Bài soạn lớp 5 - Tuần 19 đển tuần 23

Bài soạn lớp 5 - Tuần 19 đển tuần 23

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Sau bài học, HS biết:

 -Phân biệt 3 thể của chất.

 -Nêu điều kiện để một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.

 -Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.

 -Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác

II. CHUẨN BỊ:

 Hình trang 73 SGK. Bộ phiếu ghi tên một số chất.

 

doc 73 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 19 đển tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi chiều Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2011 
Khoa học :
Sự chuyển thể của chất
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Sau bài học, HS biết:
	-Phân biệt 3 thể của chất.
	-Nêu điều kiện để một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
	-Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
	-Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
II. CHUẨN BỊ: 
 Hình trang 73 SGK. Bộ phiếu ghi tên một số chất.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Kiểm tra bài cũ: 	Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
HĐI: Phân biệt 3 thể của chất”
-GV kẻ sẵn hai bảng “Ba thể của chất”-như SGV trang 125 lên bảng lớp.
-GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 6 HS.
-GV phát cho mỗi đội một hộp đựng các phiếu.
-HD: Khi GV hô bắt đầu thì lần lượt từng HS trong mỗi đội lấy phiếu lên dán vào ô tương ứng.
Đội nào dán xong thì đội đó thắng cuộc.
-GV tổ chức cho HS chơi.
-GV và các HS khác nhận xét, kiểm tra, kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
GV chia lớp thành6 nhóm.
-GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng con. 
Nếu trả lời đúng thì thắng cuộc.
-GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
-Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ , GV cho HS tự tìm thên các VD khác.
-Cho HS đọc VD ở mục Bạn cần biết SGK-73.
Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
 Kể được tên 1 số chất ở thể rắn, lỏng, khí và1 số chất có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác.
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS đọc phần bạn cần biết.
--GV nhận xét giờ học. 
- Học sinh trình bày theo yêu cầu của giáo viên. Lớp nhận xét bổ sung.
-HS chia thành 2 đội.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV.
-HS Kiểm tra, đánh giá.
HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- Học sinh trình bày theo yêu cầu của giáo viên. Lớp nhận xét bổ sung.
HS chơi theo hướng dẫn của GV.
-HS Kiểm tra, đánh giá.
- Hs laộng nghe – ghi nhaọn.
Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I/ Yêu cầu cần đạt. 
 - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 8, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu học tập cho hoạt động 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 8.
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 2.2- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 1: 
Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây:
 Nên làm
 Không nên làm
 .
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
	2.3- Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em?
- HS làm bài ra nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
 2.4- Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân?
- GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Tương tự GV y/c HS hoàn thành các bài tập sau: 
- Nêu những việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên!
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày!
- Nêu những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính già, yêu trẻ!
- Nêu nhưng việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ!
- Nêu 1 số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập làm việc và vui chơi!
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài ra nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2011
Lịch sử: Kiểm tra
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra nội dung các bài đã học.
II. Đề bài:
 Câu 1: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
	Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập là:
A. Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
B. Khẳng định quyền độc lập thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
C. Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
D. Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do ấy.
Câu 2: Nối thời gian ở cột A với sự kiện LS tương ứng ở cột B. 
 Cột A Cột B
1) 19 – 8 – 1945 
a) Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
2) 1 – 9 – 1858 
b) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
3) 2 – 9 – 1945 
c) Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
4) 5 – 6 – 1911 
d) Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
5) 3 – 2 – 1930 
e) Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Câu 3: Điền họ và tên anh hùng vào cột bên trái sao cho phù hợp với thông tin ở cột bên phải. 
.
Anh có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải, anh đã nghiến răng nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
.
Anh được giao phụ trách xưởng quân giới. Anh đã hai lần quên mình cứu xưởng và được phong Anh hùng Lao động trong Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I.
Câu 4: Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 5: Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? 
3- Thu bài: GV thu bài.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
 ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Luyện tập, kiểm tra kĩ năng làm bài văn tả người.
- HS làm được một bài văn tả một ngời thân đang làm việc theo yêu cầu của đề bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Dàn bài chi tiết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Phơng pháp, HTTC các HĐ dạy học 
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
- Lắng nghe.
2. Kiểm tra tập làm văn. 
- Gọi HS đọc đề bài. 
+ Nêu dàn bài chung của bài văn tả ngời?
- Yêu cầu HS dựa vào dàn bài chi tiết để viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc bài làm. nhận xét, cho điểm bài làm tốt.
- 2HS đọc.
- 2HS nêu- nhạn xét.
- HS làm bài vào vở.
- 3-4 em đọc miệng bài làm, HS khác nhận xét.
C. Củng cố-dặn dò: 
KHOA HỌC:
HỖN HỢP.
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp .
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.(tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cắt trắng )
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 66, 67.
- Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chấtrắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Bài cũ: 
 Giáo viên nhận xét.
 2. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp.
.3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
 .Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
Hình
Công việc
Kết quả
1
Xay thóc
Trấu lẫn với gạo
2
Sàng
Trấu riêng, gạo riêng
3
Giã gạo
Cám lẫn với gạo
4
Giần, sảy
Cám riêng, gạo riêng
Kể tên các thành phần của không khí. 
Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
.Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 67 SGK. (1 trong 3 bài).
 Bài 1: 
Thực hành: Tách đất, cát ra khỏi nước.
 Bài 2:
 Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi nước.
Cách tiến hành:
Đổ dầu ăn vào nước khuấy kĩ rồi để yên. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng ống hút, tách dầu ra khỏi nước
 ( hoặc dùng thìa gạn).
 Bài 3:
Thực hành: Tách đất, sạn ra khỏi muối và đường.
4. Củng cố dặn dò: 
Đọc lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.
- Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Đại diện các nhóm trình bày.
Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
Đổ hỗn hợp vào nước khuấy lênHS thùc hµnh vµ b¸o c¸o kÕt qu¶
- Líp nhËn xÐt bỉ sung.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng luyện giải toán về phân số.
II. Đề bài:
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a) 181,75 + 68,33 + 18,25 + 55,67 
b) 43,82 + 25,63 + 6,37 + 5,18
Bài 2: Không thực hiện phép tính so sánh các tổng sau
a) 623,5 + 148,9 + 506,7 + 217,3
b) 543,7 + 208,5 + 127,9 + 616,3
Bài 3: Tìm số trung bình cộng của các số sau
a) 25,42; 17,29 và 20,29
b) 10,51; 22,03; 9,48 và 33,98
Bài 5: Thay các dấu * bằng các chữ số thích hợp
 4*6,**
 + 8*,08
 *21,62
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôn tập
- GV cho HS thực hiện cộng số thập phân 
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV chép đề lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Nhắc nhở cách làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
 Hoạt động 3:Tổng kết, dặn dò
- GV nhắc nhở một số lưu ý khi cộng số thập phân
HS làm vào nháp.1HS làm ở bảng
HS đọc thầm, suy nghĩ.
HS đọc cá nhân.
HS nghe.
HS làm bài cá nhân. Bài 5 dành cho HS khá, giỏi phải có giải thích cách làm, không bắt buộc HS còn lại.
HS tham gia chữa bài, đánh giá bài bạn, bài mình, tự chữa bài (nếu có sai)
HS nghe.
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP CUỐI HKI (Tiết 6).
I. Yêu cầu cần đạt.
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi ở BT2.
 - HS tự giác ôn tập
II. CHUẨN BỊ. – Phiếu bốc thăm (như T1)
 -Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a,b,c,d của bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
- GV giới thiệu bài nêu mục tiêu của tiết học.
- Kiểm tra tập đọc và HTL(khoảng 1/5 số hs trong lớp): Tiến hành tương tự các tiết trước.
Bài tập 2: Hs đọc bài thơ trong SGK.
- GV chia nhóm cho HS thảo luận.
-Gv nhận xét đưa ra lời giải đúng.
VD: Lúa lẫn trong mây , nhấp nhô uốn lượn nhu làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
4. Củng cố 
5. Dặn dò:- Nhận ... eâu caàu HS veà nhaø tieáp tuïc hoïc thuoäc loøng baøi thô.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu :
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ : 
-Viết các tên người, địa lí Việt Nam : Hải Phòng, Nha Trang, Lê Thị Hồng Gấm, Hoàng Quốc Việt.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.
2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài 
HĐ 1 : Hướng dẫn HS nhớ-viết :
-Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
-GV nhắc HS cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ. Cần viết hoa tên riêng Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc, Cao Bằng.
-Cho HS viết chính tả vào vở, GV theo dõi.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
HĐ 2 : Chấm – Chữa lỗi.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung, sửa những lỗi sai cơ bản.
HĐ 3 : Luyện tập.
Bài 2 :
-Một em đọc lại toàn bộ BT2.
-Tìm các từ đã cho để điền vào chỗ trống trong câu a,b,c sao cho đúng.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép bài tập ra cho 3 HS làm trên bảng phụ hoặc cho HS thi tiếp sức.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b)Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
..
Bài 3 :
-Cho HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp vaø ñoïc baøi thô Cöûa Gioù Tuøng Chinh.
-GV giao vieäc.
-Vieát laïi cho ñuùng chính taû nhöõng chöõ trong baøi thô coøn vieát sai.
-Cho HS laøm baøi.
-GV nhaän xeùt vaø choát laïi keát quaû ñuùng.
3. Cuûng coá - Daën doø : 
-GV nhaän xeùt tieát hoïc.
-Daën HS ghi nhôù quy taéc vieát hoa teân ngöôøi, teân ñòa lí Vieät Nam
-HS kieåm tra, baùo caùo.
-2HS leân baûng vieát, caû lôùp vieát vaøo vôû nhaùp.
-Nghe.
-2 HS xung phong ñoïc thuoäc loøng 4 khoå thô ñaàu baøi Cao Baèng.
-Caû lôùp laéng nghe vaø nhaän xeùt.
-HS gaáp SGK vieát chính taû.
-HS töï soaùt loãi.
-HS ñoåi taäp cho nhau ñeå söûa loãi.
-1 HS ñoïc thaønh tieáng, lôùp ñoïc thaàm theo.
-3 HS leân laøm treân baûng phuï.
-Caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp.
-Lôùp nhaän xeùt baøi laøm cuûa 3 baïn treân lôùp.
-HS cheùp lôøi giaûi ñuùng vaøo vôû hoaëc vôû baøi taäp.
-1 HS laøm baøi caù nhaân, 2 HS laøm baøi treân baûng lôùp.
-Lôùp nhaän xeùt.
LUYỆN TOÁN 
 THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. 
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bộ đồ dùng dạy học toán 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ : 
điền dấu thích hợp vào ô chỗ chấm :
145,365dm3  145362cm3
-Nhận xét chung và cho điểm
2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài .
HĐ 2 : Luyện tập.VBT
Bài 1.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV quan sát giúp HS còn yếu về môn Toán tính chính xác.
-Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở.
-GV nhận xét, sửa.
Bài 2 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
H: Có cách nào tách hình đã cho thành hình hộp chữ nhật để sử dụng được công thức tính thể tích?
-Yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
-GV xác nhận sửa chữa nếu sai.
Bài 3 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
-GV đánh giá.
-Chấm bài và nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò : 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
- 3 HS lên bảng thực hiện.
-Nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc to yêu cầu bài toán.
-HS khác nhận xét.
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
-HS lắng nghe, suy nghĩ.
-HS thảo luận.
-HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
-Thể tích một hình bằng tổng thể tích các hình tạo thành nó.
-1 HS đọc to yêu cầu bài.
Thứ 6 ngày 19 tháng 2 năm 2012
LUYỆN TẬP ĐỌC : CHÚ ĐI TUẦN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ : 
-GV gọi một số HS lên bảng đọc bài “Phân xử tài tình” và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.
2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài 
HĐ 1 : Luyện đọc. 
-Cho HS đọc bài.
-Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-Luyện đọc từ khó: ngủ say, cổng trường, vắng vẻ, giữ mãi, lưu luyến
-Cho HS đọc theo nhóm.
-GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu : 
HĐ 2 : Tìm hiểu bài. 
+Khổ 1
H: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
+Khổ 2:
-Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên cạnh hình ảnh giấc ngủ bình yên của HS, tác giả muốn nói lên điều gì?
+Khổ cuối.
H: Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
GV chốt: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS.
H.Nêu đại ý của bài ?
HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm. 
-Cho HS đọc tiếp nối bài thơ.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn 2 khổ thơ đầu lên và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
-Cho HS học thuộc lòng.
- Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay.
4. Củng cố - Dặn dò : 
-Nêu ý nghĩa của bài thơ.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
-HS kiểm tra, báo cáo.
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc theo.
-HS đọc nối tiếp.
-HS luyện đọc theo nhóm 2. 
-1 HS đọc chú giải.
-HS theo dõi.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đi tuần trong đêm khuya gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tác giả ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ quên mình vì tổ quốc và hạnh phúc của trẻ thơ.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tình cảm của người chiến sĩ:
Từ ngữ: Dùng những từ ngữ xưng hô thân mật; chú, cháu, các cháu ơi hỏi thăm các cháu ngủ có ngon không, dặn các chaú cứ yên tâm ngủ, chú tự nhủ đi tuần để giữ cho cháu có giấc ngủ say.
Sù hi sinh thÇm lỈng, b¶o vƯ cuéc sèng b×nh yªn cđa c¸c chĩ ®i tuÇn 
-4 HS đọc tiếp nối. Mỗi HS đọc một khổ.
-HS luyện đọc 2 khổ thơ.
-HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
-Một số HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
LUYEÄN TOAÙN 
THEÅ TÍCH HÌNH LAÄP PHÖÔNG
I. YEÂU CAÀU CAÀN ÑAÏT :
Nắm được yêu cầu bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho.
-Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và bạn khi được GV chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung; biết sửa lỗi; tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học.
-Mô hình trực quan vẽ hình lập phương có cạnh 3cm, một số hình lập phương cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương.
-Bảng phụ ghi bài 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ : 
Một bể chưa nước hình hộp chữ nhật. Đo trong lòng bể chiều dài 3m ; chiều rộng 2,4m ; chiều cao 1,8m. hỏi khi bể chứa đầy nước thì được bao nhiêu lít (1lít=1dm3).
-Nhận xét chung và cho điểm
2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài 
HĐ 1 : Hình thành công thức tính thể tích của hình lập phương.
HĐ 2 : Luyện tập.VBT
Bài 1.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV treo bảng phụ.
-Gọi 4 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS làm ở bảng, lần lượt giải thích cách làm.
-GV xác nhận kết quả.
-Yêu cầu HS nhận xét và lưu ý các trường hợp.
Bài 3 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Chấm bài và nhận xét.
Bài 2 :( Dành HSKG)
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.
-GV đánh giá cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò : 
-Nêu cách tính thể tích hình lập phương ?
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-HS lên bảng làm.
-Nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc to đề bài.
-Bằng diện tích một mặt nhân với 6.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét.
-HS1,2. Chỉ thay vào công thức để tính.
-HS3: Biết S1 nhẩm để tìm ra cạnh a.
-1 HS đọc to yêu cầu bài toán.
1 HS đọc to yêu cầu bài.
LUYỆN KHOA HỌC
 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
II. Chuẩn bị: 
-Hình minh hoạ 1 trang 92, SGK.
-Bảng nhóm, bút dạ. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
-Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ?
-Tại sao con người nên khai thác sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy ?
-Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài 
HĐ 1:Dòng điện mang năng lượng.
-Hãy kể tên những đồ sử dụng điện mà em biết?
-Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ?
GVKL :Ở nhà máy điện, các máy phát điện phát ra điện. Điện được tải qua các đường dây đưa đến các ổ điện của mỗi gia đình 
HĐ 2 : Ứng dụng của dòng điện.
Cho HS thảo luận nhóm.
-Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử dụng điện trên bảng sử dụng.
-Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng sử dụng đó : thắp sáng, đốt nóng hay chạy máy?
Tên đồ dùng sử dụng điện
Nguồn điện cần sử dụng
Tác dụng của dòng điện
-GV nhận xét KL.
HĐ 3 : Vai trò của điện.
Tổ chức HS tìm hiểu vai trò của điện dưới dạng trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
-GV viết lên bảng các lĩnh vực : sinh hoạt hàng ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp, 
-Luật chơi :Khi GV nói : sinh hoạt hàng ngày  , HS các đội phải tìm nhanh các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện trong lĩnh vực đó, nhóm nào có tín hiệu trước giơ tay trả lời trước., mỗi dụng cụ, máy móc đúng 1 điểm, sai trừ 1 điểm.
-GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
3. Củng cố - Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết. Chuẩn bị bộ lắp ghép điện.
-HS lên bảng trả lời.
-HS nhắc lại.
-HS nối tiếp nêu : bóng điện, bàn là, ti vi, máy tính, máy bơm nước 
-lấy từ dòng điện của nhà máy điện, pin, ắc quy, đi-a-mô.
-HS theo dõi.
-Các nhóm làm bài vào phiếu và trình bày kết quả.
HS khác nhận xét.
-HS cả lớp cùng chơi, mỗi tổ cử 2 trọng tài và ghi điểm.
-HS theo dõi.
- HS tiếp thu
SINH HOẠT LỚP
I./ Đánh giá hoạt động tuần 23 :
* Các tổ tổng hợp, báo cáo hoạt động của tổ trong tuần.
* Gv đánh giá chung.
Ưu điểm :
-Thực hiện đầy đủ, đúng chương trình.
-Đa số HS đi học đều, đúng giờ, nề nếp học tập ổn định. HS đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
Tồn tại :
- Trong tuần còn HS đi học muộn, nghỉ học.
- Vẫn còn một số em chưa chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp. 
- Học lực có tiến bộ nhưng chưa đều.
II./ Kế hoạch hoạt động tuần 24 :
-Thực hiện chương trình tuần 24.
-Duy trì ôn tập cho HS.
-Duy trì tốt nề nếp học tập của HS .
-Tăng cương kiểm tra nhắc nhở những HS chưa chăm học.
-Duy trì tốt đôi bạn cùng học. Thực hiện tốt an toàn giao thông.
-Thực hiện tốt nội dung an ninh trường học đã kí cam kết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 Buoi chieu tuan 19 23.doc