Bài soạn lớp 5 - Tuần 10 năm 2012 - 2013

Bài soạn lớp 5 - Tuần 10 năm 2012 - 2013

I. Mục tiêu:

 HS biết:

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.

- So sánh số đo dộ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

- HS Yến chú ý nghe, chép bài tập vào vở.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 10 năm 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 12 tháng 10 năm 2013. 
	 Ngày dạy : Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013. 
 	 (Chuyển day : Ngày ./ / .)
 Tuần 10 : Tiết 46 : Toán
 Bài : Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 	
 HS biết:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
- So sánh số đo dộ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
- HS Yến chú ý nghe, chép bài tập vào vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: 
 - HS : Bảng con, vở, nháp . 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức : Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .	
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cách đọc viết số thập phân?
	 3. Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (48): Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (49): Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02km?
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS nêu kết quả.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (49): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài. 
*Bài tập 4 (49): 	
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
*Kết quả:
12,7
0,65
2,005
0,008
*Kết quả:
 Ta có: 11,020km = 11,02km
 11km 20m = 11,02km
 11020m = 11,02km
Như vậy, các số đo độ dài nêu ở phần b, c, d đều bằng 11,02km.
*Kết quả:
4,85m
7,2km2
 Bài giải:
*Cách 1: Giá tiền mỗi bộ đồ dùng học toán là:
 180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng.
*Cách 2:36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = 3 (lần)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:180 000 x 3 = 
540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng. 
	 4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số. 
Tuần 10 : Tiết 19: Tập đọc 
 Bài : Ôn tập giữa kì I (Tiết 1) 
I. Mục tiêu:
HS đọc trôi chảy,lưu loát các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách tiếng việt 5, tập 1; tốc độ tối thiểu 100 tiếng/ phút; thuộc 2,3 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn;hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên. (từ tuần 1 đến tuần 9)
-HS Yến đọc bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.
- HS: Bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức : Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần đầu học kì I.
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
b- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
- HS Yến bốc thăm chọn bài ,đọc bài.
c-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV cho thảo luận.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 2 HS đọc lại . 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi
- Đai diện nhóm trình bày.
Thảo luận nhóm 4.
Nghe
Các
nhóm trình bày.
* Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:	
Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả
 Nội dung
Việt Nam tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
 Ê-mi-li con ..
Tố Hữu
Chú mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
	4. Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
 Tuần 10 : Tiết 19: Khoa học 
 Bài : Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số việc nên làm, không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
*KNS: - Kĩ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
- Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Sửu taàm caực thoõng tin veà moọt soỏ tai naùn giao thoõng,hỡnh veừ trong SGK.
 - HSứ: SGK, sửu taàm caực thoõng tin veà an toaứn giao thoõng.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Phoứng traựnh bũ xaõm haùi.
•+ Neõu moọt soỏ quy taộc an toaứn caự nhaõn?
•+ Neõu nhửừng ngửụứi em coự theồ tin caọy, chia seỷ, taõm sửù, nhụứ giuựp ủụừ khi bũ xaõm haùi?
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, cho ủieồm
Hoùc sinh traỷ lụứi + mụứi baùn nhaọn xeựt.
Hoùc sinh traỷ lụứi + mụứi baùn nhaọn xeựt.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:(ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
Hoạt động 1: Hoaùt ủoọng nhoựm, caỷ lụựp.
* Mục tiêu: Nhận biết được nguyeõn nhaõn gaõy ra tai naùn giao thoõng .
* Cách tiến hành:
* Bửụực 1: Laứm vieọc theo caởp. 
Yeõu caàu hoùc sinh quan saựt caực hỡnh 1, 2 , 3 , 4 trang 40 SGK, chổ ra nhửừng vi phaùm cuỷa ngửụứi tham gia giao thoõng trong tửứng hỡnh.
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- Hoùc sinh hoỷi vaứ traỷ lụứi nhau theo gụùi yự?
• + Chổ ra vi phaùm cuỷa ngửụứi tham gia giao thoõng?
• + Taùi sao coự vi phaùm ủoự?
• + ẹieàu gỡ coự theồ xaỷy ra ủoỏi vụựi ngửụứi tham gia giao thoõng?
- ẹaùi dieọn nhoựm leõn ủaởt caõu hoỷi vaứ chổ ủũnh caực baùn trong nhoựm khaực traỷ lụứi.
- Nghe
*Kết luận: Giaựo vieõn choỏt: Moọt trong nhửừng nguyeõn nhaõn gaõy ra tai naùn giao thoõng laứ do loói taùi ngửụứi tham gia giao thoõng khoõng chaỏp haứnh ủuựng Luaọt Giao thoõng ủửụứng boọ (vổa heứ bũ laỏn chieỏm, ủi khoõng ủuựng phaàn ủửụứng quy ủũnh, xe chụỷ haứng coàng keành)
 Hoạt động 2: Quan saựt, thaỷo luaọn..
* Mục tiêu: Nhận biết được bieọn phaựp an toaứn giao thoõng. 
* Cách tiến hành: Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn, trửùc quan, giaỷng giaỷi.
 * Bửụực 1: Laứm vieọc theo caởp.
Yeõu caàu hoùc sinh ngoài caùnh nhau cuứng quan saựt caực hỡnh 5,6,7 trang 41 SGK vaứ phaựt hieọn nhửừng vieọc caàn laứm ủoỏi vụựi ngửụứi tham gia giao thoõng ủửụùc theồ hieọn qua hỡnh.
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh neõu caực bieọn phaựp an toaứn giao thoõng.
*Kết luận: SGV đ Giaựo vieõn choỏt.
+ HS laứm vieọc theo caởp
-2 HS ngoài caởp cuứng quan saựt H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK
-H 5:Theồ hieọn vieọc HS ủửụùc hoùc veà Luaọt Giao thoõng ủửụứng boọ
- H 6: Moọt baùn ủi xe ủaùp saựt leà ủửụứng beõn phaỷi vaứ coự ủoọi muừ baỷo hieồm
- H 7: Nhửừng ngửụứi ủi xe maựy ủi ủuựng phaàn ủửụứng quy ủũnh 
- Moọt soỏ HS trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn
 1-2 HS neõu, HS khaực goựp yự
 Hoạt động 3: Trò chơi
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS veà tỡnh hỡnh giao thoõng hieọn nay.
* Cách tiến hành:
 Trửng baứy tranh aỷnh taứi lieọu sửu taàm vaứ thuyeỏt trỡnh veà tỡnh hỡnh giao thoõng hieọn nay.
- HS - Thi ủua (3 daừy)
- Thi ủua thuyeỏt trỡnh
- Laộng nghe
- Các nhóm nhaọn xeựt 
* Kết luận: GV nhận xét tuyên dương.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Nêu lại nội dung bài ? (- 1 HS )
Chuaồn bũ: OÂn taọp: Con ngửụứi vaứ sửực khoỷe.
Tuần 10 : Tiết 10 : Chính tả (nghe-viết)
 Bài : Ôn tập giữa học kì I (Tiết 2) 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.HS đọc trôi chảy,lưu loát các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách tiếng việt 5, tập 1; tốc độ tối thiểu 100 tiếng/ phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn.
- Nghe viết đúng bài CT :Nỗi niềm giữ nước giữ rừng,tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút ,không mắc quá 5 lỗi.
- HS khuyết tật nhìn sách chép bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1).
- HS : Bảng, vở. 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( khoảng 7 HS): 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. 
- HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
c.Nghe-viết chính tả bài: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng
- GV Đọc bài.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- Cho HS hiểu nghĩa các từ : cầm trịch, canh cánh, cơ man
- Nêu nội dung đoạn văn?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: cầm trịch, canh cánh, cơ man đỏ lừ, ngược
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
-Theo dõi sgk
- Nhìn sách chép bài.
 4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học tiết học.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tâp đọc , HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp đọc. 
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012. Ngày dạy : Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012. 
 	 (Chuyển day : Ngày ... /.. ./..)
 	 Tuần 10 : Tiết 47: Toán
 Bài: Kiểm tra giữa học kì I
I. Mục tiêu : Kiểm tra về các kiến thức:
- Viết số thập phân; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
- ... n.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
* KNS: KN tư duy phê phán.KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.KN giao tiếp ứng sử với bạn bè trong học vui chơi.KN thể hiện sự cảm thông,chia sẻ với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV:- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
 	- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- GV bắt nhịp cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn.
 	Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập1, SGK).
*Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. 
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ:
+Nhóm 1: tình huống bạn vứt rác không đúng nơi quy định.
+Nhóm 2: tình huống bạn quay cóp trong giờ kiểm tra.
+Nhóm 3: tình huống bạn làm việc riêng trong giờ học.
+Nhóm 4: tình huống bạn ăn quà vặt.
- Cho các nhóm thảo luận để đóng vai theo các tình huống trên.
- Mời các nhóm lên đóng vai.
- Vì sao em lại ứng xử nh vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không?
- Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao?
- GV kết luận:
-HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm lần lượt lên đóng vai.
-Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi.
Hoạt động 2: Tự liên hệ
*Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
*Cách tiến hành: - Cho HS tự liên hệ, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh.
 - Mời một số HS trình bày trước lớp
 - GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn đẹp.
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành:
	- Cho HS đọc, kể, háttrong nhóm.
	- Mời Đại diện các nhóm trình bày.
	- GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ
 4. Củng cố dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài học
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập.
 Tuần 10 : Tiết 20: Luyện từ và câu
 Bài : Kiểm tra giữa học kì I
 Đọc-hiểu, luyện từ và câu (tiết 7)
I. Mục tiêu :
-Kiểm tra đọc - hiểu theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa học kì I
(nêu ở tiết 1) ôn tập.
- HS khuyết tật đọc bài và trả lời được 1,2 câu hỏi của bài. 
 -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
 	GV: In đề-Phô tô đề cho từng học sinh. - Đáp án Thang điểm 
 HS : Bút. 	
III. Các hoạt động dạy học :
 1. Ôn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 2. Kiểm tra bài cũ: GV thu các sách vở không cần thiết 
 3. Dạy bài mới:
- GV phát đề, HS làm bài.	
 (GV tổ chức phát đề - soát đề- bao quát HS làm bài ; 40 phút – GV thu bài )
Đề bài
Đáp án
A- Đọc thành tiếng.
B- Đọc thầm bài “mầm non”. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng. Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1-Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
 a. Mùa xuân ; b. Mùa hè ; c. Mùa thu ; 
d. Mùa đông
2-Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào?
a. Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non.
b. Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.
c. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. 
3- Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
 a.Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
 b.Nhờ sự im ắng của mọi cảnh vật trong mùa xuân.
 c.Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoâ lá trong mùa xuân.
 4-Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
a. Bé đang học ở trường mầm non.
b.Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
c.Trên cành cây có những mầm non mới nhú. .
 5- ý chính của bài thơ là gì?
6- Từ thưa thớt thuộc từ loại nào?	
7 - Tìm 4 từ láy trong bài ?
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Thu bài.
- Nhận xét giờ học.
*Phần A: 5 điểm.* B: (5điểm)
Mỗi lần khoanh vào trước câu trả lời đúng được 0,5 điểm.(1,2,3,4)
câu: 5, 6 ,7 - Mỗi 
câu 1 điểm .
 *Kết quả: 
 1 – d
 2 – a
 3 – a
 4 – c
5 - Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
6 – Tính từ .
7 – Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất,thưa thớt, róc rách,rào rào.
	Ngày soạn : Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012. 
 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012. 
 	 ( Chuyển dạy : Ngày ... /.. ./)
 Tuần 10 : Tiết 50 : Toán
 Bài : Tổng nhiều số thập phân 
I. Mục tiêu:
- Biết tính tổng nhiều số thập phân.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS khuyết tật biết tính tổng nhiều số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV : 	
 	- HS 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
	 2. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cách cộng hai số thập phân?
	 3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ:
 Ta phải tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? ( l )
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng tương tự như cộng hai số thập phân: 
Đặt tính rồi tính. 27,5
 + 36,75
 14,5
 78,75
-Cho HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp.
-Mời một HS làm. 
- GV ghi bảng lớp.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách tính tổng nhiều STP
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân.
 *Bài giải:
Chu vi của hình tam giác là: 8,7+ 6,25 +10 = 24,95 (dm)
 Đáp số: 24,95 dm
Chú
ý theo
 dõi,
nghe.
Chú ý theo
 dõi ,
nghe.
c )Luyện tập:
*Bài tập 1 (51): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (52): Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c).
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài. Cho HS rút ra T/ C kết hợp của phép cộng các số thập phân.
*Bài tập 3 (52): Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính:
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả:
28,87
76,76
-HS làm bài và tự rút ra nhận xét:
 (a + b) + c = a + (b + c) 
* Lời giải:
12,7 + 5,89 + 1,3
 = (12,7 + 1,3) + 5,89
 = 14 + 5,89
 = 19,89 
 ( phần còn lại HS tự làm tương tự) 
- Làm vào
 bảng con
 5, 27
 + 14,35
 9,25
 28,87
- Chú ý theo
 dõi ,
nghe.
	 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà làm các bài tập các phần còn lại.
 Tuần 10 : Tiết 20 : Tập làm văn 
 Bài : Kiểm tra giữa học kì I
(Bài viết)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức,kĩ năng giữa học kì I.
- Nghe viết đúng CT (tốc độ viết khoảng 90chữ/15 phút)không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Tả cảnh đẹp thiên nhiên ở quê hương em. 
- HS khuyết tật nhìn sách viết bài chính tả. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Đề bài - Đáp án - Thang điểm Phô tô đề +1KT .
 - HS : Đồ dùng phục vụ làm bài Viết. 
III. Các hoạt động dạy- học:
 	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: GV nhắc HS cất các sách vở không cần thiết 
 	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn KT: Thời gian kiểm tra: 40phút
- GV chép đề lên bảng - Cho HS chép đề và làm bài.
-Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. ( GV bao quát HS làm bài, thu bài )
 4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV: nhận xét giờ kiểm tra. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.	
 Đề bài:
A. Chính tả ( nghe – viết):
 Bài viết: Việt Nam thân yêu
B. Tập làm văn:
 Tả cảnh đẹp thiên nhiên ở quê hương em. 
 	 Hướng dẫn chấm:
A. Chính tả: ( 5 điểm )
- Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm.
- Chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, trình bày bẩn trừ 0,5 điểm toàn bài. 
B. Tập làm văn: ( 5 điểm ) Đảm bảo các yêu cầu sau: 
- Viết được bài văn tả cảnh đẹp thiên nhiên ở quê hương em. Đủ các phần mở bài , thân bài , kết bài đúng yêu cầu đã học. Dài khoảng 8 câu trở lên .
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. 
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ.
Tuần 10 : Tiết 20 : Khoa học 
 Bài : ôn tập con người và sức khỏe(tiết 1)
I. Muùc tieõu: 
Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối qua hệ ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giaựo vieõn: - Caực sụ ủoà trang 42 , 43 / SGK.
 - Hoùc sinh : - SGK. 
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Phoứng traựnh tai naùn giao thoõng ủửụứng boọ ?
đ Giaựo vieõn nhaọn xeựt, cho ủieồm.
	3. Bài mới:
- Giới thiệu bài. Neõu MT baứi, ghi đầu bài
- Hướng dẫn hoạt động ôn tập: OÂn taọp: Con ngửụứi vaứ sửực khoỷe.
	Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc theo nhoựm.Thaỷo luaọn, ủaứm thoaùi. 
 * Bửụực 1: Laứm vieọc caự nhaõn.
Giaựo vieõn yeõu caàu quan hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn theo yeõu caàu baứi taọp 1, 2 , 3 trang 42/ SGK.
 * Bửụực 2: Laứm vieọc theo nhoựm.
 * Bửụực 3: Laứm vieọc caỷ lụựp.
Giaựo vieõn choỏt.
Hoaùt ủoọng 2: Troứ chụi “Ai nhanh, ai ủuựng” Thaỷo luaọn, giaỷng giaỷi
 * Bửụực 1: Toồ chửực hửụựng daón.
Hửụựng daón hoùc sinh tham khaỷo sụ ủoà caựch phoứng beọng vieõm gan A ụỷ trang 43/ SGK.
Phaõn coõng caực nhoựm: choùn moọt beọnh ủeồ veừ sụ ủoà veà caựch phoứng traựnh beọnh ủoự.
* Bửụực 2: 
Giaựo vieõn ủi tụựi tửứng nhoựm ủeồ giuựp ủụừ.
 * Bửụực 3: Laứm vieọc caỷ lụựp.
đ Giaựo vieõn choỏt + choùn sụ ủoà hay nhaỏt.
Neõu giai ủoaùn tuoồi daọy thỡ vaứ ủaởc ủieồm tuoồi daọy thỡ?
 Lắng nghe
Hoaùt ủoọng caự nhaõn, nhoựm, lụựp.
Veừ laùi sụ ủoà vaứ ủaựnh daỏu giai ủoaùn daọy thỡ ụỷ con gaựi vaứ con trai, neõu ủaởc ủieồm giai ủoaùn ủoự.
	 20tuoồi
Mụựi sinh	 trửụỷng thaứnh
Caự nhaõn trỡnh baứy vụựi caực baùn trong nhoựm sụ ủoà cuỷa mỡnh, neõu ủaởc ủieồm giai ủoaùn ủoự.
Caực baùn boồ sung.
Moói nhoựm cửỷ moọt baùn ủem sụ ủoà daựn leõn baỷng vaứ trỡnh baứy trửụực lụựp.
Vớ duù:	 20 tuoồi
Mụựi sinh 10 daọy thỡ 15 trửụỷng thaứnh	 
Sụ ủoà ủoỏi vụựi nửừ.
Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp.
- Nhoựm 1: Beọnh soỏt reựt.
Nhoựm 2: Beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt.
Nhoựm 3: Beọnh vieõm naừo.
Nhoựm 4: Caựch phoứng taựnh nhieóm HIV/ AIDS
Nhoựm naứo xong trửụực vaứ ủuựng laứ thaộng cuoọc .
Caực nhoựm laứm vieọc dửụựi sửù ủieàu khieồn cuỷa nhoựm trửụỷng?
(vieỏt hoaởc veừ dửụựi daùng sụ ủoà).
Caực nhoựm treo saỷn phaồm cuỷa mỡnh.
Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt goựp yự vaứ coự theồ neỏu yự tửụỷng mụựi.
	4. Củng cố, dặn dò:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc; Xem laùi baứi.
Chuaồn bũ:“OÂn taọp: Con ngửụứi vaứ sửực khoỷe (t.)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 10 Vân (2012-2013).doc