Bài soạn lớp 5 - Tuần 2 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1

Bài soạn lớp 5 - Tuần 2 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.

II. Đồ dùng dạy học

 Thầy : Tranh minh họa

 Trò : Bài tập tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

 - Nêu lại nội dung bài ?

 3. Bài mới:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 2 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2:
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012 
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
tiết 2: Thể dục
(Dạy Chuyên)
Tiết 3: Tập đọc.
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
	 - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
II. Đồ dùng dạy học 
 Thầy : Tranh minh họa 
 Trò : Bài tập tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 	- Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 	- Nêu lại nội dung bài ?
 3. Bài mới:
	a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
	b) Nội dung bài dạy:
 - 1 em đọc toàn bài 
 -Bài này chia làm mấy đoạn? 
 - HS đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó + 
đọc chú giải trong SGK
 - Giáo viên đọc mẫu
- Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Đọc bảng số liệu.
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- Bài này giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
* Đọc diễn cảm.
- Hoc sinh đọc theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Em hãy nêu nội dung của bài?
- Hoc sinh đọc lại nội dung bài.
* Luyện đọc.
- Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ...
* Tìm hiểu bài 
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta mở khoa
thi tiến sĩ.
- Triều Lê 104 khoa thi.
- Triều Lê - 1780 Tiến sĩ.
Người Việt Nam tacó truyền thống coi trọng đạo đức. Việt Nam là ...lâu đời
* Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng 
lâu đời của nước ta.
	 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Qua bài em có suy nghĩ gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
 - nhận xét tiết học , về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 4: Toán.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: phiếu học tập
 Trò: Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Điền số thích hợp vào ô trống?
 3. Bài mới:
	a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b). Nội dung bài dạy: 
- 1 em nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng giải điền phân số trên tia số.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng giảng
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- HS nêu yêu cầu của bài? 
- Gọi HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
-
- HS nêu yêu cầu của bài? 
- Gọi HS lên bảng làm.
- 1em đọc bài tập
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng giải 
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
* Bài 1
- GV vẽ tia số ra bảng phụ.
* Bài 2: Viết phân số sau thành phân số thập phân
 ; 
* Bài 3
* Bài 4: ( HD làm ở nhà) 
*Bài 5: ( HD làm ở nhà) 
 	 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học học
 - Về làm bài còn lại và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 6: Đạo đức. 
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2)
I. Mục tiêu :
	- Biết học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
	- Có ý thức học tập rèn luyện
	- Vui và tự hàolà học sinh lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy : Giấy trắng, bút màu.
 Trò : Các bài hát về chủ đề trường em.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 	- Học sinh lớp năm cần phải làm gì? 
 3. Bài mới:
	a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
	b) Nội dung bài : 
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
 - HS trình bày trước lớp về kế hoạch phấn đấu của mình.
- HS trao đổi nhận xét.
- GV nhận xét và rút ra kết luận :
* Hoạt động 2 : Kể chuyện.
 Thảo luận cả lớp.
 - HS nối tiếp kể tấm gương tốt của
học sinh lớp 5?
 - Qua câu truyện đó em có nhận xét gì và học tập gì ở tấm gương đó?
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
- Để xứng đáng là học sinh lớp 5 chúng ta cần quyết tâm phấn đấu rèn luyện một cách có kế hoạch
- HS hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh
vẽ của mình.
	 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về sưu tầm bài thơ, bài hát, bài báo nói về học sinh 
	 lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trương em.
Tiết 7: Tiếng Anh.
(Dạy Chuyên)
Tiết 8*: Tập đọc.
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
	 - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
II. Đồ dùng dạy học 
 Thầy : Tranh minh họa 
 Trò : Bài tập tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 	- Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 	- Nêu lại nội dung bài ?
 3. Bài mới:
	a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
	b) Nội dung bài dạy:
 - 1 em đọc toàn bài 
 -Bài này chia làm mấy đoạn? 
 - HS đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó + 
đọc chú giải trong SGK
 - Giáo viên đọc mẫu
- Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Đọc bảng số liệu.
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- Bài này giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
* Đọc diễn cảm.
- Hoc sinh đọc theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Em hãy nêu nội dung của bài?
- Hoc sinh đọc lại nội dung bài.
* Luyện đọc.
- Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ...
* Tìm hiểu bài 
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta mở khoa
thi tiến sĩ.
- Triều Lê 104 khoa thi.
- Triều Lê - 1780 Tiến sĩ.
Người Việt Nam tacó truyền thống coi trọng đạo đức. Việt Nam là ...lâu đời
* Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng 
lâu đời của nước ta.
	 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Qua bài em có suy nghĩ gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
 - Nhận xét tiết học nhắc HS về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Toán.
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ 2 PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học
 Thầy: Phiếu
 Trò : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết phân số sau thành phân số thập phân?
 3. Bài mới:
	a) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 b) Nội dung bài dạy: 
- Em có nhận xét gì về phép cộng hai phân số đó?
- Nêu cách cộng và trừ hai phân số cùng mẫu số?
- HS nêu cách thực hiện.
- Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
* Luyện tập 
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng giải
- Dưới lớp làm vào bảng con
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng giải
- Dưới lớp làm vào bảng con
- 1em đọc bài tập
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng giải 
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
-Nhận xét và chữa.
a) Phép cộng và phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
 1- Ví dụ 1: 
 2- Ví dụ 2: 
 * Kết luận: SGK
 b)Phép cộng và phép trừ hai phân số khác mẫu số.
 - Ví dụ 1: 
 - Ví dụ 2: 
* Kết luận : SGK
*Bài 1: Tính 
 a)
 b) 
*Bài 2 : Tính
a) 3 + 
b) 1- ( ) = 1 - () = 1 - 
 = 
*Bài 3: Bài giải
 Phân số chỉ số phần bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là.
 (số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng màu vàng là
 ( số bóng trong hộp)
Đáp số : số bóng trong hộp
	4. Củng cố- Dặn dò:
 	- Nêu cách cộng và trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
	- Nhận xét tiết học.
 	- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 2: Chính tả: Nghe viết.
 LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu.
 - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 - Ghi lại đúng, phần văn bản của tiếng (từ 8 - 10 tiếng) BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu.
II.Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Bảng phụ
 Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiêm tra bài cũ:
 Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
 3. Bài mới:
	a)Giới thiệu bài: Ghi bảng
	b) Nội dung bài dạy:
-Giáo viên đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn viết từ khó
- khi viết từ đó cần lưu ý điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc soát lỗi 
- HS mở SGK và đổi vở soát lỗi.
- Giáo viên chấm bài - Nhận xét
c- Luyện tập
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp 
- Lương Ngọc Quyến, mưu, khoét...
Bài 2: 
 Trang vần ang; nguyên vần uyên ; khoa vần oa ; ... 
	4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 - Về chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 4: LTVC.
MRVT: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ tổ quốc trong bài tập đọc, chính tả đã học (BT1), tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với với từ tổ quốc (BT2), tìm được một số từ chứa tiếng quốc.
- Đặt câu được với một trong từ gữ nói về tổ quốc, quê hương.
II. Đồ dùng dạy học :
 Thầy : Phiếu khổ to, bút dạ
 Trò : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
	 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Tìm từ đồng nghĩa với từ màu đỏ?
 - Thế nào là từ đồng nghĩa?
 3. Bài mới:
	a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
	b) Nội dung bài dạy:
- Đọc yêu cầu bài tập 1
- HS lên bảng làm
- Nhận xét và chữa 
- Nêu yêu cầu của bài?
- Trao đổi theo nhóm 4
- Cho 4 nhóm tiếp nối nhau lên thi tiếp sức.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm vào phiếu học tập 
- Lên bảng gián kết quả 
- Trình bày bài - Nhận xét và chữa
- Đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét và chữa.
* Bài tập 1: Từ đồng nghĩa với tổ quốc
- Bài '' Thư gửi các học sinh '' nước nhà, non sông .
-Bài '' Việt Nam thân yêu '': đất nước, quê hương
* Bài 2 :
- Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
* Bài 3 :
- vệ quốc : bảo vệ tổ quốc
- ái quốc : yêu nước.
- quốc gia : nước nhà 
- quốc ca : bài hát chính thức của một nước dùng trong nghi lễ.
- quốc dân : nhân dân trong nước
* Bài 4 :
- Quê tôi ở Cà Mau - mỏm đất cuối cùng của tổ quốc.
- Nam Định quê mẹ của tôi .
- Vùng đất Phú Thị, Gia Lâm là quê cha đất tổ của tôi .
- cô tôi chỉ mong được về sống nơi côn rau cắt rốn của mình.
	 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Về học bài chuẩn bị trước bài '' Luyện tập về từ đồng nghĩa''.
Tiết 4: Khoa học.
(Dạy chuyên)
Tiết 5: Toán.
Ôn tập: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: phiếu học tập
 Trò: Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Điền số thích hợp vào ô trống?
 3. Bài mới:
	a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b). Nội dung bài dạy: 
- 1 em nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng giải điền phân số trên tia số.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng giảng
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- HS nêu yêu cầu của bài? 
- Gọi HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
-
- HS nêu yêu cầu của bài? 
- Gọi HS lên bản ... văn.
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
 - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh " Rừng trưa và bài Chiều tối"(BT1)
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trng ngày đa lập ở tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ
 - Trò : Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu dàn ý của bài văn tả cảnh?
 3. Bài mới:
	a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
	 b) Nội dung:
- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập1
- Đọc thầm hai đoạn văn tìm những hình ảnh đẹp mà em thích?
- 2em làm ra giấy khổ to.
- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Tại sao em thích hình ảnh đẹp đó?
- Đọc yêu cầu bài tập 2 
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- 1em làm ra giấy khổ to làm xong dán
lên bảng và trình bày.
- Gọi HSdưới lớp đọc bài.
* Bài tập 1 : Tìm những hình ảnh đẹp em
thích trong mỗi bài.
- Học sinh tự tìm những hình ảnh đẹp mà em thích
* Bài 2 : 
- Bóng tối như bức màn mỏng mờ đen, 
phủ dần mặt đất.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nêu lại nội dung cần ghi nhớ
 - Nhận xét tiết học, về xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 2: Toán.
HỖN SỐ
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc, viết hỗn số, biết hỗn số có phần nghuyên và phần phân số. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Tấm bìa, kéo.
 Trò : 3 hình tròn
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
	 a) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
	b) Nội dung bài dạy: 
 - Cho học sinh lấy 3 hình tròn.
- Gấp 1 hình tròn( chia hình đó thành 4
phần bằng nhau) cắt bỏ hình tròn.
- Đặt 2 hình tròn và hình tròn lên bàn
- Em có mấy hình tròn và mấy phần hình tròn?
- HS đọc kết quả đó?
- Hướng dẫn cách đọc, cách viết hỗn số?
- HS nêu cấu tạo của hỗn số.
- Hỗn số gồm có mấy phần?
- Hãy so sánh với 1?
* Luyện tập :
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học đọc.
- Nhận xét và chữa.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên giải
- Ở phần này có số tự nhiên nào?
- Từ 0đến 1 đến 2 chia làm mấy phần bằng nhau?
 1- Ví dụ 1: 
 2 
- Ta có 2 hình tròn.
- 2 là hỗn số, 2 đọc là" hai và ba phần tư
- 2 có 2 là phần nguyên là phân số.
* Chú ý : SGK
*Bài 1.
 - GV treo bảng phụ vẽ hình như SGK cho HS đọc.
* Bài tập 2: GV vẽ tia số vào bảng phụ.
a)
 , , , , , , , , , , 
0 1 234 
 4. Củng cố- Dặn dò:
 - Muốn nhân ( hay chia )hai phân số ta làm thế nào
 - Nhận xét tiết học. về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: LTVC.
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
 - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đọn văn (BT1), xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa.
 - Viết được một đoạn vưn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Bảng phụ viết từ ngữ bài tập 2 
 Trò : Vở bài tập tiếng Việt 5
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ.
 3. Bài mới:
	a)Giới thiệu bài : Ghi bảng.
 b)Nội dung bài dạy: 
- Đọc yêu cầu bài tập 1 
- 1 em lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở 
- Em tìm được bao nhiêu từ đồng nghĩa?
- Từ đồng nghĩa trong bài chỉ đối tượng nào?
- Đọc yêu cầu bài
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Các nhóm lên gắn phần thảo luận của
nhóm mình.
- Nhận xét kết quả các nhóm.
- Những nhóm từ trên đây là những nhóm từ đồng nghĩa như thế nào?
- Đọc bài tập 3
-HS làm việc cá nhân. 2 em làm vào giấy khổ to.
- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Nhận xét sửa chữa.
Bài tập 1:
- Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là từ đồng nghĩa
Bài tập 2 :
- bao la, mênh mông, bát ngát, thênh
thang
- lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
- vấng vẻ, hiu quạnh,, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
*Bàitập 3
- Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát. Ngày nào em cũng đi 
học trên con đường đất vắng vẻ giữa cánh đồng...
 4. Củng cố - Dặn dò:
 -Nêu nội dung bài?
 - Nhận xét tiết học, về học bài và đọc trước bài sau
Tiết 4: Khoa học.
(Dạy chuyên)
Tiết 6*: Tập làm văn.
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
 - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh " Rừng trưa và bài Chiều tối"(BT1)
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trng ngày đa lập ở tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ
 - Trò : Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu dàn ý của bài văn tả cảnh?
 3. Bài mới:
	a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
	 b) Nội dung:
- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập1
- Đọc thầm hai đoạn văn tìm những hình ảnh đẹp mà em thích?
- 2em làm ra giấy khổ to.
- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Tại sao em thích hình ảnh đẹp đó?
- Đọc yêu cầu bài tập 2 
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- 1em làm ra giấy khổ to làm xong dán
lên bảng và trình bày.
- Gọi HSdưới lớp đọc bài.
* Bài tập 1 : Tìm những hình ảnh đẹp em
thích trong mỗi bài.
- Học sinh tự tìm những hình ảnh đẹp mà em thích
* Bài 2 : 
- Bóng tối như bức màn mỏng mờ đen, 
phủ dần mặt đất.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nêu lại nội dung cần ghi nhớ
 - Nhận xét tiết học, về xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 7*: Toán.
HỖN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết hỗn số, biết hỗn số có phần nghuyên và phần phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Tấm bìa, kéo.
 Trò : 3 hình tròn
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
	 a) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
	b) Nội dung bài dạy: 
 - Cho học sinh lấy 3 hình tròn.
- Gấp 1 hình tròn( chia hình đó thành 4
phần bằng nhau) cắt bỏ hình tròn.
- Đặt 2 hình tròn và hình tròn lên bàn
- Em có mấy hình tròn và mấy phần hình tròn?
- HS đọc kết quả đó?
- Hướng dẫn cách đọc, cách viết hỗn số?
- HS nêu cấu tạo của hỗn số.
- Hỗn số gồm có mấy phần?
- Hãy so sánh với 1?
* Luyện tập :
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học đọc.
- Nhận xét và chữa.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên giải
- Ở phần này có số tự nhiên nào?
- Từ 0đến 1 đến 2 chia làm mấy phần bằng nhau?
 1- Ví dụ 1: 
 2 
- Ta có 2 hình tròn.
- 2 là hỗn số, 2 đọc là" hai và ba phần tư
- 2 có 2 là phần nguyên là phân số.
* Chú ý : SGK
*Bài 1.
 - GV treo bảng phụ vẽ hình như SGK cho HS đọc.
* Bài tập 2: GV vẽ tia số vào bảng phụ.
a)
 , , , , , , , , , , 
0 1 234 
 4. Củng cố- Dặn dò:
 - Muốn nhân ( hay chia )hai phân số ta làm thế nào
 - Nhận xét tiết học, về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 8: Thể dục.
(Dạy chuyên)
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn.
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng.
 - Thống kê được HS trong lớp theo mẫu.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Phiếu ghi sẵn mẫu thống kê 
 - Trò : Vở bài tập tiếng Việt
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu dàn ý của văn tả cảnh? 
 3 .Bài mới:
	a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
	b) Nội dung bài dạy:
- Đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm việc cá nhân.
 - Các số liệu thống kê trong bài: Từ
1075 đến 1919 số khoa thi ở nước ta:
185 .Số tiến sĩ: 2896.
- Nêu số khoa thi số tiến sĩ của từng thời đại?
- Nêu số tiến sĩ có tên khắc còn lại đến nay?
- Các số liệu thống kê được trình bày
dưới hình thức nào?
- Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì?
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Phát phiếu ch HS làm.
- Học sinh làm việc theo nhóm
- HS trình bày bài.
- Nhận xét và chữa.
- Nêu tác dụng của bảng thống kê
*Bài 1
 Triều
 đại
Số khoa 
 thi
Số tiến
 sĩ
 Số
 trạng nguyên
Lý
Trần 
Hồ
 Lê
 Mạc 
Nguyễn
 6
 14
 2
 104
 21
 38
 11
 51
 12
 1780
 484
 558
 0
 9
 0
 27
 10
 0
- Số bia: 82
- Số tiến sĩ có khắc trên bia 1306
- Nêu số liệu.
- Trình bày bảng số liệu.
- Giúp người đọc dễ nhận thông tin dễ so sánh tăng sức thuyết phục.
*Bài 2:
Tổ
Số hs
 HS
 nữ
HS
nam
HS giỏi
tiên tiến
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4 
 7
 7
 7
 7
 3
 4
 3
 4
 4
 3
 4
 3
 3
 4
 4
 4
T/số HS
 28
 14
 14
 15
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nêu lại cách lập bảng thống kê?
 - Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán. 
HỖN SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Tấm bìa, kéo.
 Trò : 3 hình vuông.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu cấu tạo của hỗn số sau 4
 4 là phần nguyên là phần thập phân.
 3. Bài mới:
	a)Giới thiệu bài : Ghi bảng 
	b) Nội dung bài dạy: 
- Cho HS lấy 3 hình vuông.
- Chia 1 hình vuông thành 8 phần bằng nhau . Cắt bỏ hình vuông .
- Lấy 2 hình vuông hình vuông đặt 
lên bàn và quân sát.
- Em có mấy hình vuông và mấy phần hình vuông?
- Nêu cách đọc và cách viết? 
- Nêu cách chuyển đổi hỗn số thành phân số?
- Ta có thể hỗn số thành phân số bằng 
cách nào?
* Luyện tập.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên giải
- Dưới lớp làm ra bảng con.
- Nhận xét và chữa.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên giải.
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên giải.
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét và chữa
1- Ví dụ:
 2 hình vuông và hình vuông. 
 2đọc là " Hai và năm phần tám"
 2
 - Ta viết gọn là.
 2
 - Nhận xét : SGK.
* Bài tập 1( )
 2
 4
*Bài tập 2 ( )
 a) 2
 b) 9
* Bài tập 3( )
 a) 3
 c) 8
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Địa lí. 
(Dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật.
(Dạy chuyên)
Tiết 5: 
SINH HOẠT TUẦN 2
I. Mục tiêu:
	- Nhận xét các mặt ưu và nhược điểm trong tuần qua để HS nhận biết được các mặt chưa làm được.
	- Đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nhận xét chung tuần 2:
Đạo đức: Nhìn chung các em HS ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô giáo. Đoàn kết hòa nhã với bạn bè, không đánh cãi nhau. Bên cạnh đó còn một số em chưa thực hiện tốt.
Học tập: Đa số các em đi học đều và đúng giờ. Song bên cạnh đó còn một số em chưa ra lớp học: May, Sênh.
Lao động: Các em thực hiện tốt công việc lao động của mình. Tuy nhiên một số em còn để thầy cô giáo nhắc nhở nhiều.
Hoạt động khác: Tham gia đầy đủ nhiệt tình.
III. Phương hướng tuần 3:
Đi học đều và đúng giờ.
Trong lớp hăng hái tham gia phát xây dựng bài
Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2 BINH.doc