Bài soạn lớp 5 - Tuần 11 năm 2013

Bài soạn lớp 5 - Tuần 11 năm 2013

I. MỤC TIÊU:

- Đọc điễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).

 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - GD tích hợp MT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ trang 102, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 11 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2013
TẬP ĐỌC (Tiết 21)
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc điễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
	- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
	- GD tích hợp MT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ trang 102, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu chủ điểm: (2’)Giữ lấy màu xanh.
2. Dạy - học bài mới: 29’
2.1. Giới thiệu bài: Sử dụng tranh để 
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm chia đoạn và tìm từ khó đọc.
- HD cách đọc, cho HS luyện đọc từ khó.
- Cho HS đọc tiếp nối – kết hợp sửa lỗi đọc cho HS
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 3 đoạn:
- Đọc tiếp nối theo yêu cầu của GV.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Luyện đọc tiếp nối (2 lượt).
- Yêu cầu 3 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc TN bài.
- GV đọc toàn bài - chú ý cách đọc như sau:
- Theo dõi.
 Đọc giọng nhẹ nhàng; giọng bé Thu: hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông: hiền từ, chậm rãi.
b. Tìm hiểu bài
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loại cây ở ban công.
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
 + Cây Quỳnh . Cây hoa ti gôn .. Cây hoa giấy .. Cây đa Ấn Độ ..
+ Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
+ Bạn Hằng bảo ban công nhà Thu không phải là vườn.
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. 
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu” là thế nào? 
+ Là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.
+ Em có n/x gì về hai ông cháu bé Thu? 
+ Rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc.
+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Hãy yêu quý thiên nhiên.
+ Gợi ý để HS nêu nội dung chính của bài văn?
+ Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu và muốn mọi người làm đẹp môi trường xung quanh mình.
- Kết luận: Thiên nhiên mang lại rất nhiều lợi ích cho con người. Yêu thiên nhiên, sẽ làm cho môi trường sống quanh mình trong lành, tươi đẹp hơn.
c. Đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- 3 đến 5 HS thi đọc, cả lớp bình chọn.
3. Củng cố - dặn dò: 4’
 Nhận xét tiết học; Dặn HS về nhà có ý thức làm cho môi trường sống quanh gia đình mình luôn sạch, đẹp, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
TOÁN (Tiết 51)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS biết: 
	- Tính tổng nhiều STP, tính bằng cách thuận tiện nhất. 
	- So sánh các STP, giải bài toán với các STP.
	Bài tập cần làm: 1, 2(a, b), 3 (cột 1), 4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4’)
- Kiểm tra 2 HS: Bài 3 (c, d)
Tính: - HS1: 55,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
 - HS2: 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,56
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI: (28’)
2.1. Giới thiệu bài: (1’)	- Nêu MT, y/c bài.
2.2. Hướng dẫn luyện tập : 27’
Bài 1 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét, yêu HS nêu lại cách đặt tính và tính.
a) 15,32 b) 27,05
 + 41,69 + 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66
Bài 2 (a, b)
- Lưu ý lại để HS biết thế nào là tính thuận tiện nhất.
- Y/c 2 em làm bảng nhóm, lớp làm vào vở
- Trong cùng thời gian khuyến khích HS K/G làm phần c, d.
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
	 = 4,68 + 10 = 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = 18,6
c) 10,7; d) 19
Bài 3 (cột 1)
- Yêu cầu HS nêu cách làm -> GV chốt cách làm
- Yêu cầu HS tự làm sau đó lên điền kết quả trên bảng.
- So sánh kết quả hai vế rồi điền dấu thích hợp
3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Một số em đọc tiếp nối.
- Cùng HS phân tích bài toán
- Gợi ý HS tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải.
- 1 HS làm bảng nhóm, lớp làm vào vở.
Giải:
Số mét vài người đó dệt trong ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vài người đó dệt trong cả ba ngày là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
	Đáp số: 91,1 m vải
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (3’)
- Tổng kết tiết học.
- HD các bài tập về nhà còn lại.
ÑAÏO ÑÖÙC 
THÖÏC HAØNH GIÖÕA HOÏC KÌ I
I. MUÏC TIEÂU :
 - Ôn luyện một số kĩ năng đã học.
 - Nâng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đã học trong thực tế.
II. CHUAÅN BÒ :
 - GV: Nội dung thực hành.
 - HS: sách ,vở
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
	HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
 * Ôn tập:
- Yêu cầu học sinh nêu tên một số bài đã học
- Gọi HS đọc ghi nhớ từng bài
* Thực hành:
- GV nêu yêu cầu
+ Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
+ Thế nào là người sống có trách nhiệm
+ Kể một câu chuyện về một tấm gương vượt khó trong học tập.
+ Kể câu chuyện về truyền thống phong tục người Việt nam.
- Tổ chức thảo luận nhóm
- Gọi học sinh trình bày
- GV kết luận
4. Củng cố daën doø :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS trình bày
+ Em là học sinh lớp 5
+ có trách nhiệm về việc làm của mình.
+ Có chí thì nên.
+ Nhớ ơn tổ tiên.
+ Tình bạn
- HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi trả lời.
- Các nhóm trình bày,nhận xét
Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2012
TOÁN (Tiết 52)
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết trừ hai STP, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
- Bài tập cần làm: 1 (a,b); 2 (a, b); 3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4’)
- KT 2 HS: (bài 2 (c, d)
Tính bằng cách thuận tiện nhất
- HS1: 3,49 + 5,7 + 1,51
- HS2: 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI: (28’)
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS tự thực hiện trừ hai số thập phân.
a. Ví dụ 1.
- Nêu VD như SGK và yêu cầu HS nêu phép tính
- HDHS chuyển về cùng đơn vị cm rồi thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS trao đổi đặt tính và tính tương tự như phép cộng hai STP
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
4,29 – 1,84 = ? (m)
4,29m = 429cm; 1,84m = 184cm
 245cm = 2,45m
b. Ví dụ 2. .
- HDHS rút ra QT
- Nêu như SGK
2.3. Luyện tập - thực hành
Bài 1 (a, b) Tính.
- Cho HS tự làm sau đó điền kết quả trên bảng.
(Khuyến khích HS K/G làm câu c.)
- Lưu ý HS bài b: có thể thêm chữ số 0 ở phần TP của số bị trừ.
a) ; b) ; c) 
Bài 2 (a, b) Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu 2 em làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Khuyến khích HS G/G làm câu c.
- Nhận xét và lưu ý HS cách đặt tính.
a) ; b) ; c) 
Bài 3. Cùng HS phân tích bài toán, yêu cầu 1 em làm bảng nhóm. Gợi ý HS có thể giải một trong 2 cách sau:
Số ki-lô-gam đường còn lại sau khi lấy lần thứ nhất là: 28,75 - 10,5 = 18,25 (kg)
Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là:
18,25 - 8 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg
Số ki-lô-gam đường lấy ra tất cả là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là:
28,75 - 18,25 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (3’)
- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ (Tiết 11)
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
- Viết dúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được bài tập 2a/b, hoặc 3a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Thẻ chữ ghi các tiếng: trăn/trăng, dân/dâng, răn/răng, lượn/lượng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu: 4’
- Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kì.
2. Dạy - học bài mới: 27’
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu, nội dung bài viết.
- HS lắng nghe.
2.2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung bài viết
- Gọi HS đọc đoạn luật.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Hỏi: + Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường có nội dung là gì?
+ Nói về hoạt động bảo vệ môi trường.
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- HS tìm và nêu theo yêu cầu.
c. Viết chính tả
+ Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm “Hoạt động môi trường” đặt trong ngoặc kép.
+ HS viết theo GV đọc.
d. Soát lỗi, chấm bài
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
a. HS đọc yêu cầu.
a. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS làm bài tập dưới dạng trò chơi.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Tổ chức cho 8 HS thi. Mỗi cặp từ 2 nhóm thi.
- Thi tìm từ theo nhóm.
- Tổng kết cuộc thi.
- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Viết vào vở.
Bài 3
a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS thi tìm từ láy theo nhóm. Chia lớp thành 2 nhóm tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS viết 1 từ láy.
- Tiếp nối nhau tìm từ.
- Tổng kết cuộc thi.
- Viết vào vở một số từ láy.
- Nhận xét các từ đúng.
b) GV tổ chức cho HS thi tìm từ như ở bài 3 phần a.
3. Củng cố - dặn dò: 4’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc và ghi nhớ nội dung Điều 3 của Luật
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 11)
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).
- HS K/G nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 1 - phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì của HS.
2. Dạy - học bài mới: 28’
2.1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.2. Nhận xét.
Bài 1
+ Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên?
+ Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng. 
+ Những từ đó dùng để làm gì?
+ Thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm.
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Chị, các người.
+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
+ chúng.
- Kết luận: những từ chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô. Đại từ xưng hô được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp.
Bài 2
- Y/c HS đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
- Cơm rất lịch sự, Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác.
- Kết luận: Khi nói chuyện, chúng ta không cần thận trọng khi dùng từ. Vì từ ngữ thể hiện thái độ của mình với chính mình  ... iểm tra bài cũ: (4’) - Cho HS nêu phần ghi nhớ.
	2. Bài mới: (27’)
	2.1. Giới thiệu bài:
 a) Lâm nghiệp:
 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Cho HS quan sát hình1-SGK 
- Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi:
+ Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? 
+ Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
- GV kết luận
 2.3-Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
- Cho HS quan sát bảng số liệu.
- Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi:
+ Dựa vào bảng só liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta?
+ Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng?
- Mời HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: (SGV-Tr. 103 )
 b) Ngành thuỷ sản:
 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
- GV cho HS quaN sát biểu đồ trong SGK- 90 và so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
+ Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? 
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? 
+ Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận: SGV-Tr.104
- Hoạt động theo cặp.
- Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác
- Phân bố chủ yếu ở vùng núi.
- HS quan sát.
- HS trao đổi nhóm 2 theo nội dung các câu hỏi.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và so sánh.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	3. Củng cố, dặn dò: (4’)
	Nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Thứ sáu, ngày 1 tháng 11 năm 2013
TOÁN (Tiết 55)
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS biết:
- Nhận một STP với một số tự nhiên.
- Giải bài toán có phép nhân một STP với một số tự nhiên.
Bài tập cần làm: 1; 3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4’)
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vào nháp.
- HS1: ; - HS2: 
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI: (28’)
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
a. Ví dụ 1.
- Nêu ví dụ như SGK, yêu cầu HS nêu phép tính tính chu vi tam giác.
1,2 x 3 = ? (m)
- HDHS tìm cách tính kết quả: chuyển về đơn vị dm, thực hiện phép tính sau đó đổi về đơn vị m.
- Nêu cách đặt phép nhân – Yêu cầu HS nhận xét.
- Thảo luận theo cặp. 
 1,2m = 12dm
Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m)
* Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân với số tự nhiên:
3 nhân 2 bằng 6, viết 6. 
3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
* Đếm phần thập phân của số 1,2 có một chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích một chữ số kể từ phải sang trái.
b. Ví dụ 2
- Nêu VD, yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS rút ra quy tắc
- Thực hiện phép tính sau đó rút ra QT như SGK
- GV nhận xét cách tính của HS.
2.3. Luyện tập - thực hành
Bài 1
 Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu 2 HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào vở.
- Chữa bài, yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
a) 17,5; b) 20,9; c) 2,048; d) 102
Bài 3
- HDHS phân tích và giải bài toán.
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4km
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (4’)
- Tổng kết tiết học, HDHS làm bài tập 2 và chuẩn bị bài tt.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 22)
QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
- HS K/G đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2, 3 phần Luyện tập viết vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô.
- 2 HS làm trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
2. Dạy - học bài mới: 27’
2.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 
2.2. Nhận xét
Bài 1: HDHS thực hiện yêu cầu BT.
+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?
+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?
- Gọi HS phát biểu, bổ sung (nếu cần).
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Tiếp nối nhau phát biểu, bổ sung. Mỗi HS chỉ nói về 1 câu.
- Kết luận: Những từ dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ.
- Hỏi lại: + Quan hệ từ là gì?
	 + Quan hệ từ có tác dụng gì?
- Trả lời theo khả năng ghi nhớ.
Bài 2
- Cách tiến hành tương tự bài 1.
- Kết luận: Các từ ngữ trong câu được nối với nhau không chỉ bằng một quan hệ từ mà còn bằng một cặp quan hệ từ.
2.3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS dưới lớp đọc thầm. 
2.4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- HD cách làm và cho HS tự làm: Dùng bút chì gạch chân dưới quan hệ từ và viết tác dụng của quan hệ từ ở phía dưới câu.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bảng nhóm, lớp làm VBT. 
Bài 2
- Tổ chức cho HS làm bài 2 tương tự như cách tổ chức bài làm 1.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Cho HS tự làm sau đó nêu kết quả.
- Làm vào VBT.
3. Củng cố - dặn dò: 4’
- Gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ.
- Dặn HS về nhà học bài. Đặt câu với mỗi quan hệ từ và cặp từ quan hệ trong phần Ghi nhớ.
TẬP LÀM VĂN (Tiết 22)
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC TIÊU: 
Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được ló do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ có viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.
	- Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Kiểm tra, chấm bài của những HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại.
- Làm việc theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét bài làm của HS.
2. Dạy - học bài mới: 27’
2.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
a. Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài. Cả lớp đọc thầm.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài mô tả lại những gì vẽ trong tranh.
- 2 HS phát biểu.
- Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả, em hãy giúp tổ trưởng tổ dân phố làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
- Lắng nghe.
b. Xây dựng mẫu đơn
+ Theo em, tên của đơn là gì?
+ Đơn kiến nghị / Đơn đề nghị
+ Nơi nhận đơn em viết những gì?
+ HS tiếp nối nhau nêu. Ví dụ: 
Kính gửi: - UBND.........................
 - Công ty........................
+ Người viết đơn ở đây là ai?
+ Bác tổ trưởng dân phố.
+ Em là người viết đơn, tại sao không viết tên em?
+ Em chỉ là người viết hộ cho bác tổ trưởng.
+ Phần lí do viết đơn nên em viết những gì?
+ Những tác động xấu đã, đang, sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.
+ Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề bài trên.
- 2 HS tiếp nối nhau trình bày.
- GV nhận xét, sửa chữa cho từng HS.
c. Thực hành viết đơn
- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn (nếu có) cho từng HS.
- Làm bài.
- Gọi HS trình bày đơn vừa viết.
- 3 đến 5 HS đọc đơn của mình.
3. Củng cố - dặn dò: 4’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe. HS nào viết chưa đạt về nhà làm lại và chuẩn bị bài sau.
KĨ THUẬT:
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. Môc tiªu:
- Hs nªu ®­îc t¸c dông cña viÖc röa s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
- BiÕt c¸ch röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
- Cã ý thøc gióp gia ®×nh.
II. §å dïng d¹y häc: - Tranh ¶nh, phiÕu häc tËp
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra bµi cò:
? H·y nªu c¸ch bµy dän b÷a ¨n trong gia ®×nh?
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸. 
2. Bµi míi:
*Giíi thiÖu bµi:Trùc tiÕp
Ho¹t ®éng 1: Môc ®Ých,t¸c dông cña viÖc röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng.
- Gv nªu c©u hái
? H·y kÓ tªn c¸c dông cô nÊu ¨n trong gia ®×nh?
? Khi nÊu ¨n em cÇn lµm g×?
? NÕu dông cô nÊu ¨n kh«ng ®­îc röa s¹ch sau b÷a ¨n th× sÏ nh­ thÕ nµo?
- NhËn xÐt, kÕt luËn
*Ho¹t ®éng 2: C¸ch röa s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng.
? H·y nªu c¸ch röa dông cô nÊu ¨n trong gia ®×nh em?
? H·y so s¸nh c¸ch röa dông cô nÊu ¨n trong h×nh sgk vµ gia ®×nh em?
? Theo em ®ông cô cã mì, mïi tanh nªn röa tr­íc hay sau?khi röa cÇn röa b»ng g×?
- Gv nhËn xÐt vµ nªu mét sè l­u ý cho hs.
* Ghi nhí:sgk
Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
? V× sao ph¶i röa b¸t ngay sau b÷a ¨n?
? ë gia ®×nh em röa b¸t nh­ thÕ nµo?
- DÆn vÒ gióp gia ®×nh 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- 2 hs nªu.
- HS tr¶ lêi.
+ Nåi, b¸t ®òa, ch¶o...
+ Röa s¹ch dông cô nÊu ¨n
+ SÏ kh«ng ®¶m b¶o vÖ sinh,dông cô sÏ bÞ háng.
- HS nªu c¸ch röa b¸t ë nhµ.
- HS quan s¸t h×nh trong sgk vµ so s¸nh.
+ Nªn röa sau vµ röa b»ng dÇu hoÆc n­íc nãng.
- HS nghe –vµ thao t¸c theo h­íng dÉn.
- 2 hs nh¾c l¹i ghi nhí
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 	- Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần 11
	- Nêu phương hướng, nhiệm vụ tuần 12
II. Hoạt động trên lớp.
Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả hoạt động trong tuần:
- Lần lượt tổ trưởng các tổ báo cáo.
- Lớp theo dõi, bổ sung.
2. GV tổng hợp và nhận xét, đánh giá:
a). Đạo đức – nề nếp:
- Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép với người lớn tuổi, cư xử tốt với bạn bè.
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
*. Hạn chế: Việc chuẩn bị bài ở nhà vẫn chưa được tốt
b) Học tập:
- Hoàn thành chương trình tuần 11. Tiến hành làm bài kiểm tr GHKI nghiêm túc
- Nhiều em đã có sự tiến bộ đáng kể trong học tập
c) Hoạt động khác:
- Việc tập thể dục giữa giờ thực hiện nghiêm túc.
- Công tác vệ sinh lớp học và vệ sinh chuyên theo khu vực thực hiện tốt.
	3.Tổ chức cho lớp bình chọn tổ, cá nhân tiêu biểu trong tuần.
	- Cá nhân: 
	- Tổ: Tổ 
	4. GV thông qua kế hoạch hoạt động tuần 12.
	- Thực hiện chương trình tuần 12.
	- Duy trì tốt nề nếp sinh hoạt, học tập, đảm bảo tốt tỷ lệ chuyên cần.
	- Thi đua dạy tốt – học tốt.
	- Rèn chữ viết
	- Ôn luyện nội dung câu hỏi thi ATGT
	- Tập tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20/11.
`	- Thi đua tháng học tốt, tuần học tốt, ngày học tốt giành nhiều điểm cao mừng thầy giáo, cô giáo.
	5. Sinh hoạt vui chơi:
	Giới thiệu và cho HS chơi trò chơi "Tập tầm vong"
`	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 11.doc