Bài soạn lớp 5 - Tuần 12 năm 2011

Bài soạn lớp 5 - Tuần 12 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.

- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.

- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK.

- Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 12 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011
* Lớp 5A:
Tiết 1: Khoa học SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: " Tre, mây, song ".
- GV hỏi: 
- HS trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song?
+ Ví dụ: Bàn ghế , thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay,
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà em?
+ Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.
- GV nhận xét, cho điểm. 
- Nhận xét
2.Bài mới: " Sắt, gang, thép ".
* Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+ Gang, thép đều có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào? 
- GV gọi một số HS trình bày
- GV kết luận: 
Trong tự nhiên, sắt có trong thiên thạch và trong các quặng sắt.
Sự giống nhau giữa gang và thép: 
+ Chúng đều là hợp kim của sắt và các-bon.
Sự khác nhau giữa gang và thép:
+ Trong thành phần của gang có nhiều các-bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể kéo thành sợi.
+ Trong thành phần của thép có ít các-bon hơn gang, ngoài ra còn có thêm một số chất khác. Thép có tính chất cứng, bền, dẻo,Có loại thép bị gỉ trong không khí ẩm nhưng cũng có loại thép không bị gỉ.
- HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Một số HS trình bày bài làm.
- HS lắng nghe
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Hoạt động nhóm, lớp 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK trả lời câu hỏi:
+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ?
+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
- GV kết luận: Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng như nồi chảo (được làm bằng gang); dao, kéo, dây thép,(được làm bằng thép).Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ. Một đồ dùng được làm bằng thép như dao, kéo, dây thép,dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải sửa sạch và cất nơi khô ráo.
- HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK trả lời câu hỏi:
+ Thép được sử dụng :
Hình 1 : Đường ray tàu hỏa
Hình 2 : Lan can nhà ở
Hình 3 : Cầu (cầu Long Biên bắc qua sông Hồng)
Hình 5 : Dao, kéo, dây thép
Hình 6 : Các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít 
+ Gang được sử dụng :
Hình 4 : Nồi 
+ Một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang: Nồi, chảo,...
Một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng thép: Dao, kéo, dây thép,
+ Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ. Một đồ dùng được làm bằng thép như dao, kéo, dây thép,dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải sửa sạch và cất nơi khô ráo.
- HS lắng nghe
3.Tổng kết - dặn dò
Nhắc HS xem lại bài.
- Chuẩn bị: " Đồng và hợp kim của đồng ".
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Địa lý	 CÔNG NGHIỆP 
I. Mục tiêu:
- Bieát ñöôïc nöôùc ta coù nhieàu ngaønh coâng nghieäp vaø thuû coâng nghieäp:
+ Khai thaùc khoaùng saûn, luyeän kim, cô khí,
+ Laøm goám, chaïm khaéc goã, laøm haøng coùi,
- Neâu teân moät soá saûn phaåm cuûa caùc ngaønh coâng nghieäp vaø thuû coâng nghieäp.
- Söû duïng baûn thoâng tin ñeå böôùc ñaàu nhaän xeùt veà cô caáu cuûa coâng nghieäp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Baûn ñoà haønh chính Vieät Nam.
- Tranh aûnh một soá ngaønh coâng nghieäp, thuû coâng nghieäp vaø saûn phaåm cuûa chuùng.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: " Lâm nghiệp và thuỷ sản ".
- GV nêu câu hỏi:
- HS trả lời
+ Ngành lâm nghiệp có những hoạt động chính nào? Để diện tích rừng ngày một tăng lên chúng ta phải làm gì?
+ Ngành lâm nghiệp có hai hoạt động chính là: Trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. Khai thác rừng một cách hợp lý. Khai thác rừng đi đôi với việc trồng rừng và bảo vệ rừng.
+ Ngành thuỷ sản có những hoạt động chính nào? Em có nhận xét gì về ngành thuỷ sản nước ta?
+ Thuỷ sản bao gồm hai ngành chính là đánh bắt và nuôi trồng. Nước ta có nhiều điều kiện thuận để phát triển thuỷ sản. Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ. Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét
2.Bài mới: " Công nghiệp ".
1.Các ngành công nghiệp.
* Hoạt động 1: (laøm vieäc theo nhóm bốn)
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV yêu cầu HS đọc Mục 1 và trả lời câu hỏi:
- HS làm việc trong nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời:
+ Các hình ảnh trong hình 1, thể hiện ngành công nghiệp nào?
+ Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí .
 Hình b thuộc ngành công nghiệp điện.
 Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Em hãy kể tên một số sản phẩm xuất khẩu?
+ Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, 
+ Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
+ Các ngành công nghiệp đã cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu. 
+ Hãy kể tên những ngành công nghiệp ở địa phương ở địa phương mà em biết?
+ HS tự liên hệ.
- GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp đã làm ra nhiều mặt hàng để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- HS lắng nghe.
2.Nghề thủ công 
* Hoạt động 2: (laøm vieäc cả lớp)
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 (trong Mục 2, SGK) và kể tên một số thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Ở địa phương em có những ngành nghề nào?
- HS tự liên hệ.
- GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và nghề thủ công, đã tạo ra nhiều sản phẩm để sử dụng trong nước và xuất khẩu.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 3: (laøm vieäc theo cặp)
- Hoạt động nhóm đôi, cặp
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận với nhau trả lời câu hỏi:
- HS trao đổi theo cặp, thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Nêu đặc điểm nghề thủ công của nước ta? 
+ Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển. Là nghề chủ yếu dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
+ Nghề thủ công nước ta có vai trò như thế nào đối với đời sống của nhân dân ta?
+ Nghề thủ công ở nước ta có vai trò tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu. 
- GV kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công góp phần tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
3.Tổng kết - dặn dò: 
- HS lắng nghe.
- Dặn dò: Xem lại bài 
- Chuẩn bị: " Công nghiệp " (tiếp theo).
 Sáng thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2001
* Lớp 5A:
Tiết 2: Thể dục BÀI 23
 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH 
VÀ TOÀN THÂN - TRÒ CHƠI "AI NHANH VÀ KHÉO HƠN"
I. Mục tiêu:
- Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng kĩ thuật, thể hiện được tính liên hoàn của bài.
- Chơi trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". Yêu cầu chủ động chơi thể hiện tính đồng đội cao.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay
- Đứng theo vòng tròn quay mặt vào trong khởi động các khớp và chơi trò chơi "Dẫn bóng".
2.Phần cơ bản
a) Trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn"
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi SGV.
b) Ôn 5 động tác thể dục đã học.
- Thi đua chơi giữa các tổ ôn 5 động tác thể dục đã học.
3.Phần kết thúc
- HS chạy một vòng quanh sân, tập động tập động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Dặn HS ôn tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
6 - 10 phút
1 - 2 phút
 1 phút
1 - 2 phút
 18-22 phút
 5 - 6 phút
1 - 2 lần
10-12 phút
2 - 3 phút
4 - 6 phút
2 - 3 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
 1 - 2 phút
X x x x x x x x x
 x x x x x x x x
- Chạy 1 vòng quanh sân.
- Cán sự điều khiển lớp tập
- GV điều khiển lớp chơi.
- Đội hình 2 hàng dọc
- Lần 1: GV hướng dẫn làm mẫu
- Lần 2: HS chơi thử.
- Lần 3: Chơi thật và phân thắng thua
- GV hô nhịp lớp tập 5 động tác
- Cán sự hô nhịp - lớp tập
- GV quan sát sửa sai.
- HS tập theo tổ, cán sự điều khiển
- HS thi đua chơi giữa các tổ 
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật.
- HS thực hiện
 x
 x	 x	 x
 x
-----------------------------------------------------
Tiết 3: Lịch sử VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. Mục tiêu:
- HS biết được sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm".
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại "giặc đói", "giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh tư liệu nạn đói năm 1945.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bµi cò: "Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945)".
- Gäi häc sinh tr¶ lêi c©u hái: 
- HS tr¶ lêi
+ Em h·y tìm điểm giống và khác nhau của Cách mạng Việt Nam trước và sau năm 1930? 
+ Từ năm 1858 đến 1945 là thời kỳ hơn tám mươi năm nhân dân ta anh dũng chống Pháp để giành lại độc lập. Trước năm 1930, khi chưa có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, phong trào chống Pháp của ta nổ ra mạnh mẽ nhưng chưa giành được thắng lợi hoàn toàn. Từ năm 1930 đến 1945 trải qua 15 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đã giành được chính quyền, giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của 
Pháp - Nhật.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét.
2.Bài mới: "Vượt qua tình thế hiểm nghèo".
* Ho¹t ®éng 1: Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám - 1945
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV yêu cầu HS ®äc SGK: 
"Tõ cuèi n¨m 1945Nam Trung Bộ" kết hợp quan sát Hình 1 SGK.
- HS đọc SGK, quan sát Hình 1 SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Hãy kể những khó khăn của nước ta sau Cánh mạng tháng Tám.
- HS làm việc theo nhóm thực hiện yêu cầu của GV
- GV gọi các đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện  ... .
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung
- GV kết luận: Cần phải tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của người văn minh, lịch sử.
- HS lắng nghe
* Hoạt động 2: Laøm baøi taäp 1.
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV giao nhieäm vuï cho hoïc sinh .
- HS laøm vieäc caù nhaân.
- Vaøi em trình baøy caùch giaûi quyeát.
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung
- GV kết luận:
- HS lắng nghe
+ Caùch a, b, d: Theå hieän söï chöa quan taâm, yeâu thöông em nhoû.
+ Caùch c: Theå hieän söï quan taâm, yeâu thöông, chaêm soùc em nhoû.
3.Tổng kết - dặn dò:
- Cö xöû toát vôùi baïn beø xung quanh.
- Chuaån bò: Kính giaø, yeâu treû (Tiết 2)
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
Địa lý và khoa học đã soạn ở thứ 2
Chiều thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
* Lớp 5B: 
Tiết 2:Kĩ thuật 	CẮT, KHÂU,THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số sản phẩm cắt, khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
* Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1
+ Nhóm 1, 2: Nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ
+ Nhóm 3, 4: Nhắc lại quy trình thêu chữ V, thêu dấu nhân.
+ Nhóm 5, 6: Nhắc lại quy trình luộc rau, bày dọn bữa ăn
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành
- GV nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn.
- Cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị
- Cho các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và dự định những công việc sẽ tiến hành
- GV ghi tên sản phẩm tự chọn và kết luận hoạt động 2.
* Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét ý thức học tập của HS
- Nhắc HS chuẩn bị cho giờ học sau.
- HS lắng nghe
- HS làm theo yêu cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và dự định những công việc sẽ tiến hành
- HS lắng nghe
Lịch sử và thể dục đã soạn ở thứ 3
______________________________________________
Sáng thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
* Lớp 5A:
Tiết 1: Thể dục BÀI 24
ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hoặc kiểm tra 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài.
- Trò chơi " Kết bạn". Yêu cầu chơi sôi nổi, phản xạ nhanh.
II. Địa điểm , phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, bàn, ghế (để kiểm tra). 
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy xung quanh sân trường: 
200 - 250m
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
2.Phần cơ bản
a) Ôn tập
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung
- Kiểm tra 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng 5 động tác.
Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng tối thiểu 3 động tác.
 Chưa hoàn thành: Thực hiện cơ bản dưới 3 động tác.
b) Trò chơi " Kết bạn "
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi SGV.
3.Phần kết thúc
- Chơi trò chơi " Tìm người chỉ huy "
- Hệ thống bài.
- Dặn HS ôn tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học
6 - 10 phút
1 - 2 phút
2 - 3 phút
1 - 2 phút
18-22 phút
12-14 phút
 5 - 6 phút
4 - 6 phút
 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
X x x x x x x x x
 x x x x x x x x
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
- Cán sự điều khiển lớp tập
- Đội hình 2 hàng dọc
- GV hô nhịp lớp tập 5 động tác 2 lần
- Cán sự hô nhịp - lớp tập
- GV quan sát sửa sai.
- GV tập hợp HS thành 3 - 4 ( theo tổ học tập ) hàng ngang. Kiểm tra lần lượt từng tổ hoặc nửa tổ
- Các tổ thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của HS.
- Đội hình 2 hàng dọc
- GV hướng dẫn làm mẫu
- HS thi đua chơi giữa các tổ 
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật.
- HS chơi trò chơi
- GV nhận xét, đánh giá khen ngợi HS đạt kết quả tốt, động viên nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt.
Tiết 2: Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của đồng
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình trang 50, 51 SGK.
- Phiếu học tập.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim đồng.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: " Sắt, gang, thép ".
- GV hỏi: 
- HS trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép?
+ Một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang: Nồi, chảo,...
Một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng thép: Dao, kéo, dây thép,
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà em?
+ Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ. Một đồ dùng được làm bằng thép như dao, kéo, dây thép,dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải sửa sạch và cất nơi khô ráo.
- GV nhận xét, cho điểm. 
- Nhận xét
2.Bài mới: " Đồng và hợp kim của đồng ".
* Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS các nhóm quan sát các dây đồng được đem đến lớp, mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. 
- GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Các nhóm quan sát các dây đồng được đem đến lớp, mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50, ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS trình bày bài làm của mình.
- HS làm phiếu học tập 
- HS trình bày bài làm của mình.
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt
- Bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn
- Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng
- Có ánh kim, cứng hơn đồng
- GV kết luận: Đồng là kim loại. Đồng - thiếc, 
đồng - kẽm đều là hợp kim của đồng.
- HS lắng nghe
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
- Hoạt động nhóm, lớp 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK.
+ Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
- GV kết luận: Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, bộ phận ô tô, tàu biển,...Các hợp kim của đồng dùng làm các đồ dùng gia đình như nồi, mâm, nhạc cụ, hoặc chế tạo vũ khí,... Các đồ dùng làm bằng đồng, hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu vì vậy thỉnh thoảng cần dùng thuốc lau chùi, giúp chúng sáng bóng trở lại.
HS làm việc nhóm, quan sát, trả lời.
+ Đúc tượng, kèn đồng, mâm.. 
+ Làm đồ điện, dây điện, bộ phận ô tô, vũ khí, vật dụng gia đình
+ Dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
- HS lắng nghe
3.Tổng kết - dặn dò
Nhắc HS xem lại bài.
- Chuẩn bị: " Nhôm ".
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của đồng
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình trang 50, 51 SGK.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thực hành làm bài tập VBT 
* Hoạt động 1: Làm bài tập 1
- GV yêu cầu HS khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
- HS tự làm bài cá nhân sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
- GV yêu cầu HS trình bày
- HS trình bày bài làm
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 50 SGK để hoàn thành bảng.
- GV yêu cầu HS trình bày
- HS đọc thông tin trang 50 SGK và hoàn thành bảng.
- HS trình bày bài làm:
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt
- Bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn
- Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng
- Có ánh kim, cứng hơn đồng
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 51 SGK và nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho phù hợp.
- HS quan sát các hình trang 51 SGK và nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B 
- GV yêu cầu HS trình bày
- HS tự làm bài cá nhân sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
- HS trình bày bài làm
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 4: Làm bài tập 4
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Đồng thường được sử dụng để làm gì?
+ Hợp kim của đồng thường được sử dụng để làm gì?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
- GV kết luận: Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, bộ phận ô tô, tàu biển,...Hợp kim của đồng dùng làm các đồ dùng gia đình như nồi, mâm, nhạc cụ, hoặc chế tạo vũ khí,... Các đồ dùng làm bằng đồng, hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu vì vậy thỉnh thoảng cần dùng thuốc lau chùi, giúp chúng sáng bóng trở lại.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Đúc tượng, kèn đồng, mâm
+ Làm đồ điện, bộ phận ô tô, vũ khí, vật dụng gia đình,
+ Dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
- HS lắng nghe
* Cñng cè - dÆn dß 
- Chuẩn bị: " Nhôm ".
- HS lắng nghe 
- Nhận xét tiết học 
Kĩ thuật đã soạn ở chiều thứ 5
_____________________________________________
Chiều thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
* Lớp 5A:
Khoa học, luyện khoa học, thể dục đã soạn ở sáng thứ 6
Mĩ thuật đã soạn ở sáng thứ 3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 12.doc