Bài soạn lớp 5 - Tuần 1 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1

Bài soạn lớp 5 - Tuần 1 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1

I .Mục tiêu:

 -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 -Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chă học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm . công học tập của các em. (Trả lời được các (CH) 1,2,3)

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa phóng to

- Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra đồ dùng của học sinh

 3. Bài mới :

 a) Giới thiệu bài : Ghi bảng

 

doc 156 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 1 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 :
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Tiết 1:
CHÀO CỜ
Tiết 2: Thể dục.
 (Dạy chuyên)
Tiết 3: Tập đọc:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I .Mục tiêu: 
 -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 -Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chă học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm ... công học tập của các em. (Trả lời được các (CH) 1,2,3)
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa phóng to
Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra đồ dùng của học sinh
 3. Bài mới :
	a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b)Nội dung bài dạy: 
- 1 HS khá đọc bài
 - Bài này chia làm mấy đoạn?(2 đoạn)
 - HS đọc nối tiếp 3 lần, đọc từ khó, giải nghĩa từ chú giải.
 - Giáo viên đọc mẫu 1 lần
 - HS đọc thầm đoạn 1
 - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
 - HS đọc thầm đoạn 2.
 - Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
* Đọc diễn cảm.
 - HS đọc cá nhân đoạn 2 
 - HS đọc theo cặp.
 - HS đọc nối tiếp .
* Đọc thuộc lòng.
 - HS đọc theo cặp
 - Thi đọc thuộc lòng.
 - Qua bài Bác Hồ khuyên HS điều gì? 
* Luyện đọc: 
- Từ khó
- Từ ngữ: Việt Nam dân chủ cộng hòa; hoàn cầu ; cơ đồ...
* Tìm hiểu bài
- Đó là ngày khai trường đầu tiên... Các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
- HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước ... làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang..
- Nội dung: Bác khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nước việt Nam mới.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
 ______________________________________________________
Tiết 4: Toán.
Ôn tập: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc, vết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Các tấm bìa
 Trò: Bìa, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Sự chuẩn bị đồ dùng của HS
 3. Bài mới :
	a. Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b.Nội dung bài dạy: 
- Yêu cầu HS quan sát tấm bìa.
- Chia băng giấy thành mấy phần? 3 phần bằng nhau?
- Phần gạch chéo mấy phần?
-Viết phân số chỉ số phần đã gạch chéo
- Nêu cách đọc?
- Tấm bìa 2,3,4 làm tương tự tấm bìa 1: 
- Cho HS viết phân số chỉ số phần đã
tô màu?
- Đọc các phân số đó?
- Học sinh nêu lại các phân số?
- Học sinh làm theo cặp đôi 
- Hãy viết thương của số sau dưới dạng phân số?
- Học sinh lấy ví dụ các phân số có mẫu số là 1?
- Viết số 1 dưới dạng phân số?
- Lấy ví dụ số 0 dưới dạng phân số
c. Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài tập 
- Cho HS đọc phân số đó và nêu tử số và mẫu số của phân số đó? 
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS lên làm.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm theo cặp 
- Gọi HS lên bảng làm
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con
* Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
/////////////////
//////////////
 đọc là hai phần ba
 đọc là năm phần mười
 đọc là ba phần tư
 đọc là bốn mươi phần một trăm
 là các phân số
2. Ôn tập lại các cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
 1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 = 
* Chú ý : SGK 
Ví dụ : 1= ; 1 = ; 1 = ...
* Chú ý : SGK 
Ví dụ : 0 = ; 0 = ....
* Chú ý : SGK
* Bài 1. a) Đọc các phân số sau: 
 ; 5 là tử số và 7 là mẫu số.
* Bài 2. Viết các thương sau dưới dạng phân số:
 3 : 5 = 	; 75 : 100 = 
* Bài 3. (HD về nhà)
* Bài 4. Viết số thích hợp vào ô trống
a) 1 = b) 0 = 
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
 _______________________________________
Tiết 6: Đạo đức.
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)
 I. Mục tiêu:
 	- Biết học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
	- Có ý thức học tập rèn luyện
	- Vui và tự hàolà học sinh lớp 5.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy : Giấy trắng, bút màu.
 Trò : Các bài hát về chủ đề trường em.
 III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Đồ dùng của học sinh. 
 3. Bài mới :
 	a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
 	b) Nội dung bài : 
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
 Hoạt động nhóm.
- Bức tranh đó vẽ gì?
- Em có suy nghĩ gì khi quan sát tranh, ảnh đó?
- Học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các khối khác?
- Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
- Em hãy nói cảm nghĩ của em khi đã là học sinh lớp 5?
- Đọc ghi nhớ :
* Hoạt động 2 :
- 1 em đọc bài tập 1
- Thảo luận theo nhóm đôi 
- Cho học sinh giơ thẻ ý kiến của mình.
* Hoạt động 3:
- Học sinh đọc bài tập
- Thảo luận theo nhóm.
- Là học sinh lớn nhất trường nên phải gương mẫu....
- Cần phải chăm học, tự giác trong công việc hằng ngày và trong học tập, phải rèn luyện thật tốt
* Ghi nhớ : SGK (Tr 5)
* Bài tập 1:
- Các ý a; b; c; d ; e là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện.
*Bài tập 2.
- Tự liên hệ bản thân.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tổ chức chơi trò chơi ‘’Phóng viên’’.
 	 - Nhắc HS về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 7: Tiếng Anh.
(Dạy Chuyên)
Tiết 8*: Tập đọc.	
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I .Mục tiêu: 
 -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 -Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chă học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm ... công học tập của các em. (Trả lời được các (CH) 1,2,3)
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa phóng to
Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra đồ dùng của học sinh
 3. Bài mới :
	a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b)Nội dung bài dạy: 
- 1 HS khá đọc bài
 - Bài này chia làm mấy đoạn?(2 đoạn)
 - HS đọc nối tiếp 3 lần, đọc từ khó, giải nghĩa từ chú giải.
 - Giáo viên đọc mẫu 1 lần
 - HS đọc thầm đoạn 1
 - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
 - HS đọc thầm đoạn 2.
 - Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước.
* Đọc diễn cảm.
 - HS đọc cá nhân đoạn 2 
 - HS đọc theo cặp.
 - HS đọc nối tiếp .
*Đọc thuộc lòng.
 - HS đọc theo cặp
 - Thi đọc thuộc lòng.
 - Qua bài Bác Hồ khuyên HS điều gì? 
* Luyện đọc: 
- Từ khó
- Từ ngữ: Việt Nam dân chủ cộng hòa; hoàn cầu ; cơ đồ...
* Tìm hiểu bài
- Đó là ngày khai trường đầu tiên... Các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
- HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước ... làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang..
- Nội dung: Bác khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nước việt Nam mới.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Tiết 1: Toán
Ôn tập: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
 - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
II. Đồ dùng dạy học
 Thầy: phiếu
 Trò : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ; 3 là tử số ; 4 là mẫu số: Đọc là ba phần tư.
 3. Bài mới:
	a) Giới thiệu bài ghi bảng.
	b) Nội dung bài dạy.
- Cho HS điền số thích hợp vào ô trống
- HS nêu cách làm.
- Tương tự ví dụ 2 gọi HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện
-Em hãy nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Dựa vào tính chất hãy nêu cách rút gọn phân số sau?
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
- HS lên bảng làm
- HS nhận xét của hai phân số đó?
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c. Luyện tập 
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng giải
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng giải
- Nêu yêu cầu của bài
- HS trình bày miệng vì sao em làm như thế?
1- Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
 - Ví dụ: 
 - Ví dụ: 
* Tính chất: (SGK)
2- Ứng dụng tính chất cơ bản của phân
số:
* Rút gọn phân số:
 Ví dụ: 
Quy đồng mẫu số các phân số sau: Ví dụ 1: Quy đồng mẫu số củavà
 , 
 Ví dụ 2:Quy đồng mẫu số của và
* Nhận xét 10 : 5 = 2 là MSC ta có:
 giữ nguyên 
* Bài tập1. Rút gọn phân số:
= ; 
* Bài tập2. quy đồng mẫu số.... 
a) 
* Bài tập3.tìm các phân số bằng nhau...
 4. Củng cố- Dặn dò:
 - Nêu tính chất cơ bản của phân số?
 - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Chính tả: (Nghe - viết)
 	 VIỆT NAM THÂN YÊU.
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
 - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu càu của BT 2, thực hiện đúng BT3
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Bảng phụ
 Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
 b) Nội dung bài dạy:
- Giáo viên đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn viết từ khó
- Khi viết từ đó cần lưu ý điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc soát lỗi 
- HS mở SGK và đổi vở cho nhau soát lỗi.
- Giáo viên chấm bài – Nhận xét
c- Luyện tập
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp 
Việt Nam, vất vả, đất đen, mênh mông, biển lúa, dập dờn.
Bài 2: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn sau. Biết rằng: 
1: Chứa tiếng bắt đầu bằng (ng) hoặc (ngh)2 chứa tiếng bắt đầu bằng (g) hoặc (ng)
3: Chứa tiếng bắt đầu bằng (c) hoặc (h)
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3 : LTVC:
TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. Mục tiêu :
 - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau, hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
 - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2, đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Bảng phụ ghi từ in đậm phần nhận xét.
 Trò: Vở bài tập tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
 3. Bài mới :
	a)Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b) Nội dung bài dạy: 
- 1 em đọc b ...  Nêu yêu cầu của bài?
- HS đọc nối tiếp các số đó.
- Đọc yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét lời giải đúng.
1) Đề-ca-mét vuông 
- Có cạnh dài 1 dam.
- Đề-ca-mét vuông viết tắt dam2
- 1dam2 = 100 m2
2) Héc tô mét vuông
- Là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 hm.
- Héc tô mét vuông viết tắt là hm2
 1 hm = 100 dam2
* Bài 1: Đọc số 
* Bài 2: Viết các số đo diện tích.
a) 241dam2 ; b) 18954 dam2
c) 603 hm2 ; d) 344620 hm2
* Bài 3:(27)
a) 2 dam2 = 200 m2 ; 200 m2 = 2dam2
 3 dam2 15 m2 = 315 m2
 4- Củng cố - Dặn dò: 4'
 - Nhận xét tiết học.
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 3 : Luyện từ và câu :
	TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Mục tiêu :
 - Hiểu thế nào là từ đồng âm.
 - Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1) , đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm ( bài 2 ), bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm. 
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 Thầy: Bảng phụ
 Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
 1- Ổn định tổ chức 1’ Hát
 2- Kiểm tra :3’
 - Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình ở miền quê?
 3- Bài mới : 32’
 3.1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 3.2- Nội dung bài dạy: 
 * Nhận xét :
- Đọc câu văn bài 1 : (SGK)
- Em có nhận xét gì về nghĩa đúng của mỗi từ câu đó?
- Hai từ câu ở hai câu trên phát âm thế nào?
- Nghĩa của hai từ thế nào?
- Những từ như thế gọi là từ gì? Thế nào là từ đồng âm?
 * Ghi nhớ.
 * Luyện tập 
- Học sinh đọc bài tập
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa.
- Đọc bài tập 2
- Nêu yêu cầu của bài?
- Làm bài tập vào vở.
- Hai em làm vào giấy khổ to. Làm xong trình bày.
- Nhận xét và chữa. 
- Học sinh đọc bài tập 
- Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn cách làm
- Nhận xét và chữa.
- Đọc bài tập 4.
- Cho học sinh thi giải câu đố nhanh
1 - Nhận xét.
+ Câu (cá): bắt cá, tôm ... bằng móc sắt nhỏ(thường có mồi) ...
+ Câu (văn) đơn vị của lời nói diễn đạt 1 ý chọn vẹn ...
- Phát âm hoàn toàn giống nhau
- Nghĩa khác nhau.
- có âm thanh giống nhau
 - HS đọc SGK
Bài 1 : Phân biệt nghĩa của tú đồng âm trong các cụm từ sau.
Đồng trong cánh đồng: khoảng đất rộng và bằng phẳng dùng để cấy cầy trồng trọt, Đồng trong tượng đồng: kim loại có màu đỏ ...
Đồng trong một nghìn đồng : đơn vị tền Việt Nam
Bài 2 : Đặt câu:
- Lọ hoa đặt trong bình bông thật đẹp
- Chúng em họp bàn nhau quyên góp ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam
- Nước con suối rất trong
- Nước ta có bờ biển dài hơn 3000 km.
Bài 3 : 
Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cum từ tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu trong từ đồng âm: tiền tiêu (vị trí quan trọng nơi có bố trí canh gác trước khu vực trú quân, hướng về phía địch
Bài 4 : Đố vui
Câu a: Con chó thui
Câu b: Cây hoa súng và khẩu súng
 4- Củng cố - Dặn dò: 4'
 - Thế nào là từ đồng âm?
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
 Tiết 4 : Khoa học
 ( Dạy chuyên )
 BUỔI CHIỀU : ( Phụ đạo )
 Tiết 5 : Tập làm văn 
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
 I/ Mục tiêu : 
 - Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Phiếu ghi sẵn mẫu thống kê 
 - Trò : Vở bài tập tiếng Việt
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3'
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 
 3 - Bài mới : 33'
 3.1) Giới thiệu bài : Ghi bảng
 3.2) Nội dung bài dạy:
- Đọc yêu cầu bài tập 1
- Học sinh làm bài theo cặp đôi.
- Học sinh trình bày bài của mình
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh trao đổi bảng thống kê kết quả học tập ở bài tập 1 để thu thập số liệu thành viên trong tổ.
- Học sinh làm việc cá nhân
- Lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét và chữa
* Bài 1: Thống kê kết quả học tập trong tháng của emtheo các yêu cầu sau:
- Điểm trong tháng 9 của Vì Thị Giang
 Số điểm dưới 5: 0
 Số điểm 5 đến 6: 1
 Số điểm 7 đến 8: 4 
 Số điểm 9 đến 10: 4
*Bài 2 : 
STT
Họ và tên
 Số điểm
0
4
 5
 6 
 7
 8
 9
10
 1
 2
 3
Tổng cộng
 4. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học
 - Về chuẩn bị bài cho tiết sau
 Tiết 6 : Toán
 ĐỀ- CA- MÉT- VUÔNG ,HÉC-TÔ-MÉT- VUÔNG
I/ Mục tiêu :
 - Biết tên gọi, ký hiệu và quan hệ đo diện tích: đề-ca-mét vuông, hét tô mét vuông.
 - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, hét tô mét vuông.
	-Biết mối quan hệ giữa đề - ca - mét vuông với mét vuông; đề - ca – mét vuông với héc – tô – mét vuông.	
 - Biết chuyển đổi các số đo diện tích.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ 
 - Trò : Đồ dùng học tập
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3'
 3kg = 3000g ; 5tấn3tạ = 5300kg
 3 - Bài mới : 32'
 3.1) Giới thiệu bài : Ghi bảng
 3.2) Nội dung bài dạy:
 * Giới thiệu đề - ca - mét vuông
- Đề-ca-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh bằng bao nhiêu? 
- Nêu cách viết tắt?
- Học sinh đọc lại.
- Quan sát hình trong SGK cho biết 1
dam2 gồm bao nhiêu hình 1 m2?
 * Giới thiệu Héc- tô- mét vuông
- Héc tô mét vuông là diện tích của hình nào có cạnh dài bao nhiêu?
- Nêu cách viết?
- Hình vuông 1 hm2 gồm bao nhiêu hình vuông 1 dam2?
 * Luyện tập.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS đọc nối tiếp các số đó.
- Đọc yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét lời giải đúng.
1) Đề-ca-mét vuông 
- Có cạnh dài 1 dam.
- Đề-ca-mét vuông viết tắt dam2
- 1dam2 = 100 m2
2) Héc tô mét vuông
- Là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 hm.
- Héc tô mét vuông viết tắt là hm2
 1 hm = 100 dam2
* Bài 1: Đọc số 
* Bài 2: Viết các số đo diện tích.
a) 241dam2 ; b) 18954 dam2
c) 603 hm2 ; d) 344620 hm2
* Bài 3:(27)
a) 2 dam2 = 200 m2 ; 200 m2 = 2dam2
 3 dam2 15 m2 = 315 m2
 4- Củng cố - Dặn dò: 4'
 - Nhận xét tiết học.
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau 
Tiết 7 : Thể dục
 ( Dạy chuyên )
 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Tập làm văn :
Trả bài văn tả cảnh
 I/ Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh
 - Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của bạn và của mình, biết sửa lỗi, viết lại được một đoạn cho hay.
 - Giáo dục được học sinh có ý thức trong học tập
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Nội dung bài
 - Trò : Đồ dùng học tập
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3'
 Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
 3 - Bài mới : 32'
 3.1) Giới thiệu bài : Ghi bảng
 3.2) Nội dung bài dạy:
- Học sinh đọc đề bài:
- Nhận xét về bài làm của học sinh.
Hầu hết các emlàm bài đúng yêu cầu của bài nhiều em viết câu hay
- Bên cạnh đó một số em viết sai chính tả, dùng từ đặt câu sai, viết câu cụt
- Gọi học sinh lên bảng sửa
- Trả bài cho học sinh
Học sinh đọc lại bài và sửa lỗi
- Giáo viên đọc một số đoạn văn hay
- Cho học sinh nhận xét
- Học sinh viết lại đoạn sai
- Một số em trình bày bài
* Nhận xét và sửa lỗi.
- Đề bài 1 : Tả một cơn mưa
- ĐỀ bài 2 : Tả ngôi nhà của em hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em
- Câu viết sai
- Xung quanh ngôi nhà
- Sửa : Xung quanh ngôi nhà có vườn cây ăn trái.
- Trao đổi thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn bài văn.
 4. Củng cố - Dặn dò: 3
 - Nhận xét tiết học
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2 : Toán :
MI - LI- MÉT VUÔNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
 I/ Mục tiêu :
 - Biết tên gọi, ký hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông
 - Biết gọi tên, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : vẽ hình vuông có cạnh dài 1cm
 - Trò : Đồ dùng học tập
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3'
	3500m2 = 35dam2
 47500dm = 475km2
 3 - Bài mới : 32'
 3.1) Giới thiệu bài : Ghi bảng
 3.2) Nội dung bài dạy:
 * Giới thiệu Mi- li- mét vuông
- Để đo những diện tích rất bé người ta
dùng đơn vị nào?
- Mi li mét vuông là diện tích của hình nào có cạnh dài bao nhiêu? 
- Nêu cách viết tắt? 
- Quan sát hình vẽ SGK ta thấy hình vuông 1 cm2gồm có bao nhiêu hình vuông 1 mm2?
 * Giới thiệu đơn vị đo diện tích
1/ Mi li mét vuông.
- Mi li mét vuông viết tắt là mm2
 1 cm2 = 100 mm2
 1 mm2 = cm2
2/ Bảng đơn vị đo diện tích.
 Lớn hơn mét vuông
mét vuông
 Bé hơn mét vuông
 km2
 hm2
 dam2
 m2
 dm2
 cm2
 mm2
 1 km2
=100hm2
 1hm2
=100dam2
 km2
 1 dam2
=100 m2
hm2
 1 m2
=100 dm2
dam2 
 1dm2
=100cm2
=m2
 1cm2
 100mm2
dm2
 1 mm2 
=cm2
 -Cho HS thực hành đổi đơn vị đo diện tích.
? Hai đơn vị đứng liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- Cho HS lên bảng điền
- HS thực hành
- Hai đơn vị đứng liền kề hơn kém nhau 100 lần . Đơn vị đứng trước hơn đơn vị đứng sau 100 lần , đơn vị đứng sau kém hơn đơn vị đứng trước 100 lần
- Nhận xét mối quan hệ giữa hai dơn vị đo diện tích liền kề nhau?
 * Bài tập
- Học sinh đọc bài
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa
Nhận xét : SGK
Bài 1 : a) Đọc các số đo diện tích
 b) Viết các số đo diện tích
168mm2 ; 2310mm2
Bài 2 : Viết chỗ thích hợp vào chỗ chấm
a) 5cm2 = 500m2
 12km2 = 1200km2
b) 800mm2 = 8cm2
 12000km2 = 120km2
Bài 3 : viết số thích hợp vào chỗ trống
 - HS làm bài - nêu kết quả.
4. Củng cố - Dặn dò: 3
 - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau? 
 - Về làm bài tập còn lại vàchuẩn bị cho tiết sau.
 Tiết 3 : Địa lí
 ( Dạy chuyên )
Tiết 4: Kĩ thuật
 ( Dạy chuyên)
Tiết 5:
Sinh hoạt
I/ Mục tiêu
Đánh giá hoạt động tuần 5
Phương hướng tuần 6
II / Nội dung :
 1/ Đánh giá tuần 5:
 - Chuyên cần : HS đi học đều , đúng giờ , số HS nghỉ học ít 1 em
 - Đạo đức : HS ngoan ngoãn , lễ phép, đoàn kết với bạn bè , không có hiện tượng nói tục chửi bậy, chấp hành tốt nội qui trường lớp.
 - Học tập : Có ý thức học tập , học bài và làm đầy đủ.
 + Tuyên dương : Khứ , Thỏa , Vảng .
 + Phê bình : Chua , Đấu .
 -Các hoạt động khác :
 + Thể dục : HS tham gia tập thể dục đầy đủ
 + Vệ sinh : HS làm vệ sinh lớp sạch sẽ , vệ sinh cá nhân gọn gàng.
 + Lao động : Hoàn thành nhiệm vụ được giao 
 2/ Phương hướng tuần 6 :
 - Đôn đốc HS thực hiện tốt nội qui trường , lớp .
 - Đi học đều , đúng giờ 
 - Tham gia nhiệt tình các hoạt động của đội .
	.
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 BINH.doc