Bài soạn lớp 5 - Tuần 11, 12

Bài soạn lớp 5 - Tuần 11, 12

I/ Mục tiêu: Củng cố cho HS:

- Vai trò và trách nhiệm của HS lớp 5.

- Biết vươn lên trong cuộc sống và nhớ ơn tổ tiên

- Biết yêu quý bạn bè

HS vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày

Có ý thức yêu quý gia đình, bạn bè và thực hiện tốt trách nhiệm của mình.

II/ Đồ dùng dạy học:

 GV: Phiếu bài tập; bảng phụ ghi bài 2; bài 5.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

A/ Bài cũ

B/ Bài mới: Giới thiệu bài: (Dùng lời)

* HĐ1:Luyện tập thực hành

Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học và vận dụng vào cuộc sống.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ 2 ngày 1 tháng 11 năm 2010
Đạo đức 
thực hành giữa học kì 1
I/ Mục tiêu: Củng cố cho HS:
Vai trò và trách nhiệm của HS lớp 5.
Biết vươn lên trong cuộc sống và nhớ ơn tổ tiên
Biết yêu quý bạn bè
HS vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày
Có ý thức yêu quý gia đình, bạn bè và thực hiện tốt trách nhiệm của mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Phiếu bài tập; bảng phụ ghi bài 2; bài 5.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài: (Dùng lời)
* HĐ1:Luyện tập thực hành
Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học và vận dụng vào cuộc sống.
Bài 1: 
a/ HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp dưới trong trường?
b/ Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
c/ Em hãy nói cảm nghĩ của em khi đã là HS lớp 5
 - HS cả lớp làm bài cá nhân vào giấy nháp sau đó trả lời miệng trước lớp.
(HS yếu chỉ cần làm câu a, b)
GVKL: Năm nay các em đã lên lớp 5- lớp đàn anh, đàn chị trong trường. Cô mong rằng các em sẽ gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS lớp dưới học tập và noi theo.
Bài 2:Em sẽ làm gì trong tình huống sau:
a/ Em gặp một vấn đề khó khăn nhưng không biết giải quyết thế nào?
b/ Em đang ở nhà một mình thì bạn Hùng đến rủ em đi sang nhà bạn Lan chơi.
c/ Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vứt rác ra sân trường.
d/ Em sẽ làm gì khi bạn em rủ em hút thuốc lá trong giờ ra chơi.
 - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề bài
 - HS thảo luận nhóm 4 tìm cách giải quyết tình huống(HS yếu chỉ cần làm câu a,b)
GVKL: Mỗi chúng ta đều phải có trách nhiệm trước việc làm của mình
Bài 3: Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và học tập? Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp chúng ta điều gì? Em đã và sẽ làm gì để vượt khó trong cuộc sống và học tập? 
 - HS cả lớp làm bài cá nhân vào giấy nháp sau đó trả lời miệng trước lớp.
 - HS yếu và trung bình trả lời , HS khá, giỏi nhận xét bổ sung
GVKL: Các bạn đã biết khắc phục những khó khăn của mình và không ngừng vươn lên . 
Cô mong rằng đó là những tấm gương sáng để các em noi theo.
Bài 4: Em đã và sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
 Việc sẽ làm Việc đã làm 
 - GV phát phiếu cho HS làm bài cá nhân sau đó nêu miệng trước lớp 
 - HS yếu và trung bình trả lời , HS khá, giỏi nhận xét bổ sung
GVKL: Các em đã biết thể hiện nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực
Bài 5: Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau? Vì sao em lại làm như vậy?
a/ Khi em nhìn thấy bạn em làm việc sai trái.
b/ Khi bạn em gặp chuyện vui, chuyện buồn.
c/ Khi bạn em bị bắt nạt.
d/ Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học.
 - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề bài
 - HS thảo luận nhóm 4 tìm cách giải quyết tình huống(HS yếu chỉ cần làm câu a,b)
GVKL: Trong cuộc sống ai cũng cần phải có bạn bè
* HĐ2: Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài , HS liên hệ thực tế
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Tập đọc:
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiờu:
1/ Đọc lưu loỏt và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Đọc rừ giọng hồn nhiờn, nhớ nhảnh của bộ Thu; giọng hiền từ, chậm rói của người ụng.
2/ Hiểu cỏc từ ngữ trong bài.
- Thấy được vẻ đẹp của cõy cối, hoa lỏ trong khu vườn nhỏ; hiểu được tỡnh cảm yờu quý thiờn nhiờn của hai ụng chỏu trong bài. Từ đú cú ý thức làm đẹp mụi trường sống trong gia đỡnh, xung quanh em.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn cỏc cõu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài. 
2. Luyện đọc:
* Mục tiêu: Đọc lưu loát bài văn, ngắt nghỉ đúng chỗ.
* PPHTTC: Luyện tập, cá nhân, nhóm.
a) Cho 1 HS khỏ giỏi đọc
b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS dựng bỳt chỡ đỏnh dấu đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn
d) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
3. Tỡm hiểu bài
* Mục tiêu: Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá taong vườn.
* PPHTTC: Vấn đáp, cá nhân, cả lớp.
- HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
4. Đọc diễn cảm: 
* Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
* PPHTTC: Thực hành, cá nhân, cả lớp, nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
- GV chộp một đoạn cần luyện đọc lờn bảng phụ và gạch dưới những từ cần nhấn giọng.
- Cho HS đọc.HS đọc nhóm, cá nhân, thi đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
5. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò đọc ở nhà. CB bài sau.
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT, sách SGK 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ : HS làm bài tập 3 vở BT
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
3. Hoạt động 1: Ôn cách cộng số thập phân.
* Mục tiêu : Củng cố kỹ năng tính tổng nhiêu số TP.
* PPHTTC : thực hành, cá nhân, cả lớp, nhóm.
- Cho HS nêu cách cộng số thập phân
- HS khác nhận xét
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Lưu ý HS đặt tính và tính đúng.
Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài.
Khi HS chữa bài GV nên khuyến khích HS nêu rõ đã sử dụng tính chất nào của phép cộng để tính nhanh. Chẳng hạn:
2,96 + 4,58 + 3, 04
= 2,96 + 3,04 + 4,58 (Tính chất GH của phép cộng) = 6 + 4,58 (Tính tổng nhiều số)
Bài 3: - HS tự làm bài rồi chữa bài. (Thông thường, HS tính các tổng rồi so sánh các tổng).
 - Cho HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau
Bài 4: HS tự nêu tóm tắt (bằng lời) bài toán
 Giải và chữa bài.
IV. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về làm bài tập trong SGK.CB bài sau.
 Thứ 3 ngày 2 tháng 11 năm 2010
Toán:
Trừ hai số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
- Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. 
II. Đồ dùng dạy học: - Cách trừ hai số thập phân 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân.
* Mục tiêu : Biết cách thực hiện trừ 2 số thập phân.
* PPHTTC : vấn đáp, luyện tập, cá nhân, cả lớp.
a. Cho HS tự nêu ví dụ 1 (trong SGK), tự nêu phép tính để tìm số mét vải may quần, để có: 4,29 - 1,84 = ? (m)
- Cho HS tìm cách thực hiện phép trừ hai số thập phân, chẳng hạn, phải: 
+ Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên (như SGK)
+ Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ (tương tự như phần im đậm trong SGK):
Cho HS nêu cách trừ 2 số thập phân
+ Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng đơn vị đặt thẳng cột với nhau, các dấu phẩy đặt thẳng cột với nhau.
+ Trừ như trừ các số tự nhiên.
+ Đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
b. Tương tự như a đối với ví dụ 2.
c. Cho vài HS nhắc lại để thuộc cách trừ hai số thập phân. 
Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: Bước đầu có kỹ năng trừ 2 số thập phân.
* PPHTTC: luyện tập, cá nhân, cả lớp, nhóm.
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép trừ. Chẳng hạn: Trừ từ phải sang trái:
-
68,4
25,7
42,7
4 không trừ được 7,14 trừ 7 bằng 7, viết 7, nhớ 1
5 thêm 1 là 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2.
6 trừ 2 bằng 4, viết 4.
Đặt dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy đã có.
Bài 2: HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài.
Lưu ý HS đặt tính đúng, đặt dấu phẩy đúng chỗ.
Bài 3: Cho HS đọc thêm rồi tự nêu tóm tắt bài toán, tự giải bài toán bằng 2 cách rồi chữa bài. Khi chữa bài cho HS nêu 2 cách giải khác nhau.
V. Dặn dò : - Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tập trong SGK. CB bài sau.
Luyện từ và cõu:
ĐẠI TỪ XƯNG Hô
I. Mục tiêu:
- Nắm được khỏi niệm Đại từ xưng hụ.
- Nhận biết được đại từ xưng hụ trong đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hụ thớch hợp trong một văn bản ngắn.
II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn I.1
- Bảng phụ chộp đoạn văn ở cõu 2 (phần Luyện tập).
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Nhận xột.
* Mục tiêu: Nắn được khái niện đại từ xưng hô.
* PPHTTC: Luyện tập, cả lớp, cá nhân, nhóm.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
 - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
 - Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả.
 - GV nhận xột, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
 - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
 - Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả.
 - GV nhận xột, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
 - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
 - Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả.
 - GV nhận xột, chốt lại.
* HS đọc Ghi nhớ SGK. 
 - Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
Hoạt động 4: Luyện tập:
* Mục tiêu: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn. Biết sử dung đaị từ xưng hô thích hợp.
* PPHTTC: Thực hành, cá nhân, cả lớp, nhóm.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
 - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
 - Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả.
 - GV nhận xột, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
(Cỏch tiến hành như BT 1)
3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xét tiết học.
 - Yờu cầu HS về viết lại đoạn văn BT 2.
 - Chuẩn bị bài tiếp.
Kể chuyện
 người đi săn và con nai
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào lời kể của GV, kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh minh họa và lời gợi ý dưới tranh , phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện; cuối cùng kể lại được cả câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
 - Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, ghi nhớ truyện.
 - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II/ Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh minh họa chuyện trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
* HĐ1: GV kể chuyện.
 - GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn(GV chỉ kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh minh họa.
 - GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh họa.
*HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện
a/ Kể chuyện theo nhóm.
 - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm 4. Mỗi HS kể theo nội dung của từng tranh
 - Dự đoán kết thúc của câu chuyện
 - Kể lại câu chuyện theo kết thúc của mình dự đoán(HS yếu chỉ cần kể được từng đoạn)
b/ Thi kể chuyện trước lớp.
 - Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối.
 - GV kể tiếp đoạn 5
 - HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp (3HS). (HS yếu chỉ cần kể được từng đoạn)
 - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện .
 - GV nhận xét cho điểm.
c/ Trao đổi về ý nghĩa câu chụyên.
GV nêu câu hỏi hoặc HS hỏi đáp lẫn nhau.
 + Tại sao người đi săn muốn bắn con nai? 
 + Tại sao dòng suối, cây trám đến khuyên người đi săn đừng bắn con nai?
 + Vì ... 
 Nghe- viết: MÙA THẢO QUẢ
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU: S/X, ÂM CUỐI C/T
I. Mục tiờu:
- Nghe- viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng một đoạn văn trong bài Mựa thảo quả (Từ đầu đến “thờm hai nhỏnh mới”)	
- ễn chớnh tả phương ngữ: phõn biệt CT những từ ngữ cú õm đầu s/x hoặc õm cuối t/c dễ lẫn.
II. Đồ dựng dạy học: - Vở bài tập
- Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: Chấm vở luyện viết ở nhà.
2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Viết chớnh tả.
* Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả.
* PPHTTC: Vấn đáp, luyện tập, cá nhân, cả lớp.
- GV đọc bài chớnh tả một lượt.
- Cho HS viết chớnh tả.
- HS viết bài chính tả
- Chấm, chữa bài.
Hoạt động 3: Làm bài tập.
* Mục tiêu: Làm đúng bài tập phân biệt chính tả.
* PPHTTC: luyện tập, cá nhân, cả lớp.
a) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Tỡm cỏc cặp từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong bảng a.
- Cho HS làm bài.
- T/c tham gia trong chơi Thi tỡm từ nhanh.
- GV nhận xột.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cỏ nhõn.
- Cho HS phỏt biểu ý kiến.
- Lớp nhận xột.
- GV nhận xột, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Y/c HS về nhà làm lại BT 3 vào vở. Chuẩn bị bài tiếp.
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học 
A – Kiểm tra bài cũ 
 2 HS thực hiện : 27,9 x 3, 8 0,64 x 2,7
B –Bài mới :
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...
a. Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000...
- Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 142,57 x 0,1.
- Gợi ý để HS có thể rút ra được nhận xét.
b. Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 531,75 x 0,1 sau đó tự rút ra nhận xét.
c. Gợi ý để HS có thể tự rút ra được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...( SGK ).
-Một vài HS nhắc lại quy tắc vừa nêu trên.
Chú ý nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên trái.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1b : Tính nhẩm 
- HS nêu yêu cầu BT .
- HS nhẩm và nêu miệng kết quả , GV yêu cầu 1 số HS nêu cách nhẩm :
 579,8 x 0,1 = 57,98 805,13 x 0,01 = 8,0513 362,5 x 0,001 = 0,3625
 Bài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-mét vuông .
- HS nêu yêu cầu BT .
- 1 HS nhắc lại mối quan hệ giữa héc- ta và ki-lô-mét vuông .
- HS làm bài cá nhân .
- Chữa bài :
100 ha = 1 km2 125 ha = 1,25 km2
12,5 ha = 0,125 km2 3,2 ha = 0,032 km2
Bài 3 : Giải toán 
- HS đọc đề, tóm tắt bài toán .
- HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ số 1 : 1 000 000 biểu thị tỉ lệ bản đồ ( 1 cm trên bản đồ thì ứng với 1 000 000 cm = 10 km trên thực tế ) .
- HS giải bài toán vào vở . 1 HS chữa bài trên bảng , HS dưới lớp đổi chéo vở chữa bài cho nhau .
Bài giải
Độ dài thật của quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết là :
19,8 x 10 = 198 ( km )
 Đáp số : 198 km
III.Củng cố, dặn dò . 
Nhận xét tiết học .
Dặn HS ghi nhớ cách nhân 1 STP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; ... và làm BT trong VBT .
 Luyện Toán
 Ôn tập: phép nhân số thập phân 
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng nhân hai số STP 
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
* HĐ1: Thực hành.
GV viết lần lượt từng fép tính – lớp nháp – 1 Hs lên làm
* HĐ2: Hd Hs làm tiếp BT trong SGK
Bài 5: SGK.
 - HS đọc yêu cầu bài 5.
 - HS làm việc cá nhân,1 HS lên bảng làm. ( 2 HS yếu chỉ cần làm phép tính vào phiếu đã có sẵn lời giải)
 - HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng giải toán có lời văn
 * HĐ4: Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Luyện từ và câu
 Luyện tập về quan hệ từ 
I/ mục đích, yêu cầu:
1/Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu;hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
2/Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp . 
II/ Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 1 và bài 3
III/ Các hoạt động dạy học.
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời)
* HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập .
Bài tập 1: SGK
 - GV nêu yêu cầu của bài tập .
 - HS làm việc cá nhân, 1 HS yếu và trung bình lên bảng làm, HS khá giỏi nhận xét bổ sung. 
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL:Học sinh tìm được các quan hệ từ trong câu, hiêủ được tác dụng của quan hệ từ trong câu.
Bài tập 2: SGK
 - HS đọc nội dung bài tập 2, làm việc theo nhóm đôi,HS yếu và trung bình trả lời
 - HS khá giỏi và GV nhận xét.
KL: Củng cố về quan hệ từ
Bài 3 : SGK
 - HS đọc yêu cầu bài 3. Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập . 
 - HS điền các quan hệ từ vào ô trống thích hợp .Học sinh làm việc độc lập và 1 HS khá giỏi lên bảng làm.
 - Cả lớp và GV nhận xét. HS yếu và trung bình đọc lại các câu văn đã điền hoàn chỉnh
KL: Học sinh biết sử dụng các quan hệ từ .
Bài 4: SGK
 Học sinh đọc yêu cầu bài tập
 Học sinh thi đặt câu với các quan hệ từ (mà,thì,bằng) theo nhóm .Cách làm:từng học sinh trong nhóm nối tiếp nhau viết câu văn mình đặt được vào bảng phụ 
 - Đại diện từng nhóm lên dán nhanh kết quả lên bảng.
 - Cả lớp và giáo viên nhận xét. HS yếu và trung bình đọc lại các câu văn
*HĐ2: Củng cố dặn dò
 GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 Dặn HS về nhà học bài.
Thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2010
Toán:
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học. - Vở BT, sách SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở HS. 
Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện tập.
* Mục tiêu : KN nhân số TP, bước đầu nắm đượcT/C kết hợp của phép nhân các số thập phân.
* PPHTTC : thực hành, cá nhân, cả lớp, nhóm. 
Bài 1: a. Yêu cầu HS tự tìm kết quả của các phép nhân nêu trong bảng, GV cùng HS xác nhận kết quả đúng.
- HS nêu nhận xét chung, từ đó rút ra tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân (như SGK).
- Yêu cầu một vài HS phát biểu lại tính chất kết hợp của phép nhân.
Bài 1: Bước đầu vận dụng / kết hợp của phép nhân các số thập phân.
 b. - Yêu cầu HS phải biết áp dụng tính chất kết hợp để tính theo một quy trình gồm các thao tác như sau: 
+ Thực hiện phép nhân hai thừa số cuối.
+ Nhân thừa số thứ nhất với tích vừa tìm được, sau đó viết kết quả.
- Khuyến khích HS giải thích tại sao lại nói: cách tính như vậy được gọi là các tính nhanh.
- Ngoài ra khuyến khích HS chú ý các kết quả sau:
4 x 25 = 100; 	5 x 0,2 = 1; 	8 x 1,25 = 10; 	25 x 0,04 = 1
Bài 2: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trên các số thập phân.
a. HS phải thực hiện theo thứ tự phép tính : tính trong ngoặc trước sau đó thực hiện phép nhân.
b. HS phải thực hiện phép nhân trước, sau đó thực hiện phép trừ.
- GV yêu cầu tất cả HS tự làm, sau đó HS đổi vở để kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận.
Bài 3: - C.cố KN G/toán liên quan đến các phép tính trên các số TP.
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
- Cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
Nếu còn thời gian cho HS làm bài 4 SGK
V. Dặn dò. Nhận xét giờ học; Về làm bài tập trong SGK.CB Bài sau.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Quan sỏt và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được những chi tiết miờu tả tiờu biểu, đặc sắc về hỡnh dỏng và hoạt động của nhõn vật qua những bài văn mẫu. Từ đú hiểu khi quan sỏt, khi viết một bài tả người, phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiờu biểu, nổi bật, gõy ấn tượng.
- Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đó cú để quan sỏt và ghi lại kết quả quan sỏt ngoại hỡnh của một người thường gặp.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hỡnh của người bà trong bài Bà tụi.
- Phiếu ghi đoạn văn Người thợ rốn để HS làm BT.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: Cho 2 HS đọc bài làm ở nhà.
- 2 hS đọc bài làm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện tập.
* Mục tiêu: Biết vận dụng những hiểu biết về văn tả người để tả người.
* PPHTTC: Thực hành, cá nhân, cả lớp.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả bài làm.
- HS làm bài cỏ nhõn.
- GV nhận xột, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cỏch tiến hành như ở BT 1)
c) Hướng dẫn HS làm BT 3 ( BT về nhà)
- Cho HS đọc yờu cầu BT.
- GV nhắc lại yờu cầu.
 Quan sỏt một người em thường gặp và ghi lại những điều quan sỏt được.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà làm BT 3.
- Chuẩn bị bài tiếp
 Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I. Mục tiêu
- Hs hiểu biếtấuo sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- chuẩn bị một vài mẫu có hai mẫu vẽ
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát
Hoạt động 1: quan sát , nhận xét
GV : giới thiệu mẫu có hai mẫu vật đã chuẩn bị
+ GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
+ gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp 
Hs quan sát
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu
HS lắng nghe và thực hiện
H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn
+tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng 
+ nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt 
+dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt.
Hoạt động 3: thực hành
GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ
 Hs thực hiện
Vẽ theo nhóm 
Hs thực hiện theo nhóm
GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
- Chuẩn bị đất nặn
Hs lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11+12.doc