Bài soạn lớp 5 - Tuần 13 (chuẩn)

Bài soạn lớp 5 - Tuần 13 (chuẩn)

I. MỤC TIÊU: *Giúp HS biết :

 - Thực hiện phộp cộng, trừ, nhõn các số thập phõn.

- Nhõn một số thập phõn với một tổng hai số thập phõn.

- GD học sinh tự giác, tích cực học tập (hoàn thành BT1, 2, 4a theo yêu cầu).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm BT 3, 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Kiểm tra: - Quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân?

 - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?

2. Bài mới:

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 13 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13.
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Toán:Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
	- Thực hiện phộp cộng, trừ, nhõn các số thập phõn. 
- Nhõn một số thập phõn với một tổng hai số thập phõn.
- GD học sinh tự giác, tích cực học tập (hoàn thành BT1, 2, 4a theo yêu cầu).
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 3, 4.
IIi. Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra: - Quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân?
	- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học.
*Bài 1 (61): 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài 2 (61): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó cho HS nêu kết quả.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Bài 3 (62): Bảng nhóm
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
-Mời 1 HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
*Bài 4 (62): Bảng nhóm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu a.
- Yêu cầu HS nêu cách làm và làm vào nháp. 
- Chữa bài, cho HS rút ra nhận xét khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu phần nhận xét.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu b.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- Cho 1 HS làm vào bảng nhóm, chữa bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
*Bài 1 (61): Đặt tính rồi tính
*Kết quả:
404,91
53,648
163,744
*Bài 2 (61): Tính nhẩm
*Kết quả:
 a) 782,9 7,829
 b) 26530,7 2,65307
 c) 6,8 0,068
*Bài 3 (62): 
*Bài giải:
Giá tiền 1kg đường là:
 38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền mua 3,5kg đường là:
 7700 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5kg đường (cùng loại) là:
 38500 – 26950 = 11550 (đồng)
 Đáp số: 11550 đồng.
*Bài 4 (62): 
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) c và
 a c + b c 
(2,4 + 3,8) 1,2 2,4 1,2 + 3,81,2
= 6,2 1,2 = 2.88 + 4,56
= 7,44 = 7,44
- nhận xét: (a + b) c = a c + b c
b)Tính bằng cách thuận tiện nhất:
*VD về lời giải:
 9,3 6,7 + 9,3 3,3 = 9,3 (6,7 + 3,3)
 = 9,3 10 
 = 93
 3.Củng cố- Dặn dũ: - cho học sinh nhắc lại nội dung ụn tập.
	 - Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”.
Tập đọc:Người gác rừng tí hon.
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
	-Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK).
	- GD học sinh long yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, đoạn văn luyện đọc.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: - Bài thuộc lòng: " Hành trình của bầy ong", nêu nội dung của bài?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học.
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1:
*Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?
*Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những gì, nghe thấy những gì?
* ý đoạn 1 nói gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2:
*Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm?
* ý đoạn 2 nói gì?
- Yêu cầu HS đọc phần còn lại Và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
*Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
*Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
* ý đoạn 3 nói gì?
-Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài.
- Yêu cầu cả lớp nói cách đọc cho mỗi đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-1 HS giỏi đọc.
* Đoạn 1: Từ đầu bỡa rừng chưa ?
* Đoạn 2: Qua khe lỏ  thu gỗ lại 
* Đoạn 3 : Cũn lại.
-HS đọc nối tiếp đoạn
-HS đọc đoạn trong nhóm
-1 HS đọc toàn bài.
-“Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào”
-Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài ; bon trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe
1. Phát hiện của bạn nhỏ.
-Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân để giải đáp 
2. Cậu bé thông minh, dũng cảm.
-Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá
-Tinh thần, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài sản chung
3. Việc bắt những kẻ trộm gỗ thành công.
* Nội dung:-Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thụng minh và dũng cảm của một cụng dõn nhỏ tuổi .
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
4.Củng cố- Dặn dũ: - cho học sinh nhắc lại nội dung ụn tập.
	 - Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”.
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
Toán :Luyện tập chung.
 I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
	-Thực hiện phộp cộng, trừ, nhõn số thập phõn.
	-Vận dụng tớnh chất nhõn một số thập phõn với một tổng, một hiệu hai số thập phõn trong thực hành tớnh.
	- GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1; 2 ; 3(b); 4 theo yêu cầu.
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.
 IIi. Các hoạt động dạy học:
 1..Kiểm tra: 	- Goùi 2 HS leõn baỷng laứm baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
12,5 100 	 5,6 0,01
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:-GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1 (62): 
 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con, lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính.
- GV nhận xét.
*Bài 2 (62): Bảng nhóm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào nháp.
- Yêu cầu 2 HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
*Bài 3 (62): Bảng nhóm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Y/ cầu HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- Y/cầu HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. 
- Gọi1 HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự tính nhẩm.
-Yêu cầu 2 HS nêu kết quả.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
*Bài 4 (62): Bảng nhóm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
- Yêu cầu 1 HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
*Bài 1 (62): Tính
*Kết quả:
316,93
61,72 
*Bài 2 (62): Tính bằng hai cách
a) C1: (6,75 + 3,25) 4,2 = 10 4,2 = 42
 C2: (6,75 + 3,25) x 4,2 
 = 6,75 4,2 + 3,25 4,2 
 = 28,35 + 13,65
 = 42
b) C1: (9,6 - 4,2) 3,6
 = 5,43,6 
 = 19,44
 C2: (9,6 - 4,2) 3,6
 = 9,6 3,6 - 4,2 3,6
 = 34,56 - 15,12
 = 19,44
*Bài 3 (62): 
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 0,12 400 = 0,12 100 4
 = 12 4
 = 48
b)Tính nhẩm kết quả tìm x:
* 5,4 x = 5,4 ; x = 1 (vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó)
* 9,8 x = 6,2 9,8 ; x = 6,2 (Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân...)
*Bài 4 (62):
*Bài giải:
Giá tiền một mét vải là:
 60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
 6,8 – 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải (cùng loại là:
 15 000 2,8 = 42 000 (đồng)
 Đáp số: 42 000 đồng
4.Củng cố- dặn dò: 
 - HS nhắc lại nội dung bài ôn
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
.
Chính tả (Nhớ - viết):Hành trình của bầy ong.
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
	-Nhớ – viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng cỏc cõu thơ lục bỏt
	-Làm được bài tập 2a , BT3 a 
	- GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( a), 
II. Đồ dùng dạy học: 
-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 a.
-Bảng phụ, bút dạ.
IIi. Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra:- Gọi học sinh viết 1 số từ ngữ chứa cỏc tiếng cú õm đầu s/ x 	
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Yêu cầu HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết 
sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
*Bài viết gồm mấy khổ thơ?
*Trình bày các dòng thơ như thế nào?
*Những chữ nào phải viết hoa?
-Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm, nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài 2 (125): Bảng phụ, phiếu thăm.
- Yêu cầu một HS nêu yêu cầu.
- Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh viết vào bảng nhóm 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Yêu cầu đại diện 3 tổ trình bày.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
* Bài 3 (126):
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. 
- Yêu cầu một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét
- HS nhẩm lại bài thơ.
*những từ khó, dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,
- nội dung: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
-HS nêu ý kiến
-HS tự nhớ và viết bài.
- HS đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lỗi
* Bài 2 (125): 
*Ví dụ về lời giải:
a) củ sâm, sâm sẩm tối,xâm nhập, xâm lược,
b) rét buốt, con chuột,buộc tóc, cuốc đất
Bài 3 (126): Điền vào chỗ trống.
Các âm cần điền lần lượt là: 
a) x, x, s, t, c
 4.Củng cố- Dặn dũ: - cho học sinh nhắc lại nội dung ụn tập.
	 - Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”.
Kĩ thuật: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
	Sau bài học này, học sinh phải :
	- Làm được một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
	- Thực hành tốt các nội dung đã chọn.
	- Có ý thức giúp đỡ gia đình ; ý thức tự phục vụ ; rèn đôi bàn tay khéo léo.
II - Đồ dùng dạy học:
	- Một số sản phẩm khâu thêu đã học.
	- Tranh minh họa nội dung bài của các bài đã học.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 3 : Thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thực hành của học sinh.
- Phân chia vị tí cho các nhóm thực hành.
- Giáo viên đến từng nhóm quan sát học sinh thực hành để có thể giúp đỡ nếu học sinh còn lúng túng.
- Học sinh tiến hành thực hành theo nhóm những nội dung đã lựa chọn.
IV - Nhận xét - dặn dò
	- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh.
	- Về nhà chuẩn bị dụng cụ thực hành cho các giờ sau.
..
Đạo đức: Kính già yêu trẻ (tiết 2)
I.  ... (kg)
 12 bao gạo như thế cân nặng là:
 30,4 x 12 = 364,8 (kg)
 Đáp số: 364,8 kg
4.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 - Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
Tập làm văn :Luyện tập tả người.(Tả ngoại hỡnh)
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
	- Nờu được những chi tiết tả ngoại hỡnh nhõn vật và quan hệ của chỳng với tớnh 	 cỏch nhõn vật trong bài văn, đoạn văn ( BT1).
	-Biết lập dàn ý bài văn tả người thường gặp ( BT2)
	- GD học sinh yêu thích học môn văn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ ghi túm tắt cỏc chi tiết miờu tả ngoại hỡnh của người bà.
- Bảng phụ ghi dàn ý khỏi quỏt của bài văn tả người ngoại hỡnh.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của bài văn tả người ?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học.
 2. Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài 1:
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
- GV cho HS trao đổi theo cặp như sau:
*Tổ 1 và nửa tổ 2 làm bài tập 1a.
*Tổ 3 và nửa tổ 2 làm bài tập 1b.
-Yêu cầu một số HS trình bày.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
- GV kết luận: SGV-Tr.260.
*Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.
- Yêu cầu 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp nhận xét nhanh.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, gọi 1 HS đọc.
- GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo hai cách mà hai đoạn văn mẫu đã gợi ra sao cho các chi tiết vừa tả được về ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
- Yêu cầu HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Yêu cầu 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày.
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong quan sát, trong lời tả.
*Bài 1(130):
*Ví dụ về lời giải:
a) -Đoạn 1 tả mái tóc của bà qua con mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu)
*Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
*Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
*Câu 3: Tả độ dày của mái tóc (nâng mái tóc lên, ướm trên tay, đưa khó )
*Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
b) Đoạn văn: gồm 7 cõu 
*Cõu 1: giới thiệu về Thắng 
*Cõu 2: tả chiều cao của Thắng 
* Cõu 3: tả nước da
*Cõu 4: tả thõn hỡnh rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cỏnh tay, cặp đựi)
*Cõu 5: tả cặp mắt to và sỏng 
*Cõu 6: tả cỏi miệng tươi cười
*Cõu 7: tả cỏi trỏn dụ bướng bỉnh.
*Bài 2(130): Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp ( Thầy gioá, cô giáo, chú công an, người hàng xóm...)
-HS xem lại kết quả ghi chép được khi quan sát một người em thường gặp.
-HS đọc.
a) Mở bài: Giới thiệu nhõn vật định tả.
b) Thõn bài:
+ Tả khuụn mặt: mỏi túc – cặp mắt.
+ Tả thõn hỡnh: vai – ngực – bụng – cỏnh tay – làn da...
+ Tả giọng núi, tiếng cười.
• Vừa tả ngoại hỡnh, vừa bộc lộ tớnh cỏch của nhõn vật.
c) Kết luận: tỡnh cảm của em đối với nhõn vật vừa tả.
-HS lập dàn ý vào nháp, 2 HS làm vào bảng nhóm, rồi trình bày bài làm,cả lớp theo dõi nhận xét.
4.Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh dàn ý.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu :Luyện tập về quan hệ từ.
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
	- Nhận biết được cỏc cặp quan hệ từ theo y/c của Bt1. 
	- Biết sử dụng cỏc cặp quan hệ từ phự hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tỏc 	 dụng của quan hệ từ qua việc so sỏnh 2 đoạn văn (BT1).
	- GDBVMT: Qua các BT1, 2, 3 GD học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
	2.Kiểm tra: - Y/C học sinh tỡm quan hệ từ trong cõu: 
"Trăng quầng thỡ hạn, trăng tỏn thỡ mưa".
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Luyện tập:
*Bài 1 (131):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Yêu cầu một số học sinh trình bày.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
*Bài 2 (131):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó thành một câu. bằng cách lựa chọn các cặp quan hệ từ.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
- Yêu cầu 2 HS chữa bài vào giấy khổ to dán trên bảng lớp
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
*Bài 1 (131): Tìm những cặp quan hệ từ trong những câu văn sau:
	*Lời giải :
Những cặp quan hệ từ:
Nhờ...mà
không những...mà còn
*Bài 2 (131): Chuyển mỗi cặp câu trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b dưới đây thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ: Vì ... nên... hoặc chẳng những .. mà...
*Lời giải:
- Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyền nên ở ven biển các tỉnh.
.
*Bài 3 (131):
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 3.
- GV nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi.
- GV cho HS trao đổi nhóm 2
- Yêu cầu một số HS phát biểu ý kiến.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ, chốt ý đúng.
- Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn
*Bài 3 (131): Hai đoạn văn sau có gì khác nhau ? Đoạn văn nào hay hơn ? Vì sao ?
*Lời giải:
-So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau:
 Câu 6: Vì vậy, Mai.
 Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé.
 Câu 8: Vì chẳng kịp nên cô bé.
-Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ.
Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013
Tập làm văn: Luyện tập tả người.
I. Mục tiêu: *Giúp HS:	- Củng cố về cấu tạo bài văn tả người.
	-Viết được một đoạn văn tả ngoại hỡnh của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sỏt đó cú.
	- GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học: - Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hỡnh nhõn vật.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
	2.Kiểm tra: -Nêu cấu tạo bài văn tả người.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài: 
 -Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà em thường gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn ---Y/C viết đoạn văn:
*Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
*Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
*Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- GV nhắc HS chú ý:
* Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết một đoạn văn.
*Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người)
* Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-Hướng dẫn cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
*Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đó lập trong bài trước, hóy viết một đoạn tả ngoại hỡnh của một người mà em thường gặp .
-HS đọc gợi ý 4.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
*Đen mượt mà, chải dài như dũng suối – thơm mựi hoa bưởi.
Đen lay lỏy (vẫn cũn sỏng, tinh tường) nột hiền dịu, trỡu mến thương yờu.
Phỳng phớnh, hiền hậu, điềm đạm.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 -yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn.
	 -Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
..
Toán :Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu: *Giúp HS biết :
 - Biết chia một số thập phõn cho 10, 100, 1000, 
 -vận dụng để giải bài toỏn cú lời văn.
 - GD học sinh tự giác, tích cực học tập hoàn thành BT 1, 2(a, b), 3 theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
	2.Kiểm tra: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
	-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học.
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ?
- Yêu cầu HS tự tìm kết quả.
-Nêu cách chia một số thập phân cho 10?
b) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Yêu cầu HS nêu lại cách làm.
-Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào?
c) Nhận xét:
-Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
- Y/ cầu HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc.
2. Luyện tập:
*Bài 1 (66): Nhân nhẩm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhẩm , nêu miệng kết quả
*Bài 2 (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào nháp, đổi bài cho bạn nhận xét. 
- Chữa bài. Y/C học sinh nêu cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính. 
*Bài 3 (66):
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ, chữa bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
-HS thực hiện phép chia ra nháp.
a) ví dụ1: 213,8 : 10 = ?
Đặt tính rồi tính: 
	213,8	10
 13 21,38 
 38
 80
 0
213,8 : 10 = 21,38
-HS nêu phần nhận xét trong SGK-Tr.65.
b) Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ?
 89,13 100
 9 1 0, 8913
 13
 0
89,13 : 100 = 0,9813
-HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66
-HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66
*Bài 1 (66): Nhân nhẩm
*Kết quả: 
 a) 4,32 ; 0,065 ; 4,329 ; 0,01396
 b) 2,37 ; 0,207 ; 0,0223 ; 0,9998
*Bài 2 (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. 
 a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 = 1,29 
 b) 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 = 1,234
 c) 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 = 0,57
 d) 87,5 : 100 = 87,5 x 0,01 = 0,875
*Bài 3 (66):
*Bài giải:
 Số gạo đã lấy ra là:
 537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
 Số gạo còn lại trong kho là:
 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số: 483,525
4.Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
 - GV nhận xét giờ học. 
 Ký duỵêt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 13(2).doc