I.Mục tiêu :
_Biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
*Bài 1, 2, 3, 4.
II.Đồ dung dạy học :
Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ SGK
III.Các hoạt động dạy học :
Thứ hai , ngày 20 tháng 8 năm 2012 TOÁN TIẾT 1: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu : _Biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. *Bài 1, 2, 3, 4. II.Đồ dung dạy học : Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ SGK III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Ổn định B.Bài mới 1/GT bài 2/Phát triển hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số GV treo miếng bìa ( biểu diễn PS 2/3 ) và hỏi : Đã tô màu mấy phần băng giấy ? Yêu cầu HS giải thích ? Yêu cầu hs lên bảng đọc và viết phân số Thực hiện tương tự với các tấm bìa còn lại Viết bảng các phân số y/c HS đọc : 2/3 ; 5/10 ; 3/4 ; 40/100 2 : Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng PS HD HS lần lượt viết 1 : 3 ; 5: 10 ; 9 : 2 ;.,dưới dạng PS 3 : Thực hành Bài 1 : Bài 2 ; 3 : + Gọi HS đọc và nêu rõ y/c của bài + HS tự làm bài Bài 4 : 1 HS đọc đề , cả lớp tự làm bài D . Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học Cá nhân -Đã tô màu 2/3 băng giấy -Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau , đã tô màu 2 phần như thế . Vậy đã tô màu 2/3 băng giấy - 2/3 đọc là hai phần ba 4 HS 3 HS HS đọc đề -Đọc và chỉ rõ tử số và mẫu số của các phân số - 2 HS ngồi cùng bàn em này đọc em kia kiểm tra và ngược lại - Làm vào vở , 1 HS lên bảng sửa - Về nhà làm lại các bài tập TẬP ĐỌC TIẾT 1 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.Mục tiêu: _Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. _Hiểu ND bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em. (trả lời được các CH 1, 2, 3) **Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. II.Đồ dung dạy học : Tranh minh họa như SGK Bảng phụ viết đoạn thư HS cần thuộc lòng. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Ổn định B.Kiểm tra sách vở C.Bài mới Giới thiệu bài Dùng tranh giới thiệu và lên tựa bài Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc GV chia đoạn : +Đoạn1 : Từ đầu đến ..Vậy các em nghĩ sao ? +Đoạn 2 : Phần còn lại Hỏi từ khó phần chú giải . Yêu cầu HS dặt câu với từ : Cơ đồ , hoàn thành , kiến thiết . GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt dộng 2 : Tìm hiểu bài Đọan 1 : + Ngày khai giảng tháng 9 năm 1945 có gì đặt biệt so với các ngày khai giảng trước đó ? +KL : Nét đặc biệt của ngày khai giảng tháng 9 năm 1945 với những ngày khai giảng trước đó . Đoạn 2 : +Sau CM tháng 8 , nhiệm vụ của tòan dân là gì ? + HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? KL : Nhiệm vụ của toàn dân tộc và HS trong công cuộc kiến thiết đất nước . Nội dung : ( Trong bức thư , Bác Hồ khuyên và mong đợi ở HS điều gì ? ) . Bác Hồ khuyên HS chăm học , nghe thầy , yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ xứng đáng kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm GV hướng dẫn HS đọc : +Nhấn giọng ở các từ ngữ :Xây dựng lại, Trông mong , chờ đợi , tươi đẹp , hay không , sách vai , phần lớn . +Nghỉ hơi : Ngày nay / chúng ta cần phải xây dưng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta ; nước nhà trông mong / chờ dợi ở các em rất nhiều . GV đọc mẫu Hoạt động 4 : HD học thuộc lòng Học thuộc đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em. D.Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học -1 HS đọc toàn bài - Đọc tiếp nối theo hàng ngang . - Luyện đọc theo cặp . - 3 HS đặt câu - Đọc thầm . - Thảo luận nhóm đôi - Đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi - Đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi - Luyện đọc theo cặp - Thi đua đọc diễn cảm - Đọc nhẩm - Thi đọc thuộc lòng Về nhà tiếp tục học thuộc lòng , đọc trước bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa . LỊCH SỬ TIẾT 1:BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I. Mục tiêu : _Biết được thời kì đầu thực dân pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam kì.Nêu các sự kiện chủ yếu về trương Định : Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. +Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859). +Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến. +Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống pháp. _Biết các đường phố, trường học,ở địa phương mang tên Trương Định. II. Đồ dung dạy học : Hình SGK phóng to . Bản đồ hành chính Việt Nam . Phiếu học tập . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Giới thiệu bài : Treo tranh – giới thiệu về Trương Định – Lên tựa bài B. Các hoạt động : Hoạt động 1 : Dùng bản đồ giới thiệu địa danh Đà nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì . Sau đó giao nhiệm vụ học tậpcho HS : 1/ Năm 1862 , Vua ra lệnh cho Trương Định làm gì ? 2/ Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ ? 3/ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ? 4/ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ? - Thảo luận nhóm 4 Gv nhận xét , kết luận : 1/ Năm 1862 , giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang dâng cao,thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn , thì triều đình nhà Nguyễn với tư tưởng cầu hòa , vội vã kí hòa ước, Đã thăng chức cho Trương Định làm lãnh binh An Giang và yêu cầu ông nhận chức ngay . 2/ Nhận được lệnh vua Trương Định băn khoăn suy nghĩ : Làm quan thì phải tuân lệnh vua , nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch , nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng , một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến . 3/ Nghĩa quân và dân chúng suy tôn Trương Định làm “ Bình Tây Đại Nguyên Soái “ . 4/ Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng Trương Định đã không tuân theo lệnh vua , ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp . Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp -Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình , quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? -Em biết gì thêm về Trương Định ? -Em có biết dường phố , trường học nào mang tên Trương Định ? -Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông ? GV kết luận : Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì . C. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Sưu tầm các câu chuyện kể về Nguyễn Trường Tộ . -Ông là người yêu nước dũng cảm, sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước . - Nhân dân ta đã lập đền thờ ông , ghi lại những chiến công của ông , lấy tên ông đặt tên cho đường phố , trường học . Thứ ba , ngày 21 tháng 8 năm 2012 ĐẠO ĐỨC tieát 1 BÀI 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( Tiết 1 ) I . Mục tiêu : _Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. _Có ý thức học tập, rèn luyện. _Vui và tự hào là học sinh lớp 5 *_Biết nhắc nhở các bạn có ý thức rèn luyện. **_ Kó naêng xaùc ñònh giaù trò (xaùc ñònh ñöôïc giaù trò cuûa HS lôùp 5). _Kó naêng ra quyeát ñònh ( bieát löïa choïn caùch öùng xöû phuø hôïp trong moat soá tình huoáng ñeå xöùng ñaùng laø hoïc sinh lôùp 5). II . Đồ dùng dạy học : tranh vẽ các tình huống SGK phóng to . Mi crô không dây để chơi trò chơi phóng viên . Giấy trắng , bút màu . III . Các họat động dạy học : Họat động của GV Họat động của HS A.Ổn định B.KT sách vở HS C.Bài mới 1/GT bài (Nêu mục tiêu) – Ghi tựa bài 2/Phát triển hoạt động Họat động 1 : GV treo tranh như SGK , tổ chức cho HS thảo luận Tranh 1 vẽ gì ? , nét mặt các bạn như thế nào ? Tranh 2 vẽ gì ? cô giáo đã nói gì với các em ? Tranh 3 vẽ gì ? , Bố của bạn HS đã nói gì với bạn ? Em nghĩ gì khi xem các tranh , ảnh trên ? HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ? Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ? ** GV kết luận : Năm nay các em đã lên lớp 5 . Lớp 5 là lớp lớn nhất trường . Vì vậy , HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt đễ cho các em HS các khối lớp khác học tập . Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 , SGK HS thảo luận và trình bài GV kết luận : Các điểm [a] ,[b] , [c] , [d] , [e] nêu những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện . Họat động 3 : Tự liên hệ ( bài tập 2 ) Các em hãy đối chiếu những việc làm từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 . **Họat động 4 : Trò chơi phóng viên Câu hỏi gợi ý : + theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì ? + Bạn có cảm nghĩ như thế nào khi là HS lớp 5 ? + Bạn đã thực hiện dược những điểm nào trong chương trình rèn luyện đội viên ? + Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5 ? + Hãy nêu những điểm bạn thấy cần phải cố gắng hơn để xứng đáng là Hs lớp 5 ? + Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề trường em . GV nhận xét kết luận Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Họat động tiếp nối Đề ra kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này : Mục tiêu phấn đấu ; Những thuận lợi đã có ; Những khó khăn có thể găp ; Những người có thể hỗ trợ , giúp đỡ em khắc phục khó khăn D.Củng cố - dặn dò : Vài HS đọc lại phần ghi nhớ . Sưu tầm các bài thơ , bài hát , bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và chủ đề về trường em . Nhaän xeùt tieát hoïc Thảo luận nhóm 4 Thảo luận nhóm đôi Làm việc cá nhân HS luân phiên thực hiện Vài HS Đại diện HS phát biểu CHÍNH TẢ TIẾT 1:VIỆT NAM THÂN YÊU I.Mục đích yêu cầu : _Nghe - viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thứ thơ lục bát. _Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT2; thực hiện đúng BT3 II.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B.Giới thiệu bài : Nêu mục dích yêu cầu tiết dạy và lên tựa bài Các hoạt động : 1 : HD HS nghe viết a)Tìm hiểu nội dung : GV đọc Hỏi : + Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp ? + Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam thế nào ? b)Hướng dẫn viết từ khó : Yêu cầu HS phân tích và viết bảng con : Mênh mông , dập dờn , Trường Sơn , biển lúa , nhuộm bùn . HS viết chính tả : HD HS cách trình bày bài thơ Đọc cho HS viết Đọc cho HS soát lại bài Chấm chữa bài Nhận xét 2 : HD làm bài tập Bài 2 : Bài 3 : C.Củng cố - Dăn dò : Nhận xét tiết học Cả lớp đọc thầm -Hình ảnh biển lúa mênh môn ... Chăm sóc con Trụ cột gia đình Đá bong Giám đốc Làm bếp giỏi Thư kí -Cơ quan sinh dục tạo ra trứng -Mang thai -Cho con bú Nhận xét tiết học Dặn dò : Tiết sau nam và nữ ( tiết 2 ) Phần bổ sung: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu , ngày 24 tháng 8 năm 2012 TẬP LÀM VĂN TIẾT 2 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu : _Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài thơ Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). _Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). II. Đồ dung dạy học : Tranh , ảnh quang cảnh 1 số vườn cây , công viên , đường phố , cánh đồng III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ? - Nhắc lại cấu tạo bài của bài Nắng trưa B. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu và lên tựa bài C. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài - HS thảo luận trả lời câu hỏi : a/ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? b/ Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào ? c/ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập - GV giới thiệu 1 vài tranh minh họa cảnh vườn cây , công viên , đường phố , đồng ruộng - Gv kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS bằng cách hỏi vài HS : Về nhà em đã quan sát gì ? - HS tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày - HS tiếp nối nhau trình bày D. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý - 1 HS - 1 HS - 1 HS -Nhóm đôi + Vòm trời , những giọt mưa , những sợi cỏ , những gánh rau , những bó huệ , bầy sáo liệng , mặt trời mọc + Bằng cảm giác của làn da ( xúc giác ) thấy sớm đầu thu mát lạnh , một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc . + Bằng mắt ( thị giác ) : Thấy mây đục , vòm trời . - 1 HS - HS quan sát - 3 HS - Cả lớp - 4 HS Phần bổ sung: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TOÁN TIẾT 5 PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: _Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phan số thập phân và biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân. * Bài 1, 2, 3, Bài 4 (a, c) II. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Chữa bài tập ở nhà - Nhận xét cho điểm B. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và lên tựa bài C. Các họat động : 1 : Giới thiệu phân số thập phân : - GV viết bảng phân số : 3 ; 5 17 10 100 1000 -Y/c HS nêu đặc điểm về mẫu số của các phân số này - Gv nêu : Các phân số có mẫu số là 10; 100 ; 1000 ; gọi là các phân số thập phân . - GV nêu và viết lên bảng phân số : 3 5 - Yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số: 3 5 - Thực hiện tương tự với PS : 7 20 ;... 4 125 - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét 2 : Thực hành - Bài 1 : HS tự viết và nêu cách đọc - Bài 2 : GV đọc – HS viết bảng con - Bài 3 : Cho HS đọc các PS trong bài , nêu rõ các phân số thập phân - Bài 4 (a, c) : HS nêu yc rồi làm D. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm vở BT - 1 HS đọc - Các PS có mẫu số là : 10 ; 100; 1000; .. - Các phân số này có mẫu số là : 10 ; 100 ; 1000 - Vài HS nhắc lại - 3 3 2 6 5 5 2 10 - Nhóm đôi : + Có một số PS có thể viết thành phân số thập phân + Có thể chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân bằng cách tìm 1 số nhân với 1 số để có 10 ; 100 ; 1000; rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân - Đọc nối tiếp theo hang ngang 7 ; 20 ; 475 ; 1 10 100 1000 1000000 - 4 ; 17 10 1000 Phần bổ sung: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ SINH HOAÏT LÔÙP Tuaàn 1 Chuû ñeà : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I. Muïc tieâu : - Bieát ñöôïc tình hình hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn vaø nhieäm vuï trong tuaàn tôùi. - Giuùp hoïc sinh nhaän bieát, töï giaùo duïc, reøn luyeän nhöõng haønh vi ñaïo ñöùc toát, yù thöùc giöõ gìn kó luaät, ñoaøn keát, giuùp ñôõ nhau, pheâ bình nhöõng vieäc laøm, haønh vi chöa toát. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ II. Noäi dung : 1. OÅn ñònh toå chöùc : Haùt . Baùo caùo só soá. Lôùp tröôûng xin yù kieán GVCN tieán haønh sinh hoaït lôùp. 2. Kieåm ñieåm caùc maët hoaït ñoäng tuaàn qua : + Lôùp tröôûng ñieàu khieån sinh hoaït. + Caùc toå tröôûng baùo caùo caùc maët hoaït ñoäng cuûa tuaàn qua. Lôùp phoù hoïc taäp ghi bieân baûn, ghi ñieåm vaøo thang ñieåm thi ñua. BAÛNG THEO DOÕI THI ÑUA Thöïc hieän toát : 8 – 9 – 10 ñieåm Coù thöïc hieän : 5 – 6 – 7 ñieåm Khoâng thöïc hieän hoaëc vi phaïm : 0 – 4 ñieåm Hoaït ñoäng Noäi dung Toå 2 Toå 3 Toå 4 Toå 5 Toå 6 I. Hoïc taäp Ñi hoïc ñaày ñuû Ñi treã Vaéng coù pheùp Ñieåm 9 , 10 Ñieåm döôùi 5 Giöõ vôû saïch, vieát chöõ ñeïp II. Haïnh kieåm Ñoàng phuïc Giöõ traät töï khi xeáp haøng ra vaøo lôùp Traät töï trong giôø hoïc Khoâng vi phaïm an toaøn giao thoâng Khoâng noùi tuïc, chöõi theà, ñaùnh loän Bieát chaøo hoûi, leã pheùp Laøm ñöôïc vieäc toát III. Veä sinh Veä sinh toát phoøng hoïc Veä sinh toát saân baõi Thöïc hieän toát muùa saân tröôøng Giöõ gìn baøn gheù, saùch vôû Tham gia toát caùc phong traøo Ñieåm ñaït IV. Toång keát Caù nhaân xuaát saéc Caù nhaân bò pheâ bình Toå xuaát saéc Toå bò pheâ bình - Taäp theå ñoùng goùp yù kieán: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung veà maët ñaïo ñöùc, hoïc taäp, veä sinh vaø caùc phong traøo khaùc : + Nhöõng vieäc ñaõ thöïc hieän toát : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Nhöõng toàn taïi, khuyeát ñieåm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Lôùp tröôûng tuyeân döông : + Nhöõng caù nhaân xuaát saéc : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Nhöõng toå xuaát saéc :------------------------------------------------------------------------------------ - Lôùp tröôûng pheâ bình : + Nhöõng caù nhaân chöa toát :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Nhöõng toå chöa toát :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giaùo vieân chuû nhieäm nhaän xeùt chung :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoaït chuû ñeà :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3. Phöông höôùng tôùi ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: