I– Mục tiêu : Giúp HS .
- Kĩ năng tính tổng nhiiêù số thập phân , sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân .
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, ham học toán.
II- Đồ dùng dạy học :
- SGK. VBT.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu
Toán: LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp HS . - Kĩ năng tính tổng nhiiêù số thập phân , sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân . -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, ham học toán. II- Đồ dùng dạy học : - SGK. VBT. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân. - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Luyện tập b– Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 : Tính : - Gọi 2 HS(TB) lên bảng ,cả lớp làm vào vở - Hướng dẫn HS đổi chéo vở kiểm tra bài . - Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân? Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất . - Cho HS thảo luận theo cặp cách tính . - Gọi 4 HS (TB)lên bảng,cả lớp làm vào vở - Nhận xét,sửa chữa . Bài 3 : Cho HS làm bài vào vở rồi nêu miệng Kquả . Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề ,tóm tắt đề . - Gọi 1 HS(K-G) lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở - GV chấm 1 số vở . - Nhận xét ,dặn dò . 4– Củng cố,dặn dò : - Nêu T/C của phép cộng ?(T B) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Trừ hai số thập phân - Hát - HS nêu . Gọi 2 HS lên bảng tính theo cách thuận tiện nhất . a)2,8, + 4,7 + 7,2 + 5,3 b) 12,34 + 28,87 +7,66 + 32,13 - HS nghe . - HS làm bài . 2 HS(TB) lên bảng BÀI 1: a) 15,32 b)27,05 41,69 9,38 8,44 11,23 Bài 2- Ta sử dụng T/C giao hoán và kết hợp để tính . - HS làm bài : a)4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 +(6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,98 . b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1)+(8,4 + 0,2 . = 10 + 8,6 = 18,6. c) 3,49+ 5,7 + 1,54 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 . d) 4,2 + 3,5 +4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) +(3,5 + 4,5 ) = 11 + 8 = 19. Bài 4: -HS làm bài . 1 HS(K-G) lên bảng giải Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 2 là 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 3 là : 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người ấy dệt trong cả 3 ngày là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m). ĐS: 91,1m . Tuần 11 Thứ ngày tháng năm 2013 Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I.- Mục tiêu: 1)Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn . -Giọng đọc nhẹ nhàng ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . – 2) Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em . 3) GDHS biết yêu thiên nhiên và giữ gìn môi trường sống xung quanh em luôn sạch sẽ . II.- Đồ dùng dạy học: - Minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Ổn định : Kiểm tra dụng cụ HS 2 )Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: a- Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc theo quy trình. c) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm thảo luận,báo cáo +Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? Giảng từ : ban công + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ? GV: Qua đoạn này các em thấy khu vườn nhà Thu như thế nào? Ý 1:Vẻ đẹp của các loài hoa. + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công . Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ? + Em hiểu “ Đất lành chim đậu “ là thế nào? Giảng từ : đất lành (nơi tốt đẹp, thanh bình) - GV: Qua đoạn này chúng ta thấy được điều gì? Ý 2 Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu. d) Đọc diễn cảm: - Cho 3 HS đọc nối tiếp. - GV cho một số nhóm nêu cách đọc. - GV đưa bảng phụ có chép sẵn đoạn 3 và đọc diễn cảm. - cho HS đọc theo nhóm đôi - Gọi 3 HS đọc diễn cảm - Cho HS đọc theo cặp -GV cho HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai GV nhận xét 3: củng cố- dặn dò H dẫn về nhà. Nhận xét giờ học -HS lắng nghe -1 HS đọc theo quy trình. Luyện đọc từ ngữ: khoái, ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu ríu . -. HS đặt câu với từ săm soi - Cả lớp đọc thầm và trả lời: -Bé thích ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây -Cây quỳnh: lá dày, giữ đựơc nước. Cây hoa tigôn: thò râu, theo gió ngọ nguậy như vòi voi. Cây hoa giấy: bị vòi tigôn quấn nhiều vòng. Cây đa Ấn Độ: bặt ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt... - Có nhiều loài hoa +Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. +Là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn. - Bé Thu rất yêu thiên nhiên -Thảo luận nhóm tìm cách đọc. - HS nêu những từ ngữ cần nhấn giọng - hé mây, phát hiện, sà xuống, săm soi, mổ mổ, rỉa cánh, cầu viện, hiền hậu, đúng rồi, đất lành chim đậu. - HS luyện đọc theo cặp -3HS đọc thi đọc diễn cảm theo vai .Cả lớp nhận xét. - Hs thi đọc diễn cảm toàn bài Toán (Thực hành) Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cộng thành thạo số thập phân. - Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Phần 1: Ôn cách cộng 2 số thập phân - Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân Phần 2: Thực hành - Cho HS làm các bài tập, chữa từng bài - GV chấm một số bài Bài tập 1: Đặt tính rồi tính : a) 65,72 + 34,8 b) 284 + 1,347 c) 0,897 + 34,5 d) 5,41 + 42,7 - Gọi HS nêu KQ Bài tập 2: Tìm x a) x - 13,7 = 0,896 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6 Bài tập 3 Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu? Bài tập 4: (HSKG) Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớn 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu cách cộng 2 số thập phân - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 100,52 b) 285,347 c) 35,397 d) 48,11 bài 2: Lời giải : a) x - 13,7 = 0,896 x = 0,896 + 13,7 x = 14,596 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6 x – 3,08 = 34,32 x = 34,32 + 3,08 x = 37,4 Bài giải : Thùng thứ ba có số lít dầu là: (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít) Cả 3 thùng có số lít dầu là: 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít) Đáp số: 81 lít. Bài giải : Giá trị của số lớn là : 26,4 + 16 = 42,4 Đáp số : 42,4 - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ ngày tháng năm 2013 Toán Tiết 52 : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I– Mục tiêu : Giúp HS : -Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân -Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải baì toán có nội dung thực tế GDHS tính cẩn thận ,chính xác II- Đồ dùng dạy học : SGK,VBT. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hướng dẫn : * Hướng dẫn HS cách thực hiện trừ 2 số thập phân. - Gọi 1 HS đọc Vdụ 1 SGK . + Để biết doạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ? + GV viết phép trừ lên bảng : 4,29 - 1,84 = ?(m) + Hướng dẫn HS tự đặt rồi tính . + Nêu cách trừ 2 số thập phân. - GV nêu Vdụ 2 : 45,8 – 19,26 = ? + Cho HS tự đặt tính rồi tính . - Nêu cách trừ 2 số thập phân. - Gọi vài HS nhắc lại . c- Thực hành : Bài 1 : Tính : Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 : Đặt tính rồi tính . 72,1 –30,4 ; 5,12 – 0,68 ; 69 –7,85 - Cho HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề . - Cho HS giải vào vở , 1 HS lên bảng . Nhận xét ,sửa chữa 4– Củng cố,dặn dò : - Nêu cách trừ 2 số thập phân? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập -2 HS lên bảng 43 ,1 + 51,9 + 15 Điền dấu > ,< ,= vào chỗ 75 ,56 42 ,4 + 34,2 - HS nghe . -HS đọc ví dụ . + Ta làm tính trừ . + HS theo dõi . + Chuyển về phép trừ 2 số tự nhên rồi chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết Kquả của phép trừ . 4,29 m = 429 cm . 429 1,84 m = 184 cm . 184 (cm) . 245 cm = 2,45 m 4,29 Thực hiện phép trừ như trừ các STN 1,84 Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ 45,8 19,26 -HS đọc đề - HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng a) 68,4 b) 46,8 c) 50,81 25,7 9,34 19,256 . -HS làm . 1 HS(KG) lên bảng Số kg đường còn lại sau khi lấy ra 10,5 kg đường là : 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Số kg đường còn lại trong thùng là : 18,25 – 8 = 10,25 (kg) ĐS: 10,25 kg . CHÍNH TẢ (Nghe – viết): Tiết 11 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I / Mục tiêu 1 / Nghe – viết đúng chính xác một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường . 2 / Ôn lại cách viết các từ ngữ có âm cuối n / ng . 3 ) GDHS ý thức rèn chữ viết ♠♠♠ THDGMT Biển Đảo: nâng cao nhận thức, trách nhiệm của Hs về BVMT nói chung, môi trường biển đảo nói riêng. II / Đồ dùng dạy học : - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc 2b. SGK ,vở ghi III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I) Ổn định : KT sĩ số HS II)Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét, rút kinh nghiệm kết quả kiểm tra giữa HK I. III) Bài mới : 1 / Giới thiệu bài 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc điều 3, khoản 3 luật bảo vệ môi trường -GV giải thích từ “sự cố “. Hỏi : Bài chính tả nói về điều gì ? -Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai : . Gọi 1 HS lên bảng viết -GV đọc rõ từng câu cho HS viết -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài +GV chọn chấm 7 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2b : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b .GV nhắc lại yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh:05 em lên bốc thăm, thực hiện yêu cầu ghi trên phiếu. Ai nhanh, đúng à thắng . -HS làm bài * Bài tập 3b : Thi tìm nhanh . -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3b . -Cho HS hoạt động nhóm thi tìm nhanh . -Đại diện nhóm trình bày kết quả . GV nhận xét khen nhóm tìm được nhiều từ ngữ IV / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Ghi nhớ cách viết chính tả những từ đã luyện tập ở lớp . -Chuẩn bị tiết sau nghe viết Mùa thảo quả . -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -HS lắng nghe. - Nói về trách nhiệm bảo vệ môi trường ở VN của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước -1 HS lên bảng viết , cả lớp viết giấy nháp . - hoạt động, khắc phục, suy thoái,môi trường, luật -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. -HS ... 1 HS lên bảng chữa bài. 3 HS lên bảng cả lớp giải vào vở a) 605,26 + 217,3 = 822,56 . b) 800,56 – 384,48 = 416,o8 . c)16,39+5,25–10,3 = 21,64 –10,3 = 11,34 Bài 2: HS làm vào vở . 2 HS lên bảng a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 . x – 5,2 = 5,7 . x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9. Bài 3: a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37–28,73 –11,27 = 42,37–( 28,73 + 11,27 ) = 42,37 – 40 = 2,37 - HS đọc đề rồi tóm tắt . - 1 HS lên bảng HS làm bài . ĐS: 11 km . Bài 5: - HS đọc đề, tóm tắt : Số thứ nhất + số thứ hai = 4,7 . Số thứ hai + số thứ ba = 5,5 . Số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba = 8 Tìm mỗi số . - HS nêu .HS nghe . Tập đọc ÔN LẠI CÁC BÀI THƠ THUỘC CHỦ ĐỀ: CÁNH CHIM HÒA BÌNH I.- Mục tiêu: 1- Ôn nội dung hai bài học thuộc lòng: Bài ca về trái đất và Ê-mi-li, con 2- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm hai bài thơ trên. -Học thuộc lòng haibài thơ trên. 3- Giáo dục HS có tinh thần yêu nhân loại ,yêu hoà bình ,căm ghét chiến tranh . II.- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa hai bài học thuộc lòng trong SGK. -Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ cần luyện đọc. III.- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2)Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi -Bé Thu thích ra ban công để làm gì? - Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào ? -GV nhân xét ghi điểm. 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: c.Tìm hiểu bài: * Bài thơ : Bài ca về trái đất - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - Chúng ta phải làm gì để giữ hòa bình cho trái đất? - GV treo bảng phụ - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng -GV nhận xét,khen những HS đọc hay, thuộc lòng tốt. * Bài thơ : Ê-mi-li, con - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? (HSK) - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - GV treo bảng phụ - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng -GV nhận xét những HS đọc thuộc, đọc hay. -HS trả lời. - Trái đất như quả bóng xanh, có tiếng chim bồ câu, có cánh hải âu vờn sống biển. - Chống chiến tranh, chống bom nguyên tử. Vì chỉ có hòa bình tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất. -Cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp đôi - 2 HS thi đọc diễm cảm -HS đọc thầm cá nhân - HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ -Cho một HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc cả bài - Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa – không “nhân danhai” – và vô nhân đạo. - Chú nói trời sắp tối rồi, không bế Ê-mi-li về được. Chú dặn con : Khi mẹ đến , hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ : “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn” - HS luyện đọc khổ thơ theo sự hướng dẫn của GV - 4 HS thi đọc thuộc lòng - Lớp nhận xét 3.Củng cố,dặn dò - Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Bài thơ ca ngợi điều gì? (HSG) - Nhận xét giờ học - Trái đất là của tất cả trẻ em.Dù khác màu da nhưng , giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi. - Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ , dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Tập làm văn: Tiết 21: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I / Mục tiêu 1 / Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục , trình tự miêu tả , cách diễn đạt , cách trình bày , chính tả 2 / Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong trong bài làm của mình , của bạn , nhận biết ưu điểm của những bài văn hay , viết lại được 1 đoạn trong bài cho hay hơn . II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh ( kiểm tra viết ) giữa HK I, 1 số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp . III / Hoạt động dạy và học : T. g Hoạt động của GV Hoạt động của HS I) Ổn định : KT sự chuẩn bị của HS II)/ Kiểm tra bài cũ : Không thực hiện III) / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài :Các em đã làm bài về văn tả cảnh, trong tiết học hôm nay sẽ nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của các em , hướng dẫn sửa 1 số lỗi cơ bản. Các em chú ý để rút kinh nghiệm và tự hoàn thiện vào bài làm lần sau . 2 / Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình : a / GV nhận xét : -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài kiểm tra . +Đề bài thuộc thể loại gì? Kiểu bài? Trọng tâm ? -GV nhận xét kết quả bài làm . +Ưu điểm : Về nội dung Các em xác định đúng yêu cầu của đề bài , viết đủ ba phần, nội dung của từng phầnphù hợp .Đa số bài làm khá, các em viết bài sạch đẹp, viết câu đúng ngữ pháp. +Khuyết điểm : Về nội dung Một số bài làm ý còn nghèo nàn, ít sử dụng từ ngữ so sánh, gợi tả, nhân hóa. Diễn đạt còn lủng củng thường lặp từ,lặp ý.Viết câu chưa đầy đủ bộ phận chính, dùng từ không sát hợp với văn cảnh đang diễn đạt, bài viết sai chính tả, lỗi dùng từ -Hướng dẫn chữa 1 số lỗi điển hình về ý, diễn đạt. +GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi . -GV chữa lại bằng phấn màu . b/ GV thông báo điểm số cụ thể . c/ Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay . +GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay . -Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn . -Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm . -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại . IV/ Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại những bài chưa đạt . -HS lắng nghe. -HS đọc thầm lại các đề bài . -Thể loại miêu tả , tả cảnh -HS lắng nghe. -HS theo dõi . -HS nhận xét . -1 số HS lên bảng chữa , lớp tự chữa trên nháp. -HS lắng nghe. -HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn . -Làm việc cá nhân . -Đọc bài viết của mình . -HS lắng nghe. Luyện từ và câu: Tiết 22: QUAN HỆ TỪ I.- Mục tiêu: 1) Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ . 2)Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước. II.- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Ổn định : KT sĩ số HS 2)Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS . - GV nhận xét cho điểm - HS1 làm bài tập 1. - HS2 làm bài tập 2 (tiết Đại từ xưng hô) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nhận xét: Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc:+ Các em đọc lại 3 câu a, b, c. - Cho HS làm bài, trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại : Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - GV giao việc: + Đọc lại câu a, b. - Cho HS làm bài – trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. - Ghi nhớ: - Những từ in đậm trong các VD ở bài tâp1 dùng để làm gì? - Những từ ngữ đó được gọi tên là gì? - Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ. c) Luyện tập: Bài tập 1:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV giao việc: + Tìm quan hệ từ trong câu a, b, c. + Nêu tác dụng của các quan hệ từ đó. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài tập 2: tương tự -GV chốt lại kết quả đúng: Bài tập 3: GV giao việc: BT cho 3 quan hệ: và, nhưng, của; các em đặt câu với mỗi từ. - Cho HS làm viêc – trình bày kết quả. - GV nhận xét , tuyên dương Hs - HS lắng nghe. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. + Chỉ rõ từ và trong câu a và từ của trong câu b và từ như từ nhưng trong câu c được dùng để làm gì? - Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1HS đọc to, lớp đọc thầm - Chỉ rõ các ý ở mỗi câu được biểu thị bằng những cặp từ nào - Câu a: Nếu thì ; Câu b: Tuy nhưng -Dùng để nối các từ ngữ trong một câu hoặc nối các câu với nhau. -Được gọi là quan hệ từ. -HS đọc nội dung phần ghi nhớ Bài 1: -HS đọc to, lớp lắng nghe -HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ trong SGK. Câu a : Từ và ( Có tác dụng nối từ nước và từ hoa ,giữ chức vụ làm chủ ngữ ) Giữa : nối động từ đi với bãi dâu ( quan hệ vị trí Câu b) và: nối to và nặng( bổ sung danh từ hạt mưa) Như : ( quan hệ so sánh ) Câu c) Với : Bé thu – Ông nội Bài 2: +Câu a: Cặp quan hệ từ Vìnên ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả. + Câu b: Cặp quan hệ từ Tuy nhưng ( biểu thị quan hệ đối lập) HS đọc yêu cầu BT3 1 số HS đọc câu mình đặt 3) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : -Hai HS nhắc lại. Toán :Tiết 55 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I– Mục tiêu :Giúp HS : -Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên -Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học . II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ,phiếu bài tập 2 .VBT . IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 HS lên bảng giải bài 5 trang 55 . - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hướng dẫn : * Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên . - Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK . + Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? + Muốn biết chu vi hình tam giác bằng bao nhiêu mét ta làm thế nào ? - h dẫn HS đổi và thực hiện phép nhân + Cho HS rút ra nhận xét cách nhân 1 số thập phân với 1số TN . - GV nêu Vdụ 2 : 0,46 x 12 =? + Hướng dẫn HS vận dụng nhận xét để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 . - Nêu qui tắc nhân 1 số TP với 1 số TN . + Gọi vài HS nhắc lại . * Thực hành : Bài 1 : Đặt tính rồi tính . - Cho HS làm bài vào vở .Gọi 4 HS lên bảng - Gọi 1 số HS đọc Kquả - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống . - GV phát phiếu bài tập cho HS làm cá nhân . - Cho HS đổi phiếu K tra . - Nêu qui tắc nhân 1 số TP với 1 số TN . Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề toán. Gọi 1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . 4– Củng cố,dặn dò : - Nêu qui tắc nhân 1 số TP với 1 số TN . - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Nhân một số thập phân với 10,100,1000 - 1 HS lên bảng giải. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên - 1HS đọc ,cả lớp nghe . + Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh . + Ta làm tính nhân : 1,2 x 3 = ? (m). + Ta có 1,2 m = 12 dm ; 12 36 dm = 3,6 m .Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m) 3 1,2 12 36(m) 3 3 (m) . (dm) -Thực hiện phép nhân như nhân các số TN -Phần thập phân của số 1,2 có 1 chữ số,ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra 1 chữ số kể từ phải sang trái . 0,46 Vdụ 2 12 46 - HS làm bài . 4 HS lên bảng a) 2,5 b) 4,18 7 5 c) 0,256 d) 6,8 8 15 68 Giải : Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là 42,6 x 4 = 170,4 (km) ĐS: 170,4 km .
Tài liệu đính kèm: