Bài soạn lớp 5 - Tuần 20 năm 2011

Bài soạn lớp 5 - Tuần 20 năm 2011

I/ MỤC TIÊU

HS biết:

 - Mọi người cần phải yêu quê hương.

 - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.

 - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.

KNS: biết xác định giá trị yêu QH, fê fán những hành vi, quan điểm ko fù hợp với quê hương, tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hoá, cách mạng, . của QH.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 20 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20: 
Thứ 2 ngày 3 tháng 01 năm 2011
Đạo đức
em yêu quê hương(tiết 2)
I/ Mục tiêu
HS biết:
 - Mọi người cần phải yêu quê hương.
 - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. 
 - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
KNS: biết xác định giá trị yêu QH, fê fán những hành vi, quan điểm ko fù hợp với quê hương, tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hoá, cách mạng, ... của QH...
II/ Đồ dùng dạy học:
HS: Thẻ màu dùng cho HĐ2; Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Triển lãm nhỏ(bài tập 4 SGK)
+ Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.
+ Cách tiến hành:
 - GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày và gới thiệu tranh.
 - HS trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
 - HS cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
 - GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
* HĐ2: Bày tỏ thái độ(làm bài tập 2 SGK)
+ Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với 1 số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. 
+ Các tiến hành:
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2SGK.
 - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
 - GV mời 1 số HS khá giỏi giải thích lí do. Các HS khác nhận xét, bổ sung. 
 - GVKL: Tán thành với ý kiến a, d; không tán thành với các ý kiến b, c.
 (HS : yếu đọc lại các ý tán thành)
* HĐ3: Xử lí tình huống (làm bài tập 3 SGK)
+ Mục tiêu: HS biết xử lí 1 số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương . 
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3(GV quan tâm HS yếu)
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp , các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận chốt ý đúng.
*HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm.
+ Mục tiêu: Củng cố bài
+ Cách tiến hành:
 - HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của quê hương và các bài thơ, bài hát, điệu múa,...đã chuẩn bị.
 - Cả lớp trao đổi về các bài thơ, bài hát,...
 - GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 IV. Rỳt kinh nghiệm ......................................................
Tập đọc:
TháI sư trần thủ độ
I. Mục đích, YC:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, quân hiệu,...)
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II. đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii. các hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra bài cũ 
GV kiểm tra một tốp 4 HS được phân các vai (anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn chuyện) đọc trích đoạn kịch Người công dân số Một (phần 2), trả lời câu hỏi trong phần THB SGK
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
* MT: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.
* Cách tiến hành:
- Cho một HS khá đọc cả bài một lần.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. Đọc trong nhóm.
- Một số HS đọc trước lớp.
Đoạn 1 (từ đầu đến ông mới tha cho)
Đoạn 2 (từ Một lần khác đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho) 
Đoạn 3 (phần còn lại) 
- Học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* MT: Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Lưu ý: giải nghĩa từ, ngữ: hạ thần, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành, thềm cấm, chầu vua, tâu xằng 
- HS nêu ND , ý nghĩa đoạn trích.
Hoạt động 3. Luyện đọc diễn cảm.
* MT: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu cả bài
- HD HS đọc diễn cảm bài.
- Lưu ý giọng các nhân vật
- Đọc trong nhóm- thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán:
LUYEÄN TAÄP.
I. Mục tiêu:
- Giuựp hoùc sinh vaùn duùng kieỏn thửực ủeồ tớnh chu vi hình troứn.
- Reứn hoùc sinh kyừ naờng vaọn dung coõng thửực ủeồ tớnh chu vi hỡnh troứn nhanh, chớnh xaực, khoa hoùc.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Baỷng phuù, SGK, vụỷ baứi taọp.
III. Các hoạt động dạy học:
Baứi cuừ: 
- HS làm bài tập 3 vở bài tập 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, chaỏm ủieồm.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: Hửụựng daón luyện tập.
* MT: vaùn duùng kieỏn thửực ủeồ tớnh chu vi hình troứn.
* Phửụng phaựp: Luyeọn taọp, thửùc haứnh, cá nhân.
 Baứi 1:Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà.
Cho 3 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vở ; nhận xét sửa sai 
GV chốt kết quả đúng.
Lưu ý vận dụng công thức C= r x 2x 3.14
 Baứi 2:
HD tương tự bài 1; 
lưu ý vận dụng công thức C= d x 3.14
 Baứi 3: 
- Cho hS làm theo nhóm 
- Đại diện nhóm chữa bài trên bảng.
Lửu yự baựnh xe laờn 1 voứng đ ủi ủửụùc S ủuựng baống chu vi baựnh xe.
 Baứi 4:
HS làm cá nhân, chữa bài cả lớp.
GV chốt kết quả đúng.
Lưu ý: OÂn laùi caực qui taộcvà coõng thửực tính chu vi và diện tích hình tròn.
Cho vài HS nêu lại các qui tắc và công thức tính.
3: Cuỷng coỏ – Dặn dò:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ tuyeõn dửụng.
Chuaồn bũ: “Dieọn tớch hỡnh troứn”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
 IV. Rỳt kinh nghiệm ......................................................
Thứ 3 ngày 4 tháng 01 năm 2011 
TOAÙN:
DIEÄN TÍCH HèNH TROỉN.
I. Muùc tieõu:
- Giuựp cho hoùc sinh naộm ủửụùc quy taộc vaứ coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh troứn.
- Bieỏt vaọn duùng tớnh dieọn tớch hỡnh troứn. Bieỏt chu vi. Tỡm r bieỏt C.
-Reứn tớnh caồn thaọn, yeõu thớch moõn toaựn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuaồn bũ bỡa hỡnh troứn baựn kớnh 3cm, keựo, hoà daựn, thửụực keỷ.
- Chuaồn bũ hỡnh troứn vaứ baờng giaỏy moõ taỷ quaự trỡnh caột daựn caực phaàn cuỷa hỡnh troứn.
- Vở bài tập.
III. Caực hoaùt ủoọng:
1. Baứi cuừ: Hoùc sinh laàn lửụùt sửỷa baứi 1, 2, 3
2. Bài mới: Giụựi thieọu baứi : 
- Dieọn tớch hỡnh troứn.
Hoaùt ủoọng 1: Nhaọn xeựt veà qui taộc vaứ coõng thửực tớnh S thoõng qua baựn kớnh.
* MT: Hoùc sinh naộm ủửụùc quy taộc vaứ coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh troứn
* Cách tiến hành:
VD: tớnh dieọn tớch hỡnh troứn coự baựn kớnh laứ 2cm.
HS nêu cách ính diện tích hình tròn.
Yeõu caàu hoùc sinh nhaọn xeựt veà caựch tớnh S hỡnh troứn
 Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh
* MT: Bieỏt vaọn duùng tớnh dieọn tớch hỡnh troứn.
* Phửụng phaựp: Luyeọn taọp.
 Baứi 1: 
- Cho HS làm cá nhân và nêu kết quả.
Lửu yự: Có thể đổi phân số thành số thập phân số ủeồ tớnh, hoặc đổi 3.14 thành phân số để tính.
Baứi 2: 
- Lưu ý bài 2 phải tính bán kính rồi mới tính diện tích được.
- HD như bài 1
Baứi 3:
Cho HS đọc đề và nêu tóm tắt , cách giải
- Cho HS làm theo nhóm 
- Đại diện một nhóm lên chữa bài HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
3: Cuỷng co ỏ- Daởn doứ:
Hoùc sinh nhaộc laùi coõng thửực tỡm S
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Dăn dò : làm bài tập trong vở bài tập
Chuẩn bị bài sau. 
 IV. Rỳt kinh nghiệm .....................................................
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Công dân
I. Mục đích, YC:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân
2. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân
II. Đồ dùng dạy – học
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 
- Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt, từ điển từ Hán Việt, 
- Bảng phụ viết câu nói của nhân vật Thành ở BT4.
III. Các hoạt động dạy – học
1. kiểm tra bài cũ
HS đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần Luyện tập, tiết LTVC trước)- chỉ rõ câu ghép được dùng trong đoạn văn, cách nối các vế câu ghép.
2. Bài mới. Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS làm bài tập 
* MT: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
* Cách tiến hành:
 Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trao đổi cùng bạn. các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa của từ “công dân”
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng: Dòng b- “Người dân của nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước” nêu đúng nghĩa của từ công dân
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tra cứu từ điển tìm hiểu nghĩa một số từ các em chưa rõ.
- HS trao đổi trong nhóm; viết kết quả làm bài vào VBT. 
- Đại diện nhóm làm bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp v à GV nhận xét. GV chốt lại ý kiến đúng; mời 1-2 HS đọc kết quả:
Bài tập 3: Cách thực hiện tương tự BT1. GV giúp HS hiểu nghĩa của những từ ngữ em chưa hiểu. Sau khi hiểu nghĩa các từ ngữ, HS phát biểu. GV kết luận:
- Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân
- Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài
- GV chỉ bảng đã viết lời nhân vạt Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, 
- HS trao đổi thảo luận cùng bạn bên cạnh
- HS phát biểu ý kiến. 
- GV chốt lại lời giải đúng: Trong câu đã nêu, không t hể thay thể từ công dân bằng những từ đồng nghĩa (ở BT3). Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tốt
- Dặn HS ghi nhớ những từ gắn với chủ điểm Công dân mới học để sử dụng đúng.
 IV. Rỳt kinh nghiệm ......................................................
Kể chuyện:
Kể chuyệN đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, YC: 
1. Rèn luyện kĩ năng nói:
- HS kể đươc câu chuyện đã nghe, đã học về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
2. Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số sách, báo, truyện đọc lớp 5,... viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể một vài đoạn của câu chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS kể chuyện 
* MT: HS kể đươc câu chuyện đã nghe, đã học về một tấm gương sống, làm việc t ...  sụùi daõy theựp ị theo chu vi 2 hỡnh troứn.
	Baứi 2:
Nhaọn xeựt.
	Baứi 3:
Hỡnh beõn goàm maựy boọ phaọn?
Laứm theỏ naứo ủeồ tớnh S hỡnh ủoự?
	Baứi 4:
Lửu yự: Tớnh trửụực khi khoanh troứn ủaựp aựn.
v	Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
Phửụựng phaựp: Thi ủua, thửùc haứnh, thaỷo luaọn nhoựm.
Tớnh dieọn tớch phaàn gaùch cheựo.
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Daởn doứ OÂn quy taộc, coõng thửực.
Chuaồn bũ: ẹoùc bieồu ủoà hỡnh quaùt.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
 IV. Rỳt kinh nghiệm ......................................................
Luyện Toán
Luyện tập tính DT hình tròn
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cuỷng coỏ kú naờng tính DT hình tròn
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
* HĐ1: Thực hành tính DT hình tròn ở mức độ bình thường
GV viết lần lượt từng bài nhỏ – lớp nháp – 1 Hs lên làm
* HĐ2: Hd Hs giải toán DT hinh tròn ( dựa vào ND bài trên)
 * HĐ4: Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Luyện từ và câu:
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục đích, YC:
1. Nắm được cách nối cácvế câu ghép bằng quan hệ từ (QHT)
2. Nhận biết các QHT, cặp QHT được sửdụng trong câu ghép; biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép
II. Đồ dùng dạy – học
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 
III. Các hoạt động dạy – học
1. kiểm tra bài cũ
 HS làm lại các BT1, 2 trong tiết LTVC trước 
2. Bài mới: -Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Phần nhận xét 
* MT: . Nắm được cách nối cácvế câu ghép bằng quan hệ từ (QHT)
* Cách tiến hành:
Bài tập 1 
- Một HS đọc yêu cầu của BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép trong đoạn văn.
- HS nói những câu ghép các em tìm được. 
- GV chốt lại ý đúng. 
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của BT2
- HS làm việc cá nhân, các em dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- GV mời 3 HS lên bảng xác định các vế câu trong từng câu ghép. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng:
Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của BT3
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2. Phần Ghi nhớ 
- Hai HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK.
- Hai, ba HS xungphong nhắc lại nội dung Ghi nhớ (không nhìn SGK)
Hoạt động 3. Phần luyện tập 
* MT: Nhận biết các QHT, cặp QHT được sửdụng trong câu ghép; biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép
* Cách tiến hành:
Bài tập 1 - HS đọc nội dung BT1
- HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2,3 HD tương tự bài 1.
 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS ghi nhớ những kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép.
- Chuẩn bị bài sau.
	 IV. Rỳt kinh nghiệm ...................................................... 
Chiều thứ 5
Luyện Toán
Luyện tập tính DT hình tròn
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cuỷng coỏ kú naờng tính DT hình tròn
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
* HĐ1: Thực hành tính DT hình tròn ở mức độ bình thường
GV viết lần lượt từng bài nhỏ – lớp nháp – 1 Hs lên làm
* HĐ2: Hd Hs giải toán DT hinh tròn ( dựa vào ND bài trên)
 * HĐ4: Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
 Thứ 6 ngày 7 tháng 1 năm 2011
TOAÙN:
Giới thiệu biểu ẹOÀ HèNH QUAẽT. 
I. Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực: 	- Laứm quen vụựi bieồu ủoà hỡnh quaùt.
	- Bửụực ủaàu bieỏt caựch ủoùc vaứ phaõn tớch xửỷ lyự soỏ lieọu treõn bieồu ủoà.
2. Kú naờng: 	- Reứn kú naờng ủoùc vaứ phaõn tớch, xửỷ lớ soỏ lieọu treõn bieồu ủoà.
3. Thaựi ủoọ: 	- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, khoa hoùc.
II. Chuaồn bũ:+ GV:	SGK; + HS: VBT.
III. Caực hoaùt ủoọng:
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
20’
5’
1’
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: 
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi: 
	Bieồu ủoà hỡnh quaùt
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu bieồu ủoà hỡnh quaùt.
Phửụng phaựp: Quan saựt, thaỷo luaọn.
Yeõu caàu hoùc sinh quan saựt kyừ bieồu ủoà hỡnh quaùt. VD1/ SGK vaứ nhaọn xeựt ủaởc ủieồm.
Yeõu caàu hoùc sinh neõu caựch ủoùc.
	  Bieồu ủoà noựi veà ủieàu gỡ?
	  Keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa hoùc sinh trong lụựp chia maỏy loaùi?
Giaựo vieõn choỏt laùi nhửừng thoõng tin treõn baỷn ủoà.
	Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh.
Phửụng phaựp: Buựt ủaứm
 Baứi 1:
Giaựo vieõn choỏt.
	Baứi 2:
Giaựo vieõn choỏt laùi caựch tớnh toaựn theo bieồu ủoà.
So saựnh caực soỏ lieọu.
	Baứi 3:
v	Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Chuaồn bũ: “Thửùc haứnh tớnh dieọn tớch ruoọng ủaỏt”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Haựt 
Hoùc sinh sửỷa baứi 2, 7/ 7
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp.
Neõu ủaởc ủieồm cuỷa bieồu ủoà.
 Daùng hỡnh troứn chia nhieàu phaàn.
Treõn moùi phaàn ủeàu ghi soỏ phaàn traờm tửụng ửựng.
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
Hoaùt ủoọng caự nhaõn
Hoùc sinh laàn lửụùt neõu nhửừng thoõng tin ghi nhaọn qua bieồu ủoà.
ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo choó troỏng.
ẹoùc vaứ tớnh toaựn bieồu ủoà nhử hỡnh 1.
Hoùc sinh laứm baứi.
Sửỷa baứi.
Neõu caựch laứm.
Hoùc sinh thửùc hieọn nhử baứi 2.
Laọp bieồu ủoà hỡnh quaùt veà soỏ baùn hoùc sinh gioỷi, khaự, trung bỡnh cuỷa toồ.
 IV. Rỳt kinh nghiệm ......................................................
Tập làm văn:
Lập chương trình hoạt động
I. Mục đích, YC:
1.Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động (CTHĐ) cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập CTHĐ nói chung.
2. Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm vệc khoa học, ý thức tập thể.
KNS: Biết hợp tác, đảm nhận trách nhiệm và thể hiện sự tự tin ...
II. Đồ dùng dạy – học
- Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ: (ND cụ thể ở phần lời giải BT2)
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS luyện tập 
* MT: Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động (CTHĐ) cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập CTHĐ nói chung.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1(Mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, các yêu cầu). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV giải nghĩa cho HS hiểu: Việc bếp núc (việc C/B thức ăn, thức uống, bát đĩa,...)
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV hướng dẫn HS trả lời lần lượt các câu hỏi SGK.
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của BT2:
BT2 yêu cầu mỗi em đặt vị trí mình vào lớp trưởng Thuỷ Minh, dựa theo câu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể kết hợp với tưởng tượng, phỏng đoán riêng, lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi LHVN chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 trong câu chuyện (với đầy đủ 3 phần: Mục đích – Phân công chuẩn bị – Chương trình cụ thể). HS có thể bổ sung tiết mục văn nghệ không có trong câu chuyện.
- GV cho thảo luận nhóm ; 
- Các nhóm làm bài. Mỗi nhóm có thể cùng lập CTHĐ với đủ 3 phần hoặc chia nhỏ công việc thành 3 phần. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách trình bày chương trình của từng nhóm.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ích lợi của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần cảu một CTHĐ 
- GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS và nhóm HS làm việc tốt; nhắc HS cả lớp chuẩn bị nội dung cho tiết TLV Lập chương trình hoạt động, tuần 21
Chuẩn bị bài sau.
 IV. Rỳt kinh nghiệm ......................................................
mĩ thuật
Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
I. Mục tiêu
- Hs hiểu được đặc điểm của mẫu
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.Có bố cục cân đối với tờ giấy.
- Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.Cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- chuẩn bị một vài mẫu vẽ như bình, lọ, quả có hình dáng khác nhau.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát
Hoạt động 1: quan sát , nhận xét
GV : giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ
+ GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
+ gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp 
+ So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu.
Hs quan sát
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu
HS lắng nghe và thực hiện
H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn
+tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng 
+ nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt 
+dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt.
Hoạt động 3: thực hành
GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ
 Hs thực hiện
Vẽ theo nhóm 
Hs thực hiện theo nhóm
Gv quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
Hs lắng nghe
 IV. Rỳt kinh nghiệm ......................................................
	Luyện Tiếng Việt	
Luyện tập làm văn:
 Luyên tập tả người- viết cả bài
I/ Mục đích, YC: Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng viết văn tả người
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài: ĐB : tả 1 người mà em yêu quý
* HĐ1: HD Hs cách viết văn tả người
-GV HD chung. 
-YC Hs chọn người sẽ tả
-YC Hs suy nghĩ để chọn và suy nghĩ cách MB(GV có thể cho Hs chọn bài mình đã làm ở các tiết chính trước)
-Vài Hs khá, Giỏi nêu thử cách viết MB cho bài văn tả người
-(với fàn thân bài và KB cũng vậy)
* HĐ2: Thực hành
 -Hs tập làm trong vở từng fần
	Fần1: viết MB theo kiểu gián tiếp
	Fần2: viết thân bài
	Fần 3: viết KB theo kiểu mở rộng
 GV có thể Hd Hs kết hợp các bài trước để sửa và chép vào cho nhanh
 * HĐ4: Củng cố dặn dò:
 - Hs đọc bài viết; lớp và Gv nhận xét
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà viết lại theo YC trên. 
 IV. Rỳt kinh nghiệm ......................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 L5.doc