Bài soạn lớp 5 - Tuần 12 - Trường tiểu học Hoàng Diệu

Bài soạn lớp 5 - Tuần 12 - Trường tiểu học Hoàng Diệu

I. Mục tiêu: Biết:

- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,

-Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

II. Đồ dùng:

Bảng nhóm, phiếu bài tập

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 12 - Trường tiểu học Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 12
 Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013
Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu: Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
-Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng: 
Bảng nhóm, phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
Ví dụ 1: 27,867 x 10 = ?
-Yc hs đặt tính rồi tính
-Gv nx,kl
-Gv nêu: Vậy: 27,867 x 10 = 278,67
- Muốn nhân 1 số thập phân với 10 làm thế nào để cố được tích ngay mà không cần thực hiện phép tính?
-Gv nx,kl:
-Tương tự ví dụ 2: 53,286 x 100 = ?
-Gvnx,kl: như sgk
c.Thực hành
Bài 1:Nhân nhẩm
-Yc hs làm bài
-Gv nx,kl:
Bài 2: Viết các số sau đây dưới dạng 
-Yc hs làm bài
-Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
Bài 3:
-Gv hd hs làm bài
-Yc hs làm bài
-Gv chấm, chữa bài
3.Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét tiết học
-1hs lên bảng, lớp làm nháp:
Đặt tính rồi tính: 27,867
 10
 278,670
-Hs trả lời
-Hs tự tìm: 53,286 x 100 = 5328,6
-Hs rút ra nhận xét theo sgk 
-Hs nêu yc
-3Hs làm bảng, lớp làm vở
-Cả lớp nhận xét
a) 14 ; 210 ; 7200
b) 96,3 ; 2508 ; 5320
c) 53,28 ; 406,1 ; 894
-Hs nêu yc
-Hs làm vào vở,2 hs lên bảng làm
-Cả lớp sửa bài.
 104cm ; 1260cm
 85,6cm ; 57,5cm
-Hs đọc đề bài
-1 Hs lên bảng, lớp làm vào vở
	Bài giải:
10l dầu hoả cân nặng là: 
 10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu hoả cân nặng là: 
 8 + 1,3 = 9,3 (kg)
 Đáp số: 9,3 kg.
-Hs nhắc lại bài học 
Tập đọc MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, mùa sắc, mùi vị của rừng thảo quả. 
-Hiểu nd : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs luyện đọc
-Luyện đọc: 3 đoạn(2 lần)
Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn
Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian
Đoạn 3: các đoạn còn lại.
-Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
-Luyện đọc theo cặp đôi
-Gv đọc diễn cảm toàn bài
c.Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1 cho biết: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? 
- Tìm ý đoạn 1?
- Đọc đoạn 2 cho biết : Những chi tiết nào cho thấy thảo quả phát triển nhanh? 
- Tìm ý đoạn 2?
-Đọc đoạn 3 cho biết: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
Tác giả có cảm giác gì khi đứng trước mùa thảo quả? 
- Tìm ý đoạn 3?
-Nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
d.Hdẫn Hs đọc diễn cảm
-Cho hs nt đọc đoạn bài
-Cho hs tìm giọng đọc đúng của mỗi đoạn
-Gv gt đọc luyện đọc diễn cảm
-Cho 1 hs đọc , tìm giọng đọc đúng của đoạn.
-Gv đọc mẫu
-Cho hs luyện đọc theo cặp
-Cho hs thi đọc
-Gv nx, khen ngợi hs
3.Củng cố, dặn dò
-Gv nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài sau.
-Hs nghe,quan sát tranh
-1Hs đọc toàn bài
-Hs đọc nối tiếp đoạn
-1Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
-Hs luyện đọc cặp. 
-Hs lắng nghe
-Hs đọc, đọc thầm và thảo luận trả lời câu hỏi sgk
- Bằng hương thơm đặc biệt, quyến rũ lan ra làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất tròi thơm
- Các từ “ hương” và “ thơm” lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả. 
* Giới thiệu mùa thảo quả đã đến bằng hương thơm.
- Qua 1 năm hạt thảo quả thành cây, cao tới bụng người . 1 năm sau nữa mỗi thân lẻ đâm ra hai nhánh thoáng cái thảo quả sầm uất. 
* Giới thiệu sự phát triển nhanh của thảo quả và nét đẹp của rừng thảo quả khi chín
- Nảy dưới gốc cây. Dưới đáy rừng rực lên từng chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng..
- Thảo quả như những đốm lửa hồng. Mỗi ngày lại thêm thật vui mắt.
* Cảm nghĩ của tác giả về vẻ đẹp của rừng thảo quả.
*ND: Bài văn cho thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự siinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quảqua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn. 
-3Hs nt đọc đoạn.
-Hs nêu 
-Hs theo dõi
-1Hs đọc, hs nêu giọng đọc đúng
-Hs theo dõi
-Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp
Hs thi đọc.
-Hs nx, bình chọ bạn đọc đúng và hay nhất
-Hs nêu :
--------------------------------------------
Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
-Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. 
-Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
-Giáo dục Hs có ý thức học tập, rèn luyện đạo đức.
* Kĩ năng sống:
-Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không đúng với người già và trẻ em). 
-Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sốn ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.
*Các pp dh tích cực: Thảo luận nhóm; xử lí tình huống; đóng vai.
II. Đồ dùng: Phiếu học tập; Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ:
 2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Tìm hiểu truyện Sau đêm mưa
-Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? 
-Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
- Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
-Gv nx,kết luận 
-Gv nêu nd bài như sgk
c.Hđ 2:Làm bài tập 1, sgk
-Yc hs thảo luận nhóm 4 t/h y/c của bài
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 a, b, c- thể hiện tình cảm; d- chưa thể hiện.
-Tìm hiểu tình huống thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương.
-Gv nx , khen ngợi hs
3. Củng cố - dặn dò:
Gv nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài học sau.
-1Hs đọc, lớp đọc thầm,đóng vai theo nội dung truyện và thảo luân TLCH sgk, phát biểu:
-Cả lớp nhận xét, bổ xung
-Hs đọc ghi nhớ sgk
-Hs đọc yêu cầu
-Hs đọc thầm, thảo luận nhóm .Ghi lại kết quả thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
-Hs tự liện hệ rồi nêu
-Hs nhắc lại bài học
*********************************************** 
 Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2013
Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết: 
 - Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,
 - Nhân một số thập phân. với một số tròn chục, tròn trăm.
 - Giải bài toán có 3 bước tính.
 - BT cần làm: 1a; 2a,b;3
II. Đồ dùng: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Thực hành
Bài 1:Tính nhẩm
-Yc hs làm bài
-Gv nx,kl:
b) HS K, G làm: 
Bài 2:Đặt tính rồi tính
-Yc hs làm bài
-Gv nx, ghi điểm
* Bài 2c, d (HS K,G làm)
Bài 3: 
-Gv hd hs làm bài
-Yc hs làm bài
-Gv chấm 7 - 10 bài , nhận xét chung
-Gv chữa bài trên bảng
Bài 4: HS K, G GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 
- GV hỏi: Số x cần tìm phải thoả mãn những điều kiện nào?
3.Củng cố - dặn dò
-Gv nhận xét tiết học
-Hs nêu yc
-3Hs lên bảng làm, lớp làm vở
-Cả lớp nhận xét
a) 14,8 512 2571
 155 90 100 
+ Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải hai chữ số thì được 805.
Vậy: 8,05 x 100 = 805.
Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải ba chữ số thì được 8050. Vậy: 
8,05 x 1000 = 8050.
Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải bốn chữ số thì được 80500. Vậy: 
8,05 x 10 000 = 80500.
-Hs nêu yc
-4Hs làm bảng lớp, lớp làm vở
-Cả lớp sửa bài.
a. 7,69	 b. 12,6
 x 50 x 800
 384,50 10080,0 
-Hs đọc đề bài
-Hs theo dõi
-Hs làm vở, 1 hs lên bảng làm:
-Hs nx
Bài giải
Số km người đó đi trong 3 giờ đầu là:
 10,8 3 = 32,4 (km)
Số km người đó đi trong 4 giờ sau là:
 9,52 4 = 38,08 (km)
Người đi xe đạp đi được tất cả số km là:
 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số: 70,48 km
- HS: Số x cần tìm phải thoả mãn:
* Là số tự nhiên.
* 2,5 x x < 7
- HS thử các trường hợp x = 0, x = 1, x = 2,... đến khi 2,5 x x > 7 thì dừng lại.
Ta có: 2,5 x 0 = 0 ; 0 < 7
 2,5 x 1 = 2,5 ; 2,5 < 7
 2,5 x 2 = 5 ; 5 < 7
 2,5 x 3 = 7,5 ; 7,5 > 7
Vậy x = 0, x = 1, x = 2 thoả mãn các yêu cầu của bài.
-------------------------------------------
Chính tả(Nghe viết) MÙA THẢO QUẢ 
I. Mục tiêu
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bìa văn xuôi.
-Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng: Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn Hs nghe viết
-Gv đọc bài chính tả
-Tìm từ khó
-Bài này cho em biết điều gì?
-Gv nx,kl:
-Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết bài
-Gv đọc lại toàn bài cho hs soát lỗi
-Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
c.Hd làm bài tập 
Bài tập 2a:Tìm các từ ngữ có chứa tiếng...
-Yc hs thảo luận nhóm thi tìm từ
-T/c cho hs thi tiếp sức tìm từ
-Gv nx,kl nhóm thắng
-Gc khen ngợi hs
Kết luận: sổ sách, vắt sổ, sổ mũixổ xố, xổ lồng,su su, su hào,đồng xu, xu nịnh, 
bát sứ, đồ sứ,. xứ sở, tứ xứ,
Bài 3:-Chọn cho hs làm bài 3b
-Gv hd hs nx, nêu kq:
- Yc các nhóm trình bài
-Gv nx,kl
3.Củng cố- dặn dò
-Gv nhận xét tiết học
-Dặn dò hs.
-Hs nghe,quan sát tranh
-Hs lắng nghe, giải nghĩa từ
-Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai 
-Hs trả lời
-Hs viết chính tả
-Hs tự soát lỗi
-Hs nêu yc của bài
-Hs thảo luận làm bài vào vở
-Các nhóm thi tiếp sức, cả lớp nhận xét 
-Hs nêu yc
-Hs theo dõi , thảo luận nhóm đôi t/ yc
-1 số nhóm trình bày
-Hs nx, bổ sung
Học sinh làm việc theo nhóm.
Thi tìm từ láy:
+ An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt.
+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc.
+ Ôn/ ôt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc.
-Hs nhắc lại quy tắc 
-------------------------------------------------------
 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
-Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
-Biết ghép một tiếng “bảo” với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
- Không làm bt 2
 * GDMT- THMTBĐ:Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh
II. Đồ dùng: Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b. Hdẫn phần luyện tập
Bài tập 1: Đọc và thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs thảo l ... p đều có thành phần chung nào?
H: Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
* GV chốt lại các nd trên và yêu cầu HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
+ GV nêu: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim.Hàng rào sắt, đường sắt, thực chất được làm bằng thép.
+ Yêu cầu HS quan sát các hình /48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì?
+ Y/C đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ GV chốt ý. Gọi HS đọc bài học SGK.
H: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết? +Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà mình?
-Gvnx,kl:
*VSMT:
+HĐ1: Vai trò của nước đối với đời sống
-GV yêu cầu mỗi học sinh nêu 1 việc cần dùng đến nước trong đời sống hằng ngày.
-GV ghi các ý kiến đó lên bảng
-GV nx rút ra kết luận về vai trò của nước đối với đời sống của con người.
HĐ2: Nguồn nước thường dùng ở gia đình
- GV chia nhóm phát phiếu học tập
-Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-GV nx, kết luận :
-Y/c hs l/h thực tế:ở nhà em có đủ nước sạch để dùng không và t/l về sự cần thiết phải sd nước tiết kiệm .	
3. Củng cố- dặn dò
-Gv nhận xét tiết học
- 2HS đọc,lớp đọc thầm theo.
- HS trả lời, lớp theo dõi và nx, bổ sung.
- Sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.
- Chúng đều là hợp kim của sắt và các – bon
 - Trong thành phần của gang có nhiều các – bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.
-HS nhắc lại.
-Hs nghe
- HS quan sát và hoạt động nhóm, hoàn thành nội dung thảo luận.
- Báo cáo kết quả. 
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Vài HS nêu lại.
-Hs khác nhận xét, bổ sung.
-Hs đọc lại mục bạn cần biết
-Một số hs nêu
-HS lắng nghe
-Các nhóm t/l làm vào phiếu 
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả
-Hs lắng nghe
-Hs liên hệ thực tế
-----------------------------------------
Kỹ thuật NẤU ĂN TỰ CHỌN ( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu
HS cần phải:Nấu được cơm và thức ăn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Đồ dùng cho bữa nấu ăn
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
HĐ1: Ôn những nội dung đã học trong chương 1.
?Nêu cách chuẩn bị sơ chế thức ăn?
?Nêu cách nấu cơm, luộc rau?
?Nêu công việc bày dọn bữa ăn trong gia đình .
GV kết luận từng phần ND trong chương 1 
HĐ2: HS thảo luận .
GV nêu mục đích YC làm sản phẩm tự chọn.
GV giao việc mỗi nhóm hoàn thành một sản phẩm
GV ghi tên sản phẩm HS chọn và kết luận
3. Củng cố - dặn dò 
- Nx tiết học. -Dặn dò hs
Một số HS trả lời 
- Hs nghe
HS thực hành theo nhóm
+Chọn sản phẩm;Nêu cách chế biến
+Phân công nhiệm vụ chuẩn bị 
************************************
 Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
-Biết: Nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
-Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học.
- BT cần làm: bt1; bt2 * HS khá giỏi làm tất cả bt 
II. Đồ dùng: 
Bảng nhóm, phiếu bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Thực hành
Bài 1: a/Tính rồi so sánh kết quả
-Y/c hs rồi so sánh
-Gv nx,kl: như sgk
(a x b) x c = a x (b x c)
Kết quả: 4,65 ; 16 ; 15,6
b/Tính bàng cách thuận tiện nhất
-Y/c hs làm bài
-Gv nx,ghi điểm
Bài 2: Tính:
-Y/c hs làm bài
-Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung.
Bài 3:
-Gv hd hs làm bài
-Hs làm bài
-Gv chấm, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-Hs nêu y/c
-2hs lên bảng làm,lớp làm vở
-Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc.
- Hs nêu y/c
-4hs lên bảng làm,lớp làm vở
-Cả lớp nhận xét, sửa bài
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 = 9,65 x 1 
 = 9,65
b/ 98,4 ; c/ 738 ; d/ 68,6
-Hs nêu y/c
-Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng
a. (28,7 + 35,5) x 2,4 
 =	63,2 x 2,4
 = 151,68
b. 28,7 + 34,5 x 2,4
 = 28,7 +82,8
 = 111,5
-Hs đọc đề
-Hs theo dõi
-Hs làm vào vở,1 hs khá lên bảng làm
	Bài giải:
Trong 2,5 giờ người đó đi được số km là:
 2,5 x 12,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km
---------------------------------------
Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ QUAN HỆ
I. Mục tiêu
-Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2).
-Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). 
-Hs khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
-Giáo dục Hs vận dụng tốt vào viết văn.
II. Đồ dùng: Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1:Tìm quan hệ từ
-Yc hs thảo luận nhóm đôi làm bài
-Y/c hs trình bày
-Gv nx, kl
+Của nối cái cày với người H’mông.
+Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen.
+Như (1) nối vòng với hình cánh cung.
+Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận.
Bài tập 2: Từ in đậm biểu thị quan hệ gì
-Y/c hs thảo luận nhóm 4 làm bài
-Y/c đại diện các nhóm trình bày
-Gv nx,kl:
+Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
+Mà: biểu thị quan hệ tương phản.
+Nếu, , thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
Bài tập 3: Tìm quan hệ từ thích hợp
-Y/c hs làm 
-Gọi 4 hs lên bảng làm
-Gv nx,kl:
a- và c- thì; thì.
b- và, ở, cửa d- và, nhưng
Bài tập 4:Đặt câu với mỗi quan hệ từ .
Em dỗ mãi mà bé không nín khóc.
Nếu tôi không đến thì sẽ gọi điện.
Tôi bằng lòng với kết quả. 
-Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-Hs nêu y/c
-Hs làm việc nhóm 2
-1 số Hs trình bày 
-Cả lớp nx, bổ sung
-Hs nêu y/c
-Hs làm nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
-Hs nêu y/c
-Hs làm vở bt
-4hs lên bảng làm vảo bảng phụ
-Hs nx
-Hs nêu y/c
-Hs đặt câu, trình bày
-Cả lớp nhận xét 
-------------------------------------
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu
-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu : (Bà tôi; Người thợ rèn) trong sgk.
-Giáo dục Hs có ý thức quan tâm người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng:
 Bảng phụ; Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs làm bài tập
+Bài tập 1: Đọc bài văn Bà tôi
-Gv cho Hs ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.
-Gv nx, kl:
-Gv treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm của bà. 
Mái tóc:đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày, khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
Đôi mắt:(khi bà mỉm cười) hai con ngươi đem sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
Khuôn mặt:
+ đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
Giọng nói :trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông; khắc sâu vào trí nhớ cậu bé; dịu dàng, rực rỡ, 
-Gv kết luận: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả.
Bài tập 2: Đọc bài Người thợ rèn
-Bài văn miêu tả quá trình người thợ rèn làm ra sản phẩm gì? Em hãy tìm những chi tiết tả anh Thận làm việc rất khoẻ , rất say mê
*Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả?
-Gv kết luận:
3.Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài tuần sau
-Hs đọc đề bài.
-Hs trao đổi nhóm 4 ghi vào vở bt
-Đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
-Hs đọc 
-Hs làm nhóm, trình bày. Cả lớp nhận xét.
-Hs viết vào vở.
-Hs đọc.
-Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác ; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng.
----------------------------------------------
Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG 
I. Mục tiêu
-Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
-Tùy theo điều kiện địa phương mà Gv có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với Hs.
-Giáo dục ý thức bảo tài nguyên.
II. Đồ dùng
Chuẩn bị phiếu như sgk; hình ảnh trong sgk
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Làm việc với vật thật
- Yêu cầu các nhóm quan sát sợi dây đồng và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng so với đoạn dây thép.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kqû quan sát - GV kết luận: Dây đồng có màu nâu đỏ, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
c.Hđ 2: Làm việc với sgk
- GV phát phiếu học tập cho HS, y/c hs làm việc theo chỉ dẫn SGK sau đó ghi lại kq vào phiếu.
- GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, 
-Gv nx,kl: Đồng là kim loại. Đồng- thiếc, đồng- kẽm đều là hợp kim của đồng.
d.Hđ 3: Quan sát và thảo luận
* GV yêu cầu HS:+Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK.
+Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
+Nêu cách bảo quản những đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong gia đình.
 Kết luận: - Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ôtô, tàu biển
3.Củng cố- dặn dò
Gv nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài tiết sau.
-Hs quan sát hình sgk.Hs làm theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày,cả lớp nhận xét
-Hs quan sát hình sgk và làm bài vào phiếu 
-Hs trình bày, hs nzx
-Hs thảo luận nhóm4
-Đại diện nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét, bỗ sung
-Hs đọc lại mục bạn cần biết
*******************************************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
1. Đánh giá tình hình tuần qua:
*Ưu điểm
- Duy trì sĩ số tương đối
	- Thực hiện tốt chương trình và thời khóa biểu
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
*Khuyết điểm:
- Một số em về nhà không học và làm bài cũ: H Lân, H Thuý, Y Lý Nét, Y Din
2/ Phương hướng tuần 13:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 12.
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường vòng 3(tiết 2)
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
- Thi đua dạy tốt- học tốt chào mừng 20-11

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5tuan 12.doc