Bài soạn lớp 5 - Tuần 10 năm 2013

Bài soạn lớp 5 - Tuần 10 năm 2013

A. Mục tiêu

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu

 - Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu với tốc độ 120 chữ/phút

 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm : Việt Nam tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 10 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10
 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
 Ôn tập giữa kì I ( tiết 1 )
A. Mục tiêu
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu
	- Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu với tốc độ 120 chữ/phút
	- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm : Việt Nam tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên
B. Đồ dùng dạy học
	- Viết phiếu tên từng bài tập đọc học thuộc lòng trong 9 tuần
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
32’
2’ 
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kết hợp trong quá trình học bài mới
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( khoảng 1/4 lớp )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm đánh giá
Bài tập 2 :
- Giáo viên treo bảng phụ nêu yêu cầu
- Phát phiếu cho các nhóm làm việc
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
- Gọi một vài em làm lại bài
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để giờ sau kiểm tra tiếp.
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Lần lượt mỗi nhóm 3 em lên bốc thăm bài và trở về chỗ chuẩn bị trong khoảng 2 phút
- Lần lượt học sinh lên đọc bài trong sách giáo khoa hoặc đọc một đoạn thuộc lòng theo chỉ định của phiếu và trả lời câu hỏi của cô giáo 
- Học sinh theo dõi
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận
- Lần lượt các nhóm lên trình bày
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
 Giúp HS củng cố về
 1, Chuyển phân số thập phân thành số TP. Đọc số TP
 2, So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau
 3, Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị “ hoặc “tỉ số “
 - Học sinh có ý thức học tốt
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2’
30’
2’
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
3kg 5g = kg 21kg = tấn
- GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới : Giới thiệu
HĐ1: Ôn cách chuyển phân số thập phân thành số TP rồi đọc:
? Cách chuyển?
? Cách đọc số TP?
- HD chữa bài
- Chỉ từng số TP yêu cầu HS đọc
- Nhận xét, cho điểm từng HS
HĐ2: Ôn cách so sánh số đo độ dài; Chuyển đổi số đo độ dài: 
- Yêu cầu đọc và tự làm bài 2/49
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Vì sao các số đo đều bằng 11,02 km ?
 - Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3/49
+ Gọi HS nêu yêu cầu ?
- Yêu cầu HS tự làm bài , gọi 1 HS đọc bài rồi nhận xét và cho điểm
HĐ 3 : Giải toán: 
Gọi HS đọc đề bài 4/49
GV hỏi + Bài toán cho biêt gì ? hỏi gì?
+ Biết giá tiền 1 hộp không thay đổi, khi gấp số hộp lên một số lần thì số tiền thay đổi như thế nào?
+ Dùng những cách nào để giải?
- Gọi HS lên giải 2 cách
- HD chữa bài
- Chấm vở và nhận xét
4. Củng cố: Cách đọc số thập phân, cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân?
5. Nhận xét, dặn dò:
- Khen HS học tiến bộ
- Về nhà ôn bài từ tiết 16: cách viét số đo đại lượng dưới dạng số thập phân, giải toán tỉ lệ . Tiết sau kiểm tra giữa kỳ
- Hát
- 1 HS lên bảng làm
lớp theo dõi nhận xét
+ HS nghe, xác định nhiệm vụ tiết học
+ Đọc bài 1/48. Tự làm. Chữa bài
 = 12,7 (mười hai phẩy bảy )
 = 0,65 (không phẩy sáu mươi lăm)
 = 2,005 (hai phẩy không không năm
 = 0,008 (không phẩy không không tám)
+ HS chuyển các số đo đã cho về dạng số TP có đơn vị là km rồi rút ra kết luận
+ Một HS báo cáo kết quả
+ HS giải thích
+ Viết số thập phân thích hợp vào .
+ Lớp làm bài vào vở 
a/ 4m 85 cm = 4,85 m
 72 ha = 0,72 km2 
HS đọc đề
+ 12 hộp hết 180 000 đồng
+ 36 hộp như thế hết ? tiền
+ HS gấp lên
 C1 Rút về đơn vị
2 cách
 C2 Tìm tỉ số 
 + 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở 
+ HS phải nêu rõ đâu là bước rút về đơn vị , đâu là bước tìm tỉ số ?
+ HS nêu
Chính tả
Ôn tập giữa kì I ( tiết 2 )
A. Mục tiêu
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng và tập đọc
	- Nghe viết đúng đoạn văn “ Nỗi niềm giữ nước giữ rừng ”
B. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc học thuộc lòng
	- Vở viết chính tả
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
32’
2’
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kết hợp với bài học
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của bài học
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/4 lớp )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm đánh giá
3. Nghe viết chính tả
- Cho học sinh mở sách giáo khoa
- Gọi vài em đọc bài
- Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ cầm trịch, canh cánh, cơ man và hỏi nội dung bài ?
- Hướng dẫn học sinh tập viết các tên riêng và các từ ngữ dễ viết sai
- Cho học sinh gấp sách giáo khoa
- Đọc bài cho học sinh viết
- Đọc soát lỗi
- Thu vở chấm và chữa
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để giờ sau kiểm tra
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Lần lượt mỗi nhóm 3 em lên bốc thăm bài và trở về chỗ chuẩn bị trong khoảng 2 phút
- Lần lượt học sinh lên đọc bài trong sách giáo khoa hoặc đọc một đoạn thuộc lòng theo chỉ định của phiếu và trả lời câu hỏi của cô giáo 
- Học sinh mở sách giáo khoa
- 3 em đọc bài
- Học sinh lắng nghe và trả lời nội dung đoạn văn :
- Đoạn văn thể hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo về rừng và giữ gìn nguồn nước
- Học sinh luyện viết các tên riêng và từ ngữ dễ viết sai
- Học sinh gấp sách giáo khoa
- Thực hành nghe viết bài vào vở
- Cháo vở soát lỗi
- Thu vở để chấm
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 19 tháng 10 năm 2013
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
Luyện từ và câu: 
Ôn tập giữa kì I ( tiết 3 )
A. Mục tiêu
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
	- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm : Việt Nam tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kỹ năng cảm thụ văn học
B. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1’
30’
2’
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kết hợp với bài học
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của bài
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/4 lớp )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Gv đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm đánh giá
Bài tập 2 : 
- Giáo viên ghi lên bảng tên bốn bài văn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kỳ diệu rừng xanh, Đất Cà Mau và nêu yêu cầu
- Cho học sinh làm việc độc lập
- Gọi học sinh nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích
- Nhận xét và bổ xung
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài để giờ sau tiếp tục học
- Các nhóm chuẩn bị trang phục để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Lần lượt mỗi nhóm 3 em lên bốc thăm bài và trở về chỗ chuẩn bị trong khoảng 2 phút
- Lần lượt hs lên đọc bài trong sách giáo khoa hoặc đọc một đoạn thuộc lòng theo chỉ định của phiếu và trả lời câu hỏi của cô giáo 
- Học sinh đọc yêu cầu nội dung bài tập 2
- Học sinh mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời
VD : Trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa em thích nhất chi tiết những chùm quả xoan vàng lịm không trong thấy cuống như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng và còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan thật bất ngờ chính xác.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Toán:
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU: 
Giúp HS củng cố về : 
- Viết số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân 
- So sánh số thập phân, đổi đơn vị đo diên tích
- Giải bài toán có liên quan đến “ rút vvề đơn vị”hoặc tìm tỉ số
- Rèn kỹ năng làm bài, trình bày khoa học.
 - Có ý thức tự giác khi làm bài
B. THIẾT BỊ DẠY – HỌC:
 - GV: Đề in sẵn cho HS 
C. TIẾN HÀNH:
 HĐ1: Phát đề cho HS :
 Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo 1 số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, kết quả tính  ) . Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Số “ Hai mươi mốt phẩy tám mươi sáu “ viết là:
A. 201,806 C. 21,806
C. 21,86 D. 201,86
 2. Viết dưới dạng số TP ta được:
 A. 7,0 B. 70,0
 B. 0,07 D. 0,7
 3. Số lớn nhất trong các số 6,97; 7,99; 6,79; 7,9 là:
 A. 6,97 B. 7,99 C. 6,79 D. 7,9
 4. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm trong 7 dm 2 4cm 2 = cm 2 là:
 A. 74 B. 740 C. 704 D. 7400
 5. Một khu rừng hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ.
Diện tích của khu rừng đó là: 450 m
 A. 13,05 ha C. 13,5 ha
 B. 1,35 km 2 D. 0,135 km2 300 m
Phần 2: 
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
a, 9m 34cm =  m b, 56 ha =  km2
2. Mua 15 quyển sách Toán 5 hết 135 000 đồng. Hỏi mua 45 quyển sách Toán 5 hết bao nhiêu tiền? 
HĐ2: - Theo dõi HS làm bài + HS làm bài
HĐ3: Thu bài . Chấm theo đáp án
 Phần 1: 5 điểm 
 Mỗi lần khoanh đúng cho 1điểm: 1C; 2D; 3B; 4B; 5B
 Phần 2: 5 điểm - Viết đúng vào mỗi  cho 1đ - Giải toán: 3 đ
HĐ4: Nhận xét tiết kiểm tra
Dặn dò: - Về ôn lại giải toán bằng 2 cách: rút về đơn vị, tìm tỉ số
 - Chuẩn bị tiết sau: Ôn lại cách cộng hai ssó tự nhiên.
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ ..
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình ảnh trang 40, 41 - Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học:
T.G
HĐ của GV
HĐ của HS
3-5’
A. KTBC: 
 Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và cách phòng tránh bị xâm hại?
- Trả lời.
-Nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
10-12’
*Hoạt động 1. Quan sát và thảo luận:
* CTH: (Làm việc theo cặp).
-Thảo luận (theo cặp)
-Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3 trang 40- SGK 
+Phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình?
+ Tại sao lại có những việc làm vi phạm đó? +Điều gì có thể xảy ... -Yêu cầu hs làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 -Sách giáo khoa.
- làm việc cá nhân.
- Gọi 1 số học sinh lên chữa bài.
- Nhận xét nêu đáp án.
- nêu kết quả bài tập 1, 2, 3; cả lớp nhận xét.
2. Hoạt động 2:Trò chơi “Ai nhanh- ai đúng?”.
a. Mục tiêu: Học sinh vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
14-15’
B. CTH:
- Hướng dẫn hs tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 -Sách giáo khoa.
- Chia lớp thành 3 nhóm vẽ.
- Các nhóm vẽ vào bảng phụ
+ Nhóm 1: Sơ đồ phòng tránh bệnh sốt rét.
+ Nhóm 2: Sơ đồ phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
+ Nhóm 3: Sơ đồ phòng tránh bệnh viêm não.
- Các nhóm trình bày sản phẩm và cử đại diện lên thuyết trình.
- Nhận xét, chốt ý kiến của học sinh.
? MT có ảnh hưởng gì đến SK của con người?
- HS tự liên hệ
2-3’
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhân xét tiết học:
- Dặn chuẩn bị giấy, bút chì, màu vẽ cho tiết sau:Ôn tập ( tiếp theo)..
 Ngày soạn: Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013
 Toán:
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
A. MỤC TIÊU: Giúp HS : 
 - Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tương tự như tính tổng hai số thập phân
 - Nhận biết tính chất kết hợp, biết sử dụng các tính chất để tính thuận tiện
 - Có ý thức học tốt
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dungbảng số bài 2
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
7’
7’
16’
2’
1. Kiểm tra:
? Nêu tính chất kết hợp của phép cộng? Làm lại bài 1/50
2. Bài mới: Giới thiệu
 HĐ1: Ví dụ: 
- Nêu bài toán sgk/51 và hỏi:
? Làm thế nào tính số l dầu trong cả 3 thùng?
? Suy nghĩ, tìm cách tính tổng? 
- Gọi 1 HS nêu rõ cách đặt tính – thực hiện
 của mình . 
? Tính tổng nhiều số TP ta làm như thế nào?
HĐ 2: Giải bài toán: 
- GV nêu bài toán rồi hỏi cách tính chu vi hình tam giác?
- Yêu cầu HS giải bài toán?
- HD chữa bài. Yêu cầu nêu cách tính tổng 
8,7 + 6,25 + 10 ?
HĐ3: Luyện tập – Thực hành: 
- Bài 1/51:
+ Yêu cầu đặt tính – Tính tổng các số TP
+ HD chữa bài:
? Khi viết dấu phẩy ở kết quả phải chú ý điều gì?
+ Nhận xét, cho điểm HS
- Bài 2/52:
+ Yêu HS tự tính giá trị của biểu thức 
( a + b ) + c và a + ( b + c )
+ Chữa bài
? So sánh giá trị ( a + b ) + c với giá trị của biểu thức a + ( b + c ) khi : a = 2,5; b = 6,8
C = 1,2
? Tương tự khi a = 1,34; b = 0,52; c = 4
? Giá trị của biểu thức ( a + b ) + c ntn? Với giá trị của biểu thức a + ( b + c ) khi thay các chữ bằng cùng 1 bộ số? 
- Viết bảng: ( a + b ) + c = a + ( b + c )
? Gặp biểu thức trên khi học tính chất nào của phép cộng số tự nhiên?
- Bài 3/52:
+ Yêu cầu đọc đề
+ HD chữa bài, giải thích cách làm
3. Củng cố:
? Cách tính tổng nhiều số TP?
4. Nhận xét tiết học: Khen những HS làm bài đúng, nhắc nhở HS yếu.
5 Dặn dò: Về ôn lại cách tính tổng nhièu số thập phân? Tính chất kết hợp. Xem lại bài 1 (HS yếu), bài 3 (HS khá) 
- Chuẩn bị tiết sau: Xem bài luyện tập, có thể làm những bài vừa sức mình. 
 + 1 HS trả lời
 + 3 HS kém lên bảng
 + Lớp theo dõi nhận xét
+ HS nghe, tóm tắt, phân tích bài VD
+ HS nêu
+ HS trao đổi cùng tính: 27, 5
 +36,75
 14,5
 78,75
+ HS nêu, lớp bổ sung, thống nhất ý kiến
+ Tương tự tính tổng hai số TP
+ HS nghe, tự phân tích đề, trả lời
+ Làm việc cá nhân đẻ có kết quả: 24,95 dm
+ 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở
 5,17 6,4 20,08 0,75
+14,35 +18,36 +32,91 + 0,08
 9,25 52 7,15 0,8
 28,77 76,76 60,14 1,63
+ HS đọc thầm đề
+ Làm việc cá nhân ( vở )
+ HS trả lời
+ HS theo dõi thao tác của GV
+ Kết hợp
+ HS phát biểu sgk/52
+ 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở
+ Chữa bài, giải thích
+ HS nêu
Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( tiết 8 )
A. Mục tiêu
	- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về môn tiếng việt được thể hiện qua việc vận dụng để viết một bài văn : Tả ngôi trường thân yêu đã gắn bố với em trong nhiều năm qua
	- Rèn kĩ năng trình bày bài văn đủ 3 phần
	- Giáo dục học sinh tính tự giác trng quá trình làm bài
B. Đồ dùng dạy học:
	- GV chuẩn bị đề bài và đáp án
C. Các hoạt động dạy và học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2’
30’
2’
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC của tiết học
2. Tiến hành kiểm tra
- Giáo viên đọc đề bài
- Chép đề bài lên bảng: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua
- GV nêu yêu cầu và hời gian làm bài
- Cho học sinh thực hành làm bài
- Trong khi HS làm bài giáo viên quan sát để nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc
- Thu bài về nhà chấm
3. Cách đáh giá:
- Bài viết đạt 5 điểm khi:
* Nội dung kết cấu đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; trình tự miêu tả hợp lí
* Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật
- Đạt 4 điểm khi:
Phần nội dung phải đầy đủ; Hình thức diễn đạt còn hơi lúng túng...
- Các thang điểm sau tuỳ theo từng bài và ứng với thang điểm 5 mà trừ bớt...
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh
- Về nhà tiếp tục ôn bài và chuẩn bị cho bài sau
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi và đọc thầm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh làm bài
- Thu bài cho cô giáo
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Đạo đức
TÌNH BẠN ( TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh biết:
- Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khó khăn hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Các hoạt động dạy- học:
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
4-6’
1’
8-10’
A. Ổn định
 - Y/c học sinh nêu nd ghi nhớ tiết trước
B. Bài mới
1.GTB
HĐ2: Đóng vai (BT1 - SGK)
* MT: Học sinh biết ứng xử phù hợp tình huống bạn mình làm điều sai.
* CTH: - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của BT1 (3 nhóm).
- Thảo luận cách đóng vai 
- Gợi ý 1 số tình huống: Vứt rác không đúng nơi quy định; quay cóp bài trong giờ kiểm tra; làm việc riêng trong giờ học.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp:
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai trái? Em có giận và trách bạn không? Em có sợ bạn giận mình không? 
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái?....
+ Nhânk xét về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là hợp lý? (chưa phù hợp)? Vì sao? 
- Trả lời.
- Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều gì sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. 
-Nghe.
7-8’
HĐ2: Tự liên hệ.
* MT: Học sinh biết tự liện hệ về cách đối xử với bạn bè 
* CTH: 
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ
- Học sinh tự liên hệ bản thân
- Yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp
- Học sinh trình bày trước lớp
- Khen học sinh có cách đối xử tốt với bạn bè
- Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. 
- Nghe
5-7’
 HĐ3: Hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn (BT3 - SGK).
* MT: Củng cố bài
* CTH: Cho học sinh tự xung phong theo sự chuẩn bị trước của học sinh.
- Lần lượt từng học sinh hát, đọc thơ
2-3’
C. Củng cố, dặn dò
- HTKT tiết học
- N/x tiết học
- Dặn dò : Thực hiện theo nội dung đã học, chuẩn bị cho tiết ôn tập giữa kì I.
HĐNGLL THÁNG 10
CHỦ ĐỀ: VÒNG TAY BÈ BẠN
HOẠT ĐỘNG 4 : THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. Mục tiêu hoạt động:
- HS hiểu: tham gia cá hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
- HS có ý thức và hành động thiết thực tham gia cá hoạt động nhân đạotheo khả năng của mình.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Quy mô hoạt động: tổ chức theo lớp.
- Tranh ảnh, thông tin về hoạt động nhân đạo của trường, địa phương.
- Những món quà của tập thể lớp, tổ, cá nhân trong buổi lễ trao quà quyên góp.
III. Các bước chuẩn bị:
1. Chuẩn bị.
- GV nêu mục đích và ý nghĩa của hoạt động nhân đạo và phát động phong trào HS thi đua tham gia hoạt động này.
- HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của bản thân ( có thể là sách, vở, đồ dùng học tập, quần áo cũ, sách truyện, đồ dùng cá nhân, tiền, )
- Đóng gói quà của cá nhân hoặc tập trung đóng gói quà của tổ, của lớp. 
- Chú ý: HS có thể vận động, tuyên truyền người thân tham gia hoạt động nhân đạo.
2. Lễ quyên góp, ủng hộ.
- GV tuyên bố lí do và giới thiệu chương trình.
- Văn nghệ chào mừng.
- GV mời lần lượt từng cá nhân, đại diện từng nhóm, từng tổ lên trao quà ủng hộ cho ban tổ chức.
- GV giới thiệu một số hoạt động nhân đạo của trường, địa phương như: Lá lành đùm lá rách, Phong trào tương thân tương ái, Tết vì người nghèo, Tháng hành động vì người khuyết tật và nạn nhân chất độc màu da cam,
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về chuẩn bị bài sau.
Sinh ho¹t líp TUẦN 10
I. KiÓm diÖn
SÜ sè: 17. Cã mÆt ./17
II. Néi dung
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
 1. C«ng t¸c cò.
- Gäi tæ tr­ëng tæ 1 lªn nhËn xÐt
- Gäi tæ tr­ëng tæ 2 lªn nhËn xÐt
- Líp tr­ëng lªn nhËn xÐt chung kÕt qu¶ thi ®ua cña tõng thµnh viªn trong líp.
- Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cña hs.
- Tæ tr­ëng tæ 1 lªn ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cña c¸c thµnh viªn trong tuÇn.
- Tæ tr­ëng tæ 2 lªn ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cña c¸c thµnh viªn trong tuÇn.
- Häc sinh l¾ng nghe.
2. C«ng t¸c míi.
- Häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 11
- TiÕp tôc thùc hiÖn c«ng t¸c tuÇn 11
- TiÕp tôc phô ®¹o häc sinh yÕu kÐm.
- Ph¸t ®éng c¸c phong trµo thi ®ua häc tËp trong tæ vµ trong líp tíi häc sinh.
- Häc sinh tiÕp tôc rèn chữ đẹp. Luyện toán, TV.
-
Häc sinh l¾ng nghe.
3. Bµn b¹c th¶o luËn.
- Gäi líp tr­ëng lªn ®iÒu khiÓn.
- Cho häc sinh bµn b¹c th¶o luËn.
- Líp tr­ëng lªn ®iÒu khiÓn.
- Hs bµn b¹c thèng nhÊt ý kiÕn vµ ®­a ra biÖn ph¸p thùc hiÖn c¸c kÕ ho¹ch do gv vµ liªn ®éi ®Ò ra.
4. Tuyªn d­¬ng nh¾c nhë.
- Gv tuyªn d­¬ng nh÷ng hs thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp cña tr­ßng, cña §éi vµ cña líp ®Ò ra.
- Nh¾c nhë nh÷ng hs cßn m¾c c¸c khuyÕt ®iÓm
- Häc sinh l¾ng nghe.
- Häc sinh nhËn khuyÕt ®iÓm vµ høa tr­íc líp.
5. Sinh ho¹t tËp thÓ
- Cho chi ®éi tr­ëng lªn nhËn xÐt thi ®ua c«ng t¸c cña chi ®éi 
- Chi ®éi tr­ëng lªn th«ng qua kÕt qu¶ thi ®ua cña chi ®éi trong tuÇn vµ ®Ò ra kÕ ho¹ch tuÇn tíi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 tuan 10 soan 3 cot.doc