều – Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
	I. MỤC TIÊU 
 	Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu tryện Bầu trời mùa thu (bài tập 1, bài tập 2).
	Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Bảng phụ viết các từ ngữ bài tập 1; bút dạ.
	- Một số tờ phiếu khổ to để làm bài tập 2.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Gọi 2 em đứng tại chỗ nêu các từ ngữ: - Tả chiều rộng; chiều cao, chiều sâu
	- Nhận xét, chấm điểm. 
	2. Dạy học bài mới. (30’)
	2.1. Giới thiệu bài:
 	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2 Bài mới
Bài 1: - Đọc mẩu chuyện
- 2 - 3 em đọc nối tiếp mẩu chuyện “Bầu trời mùa thu”.
- Cả lớp đọc thầm theo.
Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào VBT.
- Thảo luận nhóm đôi làm bài vào VBT, 1 nhóm làm vào bảng nhóm.
Nhận xét, chôtý kết quả đúng
+ Những từ ngữ thể hiện sự so sánh:
- Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá.
- Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trăm ngàn nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở bụi cây hay ở nơi nào.
- Những từ ngữ khác tả bầu trời:
- Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa xanh biếc/ cao hơn.
Bài 3: Hướng dẫn để học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài tập.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cảnh đẹp có thể là 1 ngọn núi, cánh đồng, công viên, vườn cây, dòng sông, 
- Trong đoạn văn sử dụng những từ gợi tả, gợi cảm.
- Học sinh viết 1 đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em đang ở.
- Học sinh đoạn văn của mình.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và bình chọn đoạn văn hay nhất.	
VD: Dòng sông Nặm Cắt rất đẹp. Nước trong xanh như trời mùa thu. Dòng nước chảy hôn vào bờ đá mát lành. Hai bên bờ sông từng hàng tre xanh ngát, mỗi khi có gió về hàng cây đu đưa múa vũ điệu rừng xanh thật là đẹp mắt. ..
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
*****************************************************************
Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013
Tiết 3 – Buổi sáng – Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
	I. MỤC TIÊU 
	Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
	 Bài tập cần ...  học. 
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
*******************************************************************
Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2013
Tiết 2 – Buổi sáng – Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr 47)
	I. MỤC TIÊU 
	Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
	Bài tập cần thực hiện: Bài 1, Bài 2; Bài 3
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Phiếu học tập, bảng nhóm.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Gọi 2 em nêu lại các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích đã học.
	- Nhận xét, chấm điểm. 
	2. Dạy học bài mới. (30’)
	2.1. Giới thiệu bài:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2 Bài mới
Bài 1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
2- 3 em đọc yêu cầu
Cả lớp làm bài vào vở, 2 em làm bài vào bảng nhóm
- Nhận xét, cho điểm.
a) 42 m 34 cm = 42,34 m.
b) 56 m 29 cm = 562,9 dm
c) 6 m 2cm = 6,02 m
đ) 4352 m = 4,352 km.
Bài 2. Viết các số đo sau dưới dnagj số đô có đơn vị là kg:
- Đọc yêu cầu bài 2.
Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào phiếu
- Chữa bài.
a) 500 g = 0,5 kg b) 347 g = 0,347 kg.
c) 1,5 tấn = 1500 kg.
Bài 3.
- Đọc yêu cầu bài.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
a) 7 km2 = 7.000.000 m2
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
 4 ha = 40.000 m2
- Nhận xét, cho điểm.
 8,5 ha = 85.000 m2
b) 30 dm2 = 0,3 m2
 300 dm2 = 3 m2
 515 dm2 = 5,15 m2
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Tiết 3 – Buổi sáng – Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
	I. MỤC TIÊU 
	Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (nội dung ghi nhớ).
	Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2), bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Phiếu học tập ghi nội dung bài 2.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Gọi 1 - 2 em đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
	- Nhận xét, chấm điểm. 
	2. Dạy học bài mới. (30’)
	2.1. Giới thiệu bài:
 	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2 Bài mới
I. Nhận xét. 
Bài 1.
2 - 3 em đọc yêu cầu
- Nêu những từ in đậm.
tớ, cậu, nó
- Những từ in đậm dùng như thế nào?
a) Tớ, cậu được dùng để xưng hô.
b) Nó dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu cho khỏi lặp từ ấy.
- Những từ như vậy được gọi là đại từ. Đại nghĩa là những từ thay thế (như trong đại từ có nghĩa là thay thế)
Đại từ có nghĩa là thay thế.
Bài 2.
Nối tiếp nhau trả lời bài 2.
- Từ “vậy” thay cho từ “thích”.
Từ “thế” thay cho từ “quý”.
- Giáo viên nói: “Vậy” và “thế” cũng là đại từ.
II. Ghi nhớ.
nhắc lại nội dung ghi nhớ. (sgk)
III. Luyện tập.
 Bài 1: Thảo luận đôi.
- Học sinh đọc bài thơ.
- Từ in đậm dùng làm gì?
+ Dùng để chỉ Bác Hồ.
- Được viết hoa để biểu lộ gì?
+ Biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
 Bài 2: Làm nhóm.
+ Đọc yêu cầu bài 2.
- Bài ca dao là lới đối đáp giữa ai với ai?
- Đọc bài thơ.
- Phát phiếu cho các nhóm.
+ Giữa nhân vật tự xưng là “ông” với “cố”.
- Đại diện lên trình bày.
- Mày chỉ cái cò. + Ông chỉ cái cò.
+ Nó chỉ cái điệc. + Tôi chỉ cái cò.
- Nhận xét.
Bài 3: Làm vở.
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm vở.
- Nhận xét.	
3.Củng cố - Dặn dò:
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 4 – Buổi sáng – Đạo đức
TÌNH BẠN (tiết 1)
	I. MỤC TIÊU 
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. 
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. 
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè. 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	 - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Gọi 2 em nêu ghi nhớ của bài Nhớ ơn tổ tiên. 
	- Nhận xét, đánh giá
	2. Dạy học bài mới. (30’)
	2.1. Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. 2. Bài mới: 
* - Hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. 
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: 
- Cả lớp hát. 
- HS thảo luận . 
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng không có bạn bè?
+ Trẻ em có quyền tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
* Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn. 
 - GV kể chuyện Đôi bạn 2 lần (kết hợp tranh minh hoạ). 
- GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi ở trang 17, SGK. 
- 4 HS lên đóng vai theo nội dung truyện. 
- HS thảo luận theo nhóm 4 trong 3 phút. 
* Làm bài tập 2, SGK. 
- HS làm bài tập 2 ( làm việc cá nhân). 
- Làm xong, HS trao đổi với bạn bên cạnh 
- GV mời một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. 
- GV nhận xét và kết luận. 
- Cả lớp nhận xét , bổ sung. 
* Củng cố. 
- GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. 
- Nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. 
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. 
+ HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết. 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
- HS liên hệ. 
- 2 HS. 
Tiết 1 – Buổi chiều – Luyện viết
ĐẤT CÀ MAU
	 	I. MỤC TIÊU 
 	 Viết đều nét, đẹp, trình bày sạch đoạn 3 trong bài Đất Cà Mau
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Chữ mẫu.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Luyện viết chữ hoa và viết liền nét.
Treo chữ mẫu
Theo dõi,nhận xét và sửa lỗi chữ viết
Cá nhân viết vào nháp các chữ: S, H, T, C và viết liền nét: ngày xưa, mũi thuyền. Hai chữ một dòng
Viết bài
Cá nhân viết bài vào vở. đoàn từ : Sống trên cái đất. Tổ quốc.
Thu bài chấm, nhận xét chữ viết
3.Củng cố - Dặn dò:
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Tiết 2 – Buổi chiều – Ôn Tiếng Việt
ÔN ĐẠI TỪ
	I. MỤC TIÊU 
 	Củng cố về Đại từ. Sử dụng đại từ để thay thế khi viết bài văn.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Vở bài tập Tiếng Việt
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Làm các bài tập trong VBT
Cá nhân làm các bài tập trong VBT
Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
2. Hoạt động cá nhân
Cá nhân viết một đoạn văn vào vở trong đó có sử dụng ít nhất 2 đại từ.
- Nhận xét bài viết, bổ sung, sửa chữa cho phù hợp. 
Tự sửa chữa.
- Nhận xét tiết học. 
*****************************************************************
Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013
 Tiết 2 – Buổi sáng – Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 48)
	I. MỤC TIÊU 
	- Giúp học sinh củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
	- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị thành thạo cho học sinh.
	Bài tập cần thực hiện: Bài 1, Bài 3; Bài 4
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Sách giáo khoa.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Gọi 2 em 
	- Nhận xét, chấm điểm. 
	2. Dạy học bài mới. (30’)
	2.1. Giới thiệu bài:
 	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2 Bài mới
Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng
2- 3 em nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng
Bài 1: - Nêu cách làm 
1- 2 em đọc yêu cầu và cá nhân làm vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm
 Chấm điểm, nhận xét bài làm.
 3 m 6 dm = 3,6 m ; 4 dm = 0,4 m 
34m5cm = 34,05 m; 345 cm = 3,45m
Bài 3. Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
1- 2 em đọc yêu cầu và cá nhân làm vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm
42 dm 4 cm = 42,4 dm.
56 cm = 9 mm = 56,9 cm.
26 m 2 cm = 26,02 m.
Bài 4. Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
- Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào bảng nhóm
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
3 kg 5 g = 3,005 kg.
30 g = 0,03 kg.
1103 g = 1,103 kg.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 4 – Buổi sáng – Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
	I. MỤC TIÊU 
	- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Phiếu học tập khổ to.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Kiểm tra VBT HS làm ở nhà
	- Nhận xét.
	2. Dạy học bài mới. (30’)
	2.1. Giới thiệu bài:
 	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2 Bài mới
Bài 1. 
2- 3 em đọc yêu cầu
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 đối tượng
Nhân vật
Ý kiến
Lí lẽ, dẫn chứng
Đất
Nước 
Không khí
Ánh sáng
Cây cần đất nhất.
Cây cần nước nhất.
Cây cần không khí nhất.
Cây cần ánh sáng nhất.
Đất có chất màu nuôi cây.
Nước vận chuyển chất màu.
Cây sống không thể thiếu không khí.
Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu xanh.
 Kết luận: Cây xanh cần tất cả đất, nước, không khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng không được. Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời.
 Học sinh đóng vai các nhân vật tranh luận để bảo vệ ý kiến của mình.
Bài 2: Gạch chân ý trọng tâm, bài và hướng dẫn, giải nghĩa 2 câu ca dao.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 và trả lời.
Chia lớp thành 2 tổ, mỗi tổ chuẩn bị một đối tượng: trăng / đèn
- Học sinh nhập vai 2 nhân vật: trắng và đèn.
GV làm chủ tọa phiên tòa, kết luận cuối cùng
+ Học sinh tranh luận và trình bày ý kiến của mình theo hình thức như một phiên tòa, cử 2 em làm thẩm phán.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 5 – Buổi sáng – Sinh hoạt lớp
SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
 	I. MỤC TIÊU 
 	Đánh giá kết quả các hoạt động rèn luyện, học tập, lao động vệ sinh, văn thể của lớp trong tuần 9.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Tổng hợp cá thông tin và thành tích của cá nhân học sinh.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ban cán sự lớp báo cáo.
LT, lớp phó và các tổ trưởng nhận xét về tình hình các hoạt động của lớp.
2. Nhận xét kết quả đạt được trong tuần, biểu dương những cá nhân tiêu biểu.
3. Bình bầu khen thưởng
Cả lớp bình chọn 4 bạn đề nghị khen thưởng
4 . Phương hướng tuần 10
- Duy trì nề nếp học tập, rèn luyện, lao động vệ sinh và văn thể, duy trì giữ vững cờ đỏ.
- Khắc phục những hạn chế còn tồn tại như: chưa thuộc bài, trình bày bài bần, viết chữ xấu.
- Tiếp tục phấn đấu thi đua trong tuần sau
- Duy trì viết chữ đẹp, VSCĐ và thi giải toán qua mạng

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiáo án L 5 - 2013 - 2014 - TUẦN 9.docx