Bài soạn lớp 5 - Tuần 23

Bài soạn lớp 5 - Tuần 23

 I / Yêu cầu: HS cần:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Nội dung bài: Quan án là người thông minh, có tài xử án.

 * Trả lời được câu hỏi trong SGK.

 - Có thái độ: công tâm, thẳng thắng

 II / Đồ dùng dạy - học:

 Hình sgk/46

 III / Hoạt động dạy – học:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 23 
Thø 2 ngµy 16 th¸ng 2 n¨m 2014
Tập đọc
 Phân xử tài tình
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
 - Nội dung bài: Quan án là người thông minh, có tài xử án.
 * Trả lời được câu hỏi trong SGK.
 - Có thái độ: công tâm, thẳng thắng
 II / Đồ dùng dạy - học: 
 Hình sgk/46
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTB: Bài “Cao Bằng”
3) Bài mới:
 a)GTB:
 - Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/46
 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Phân xử tài tình
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài.
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
(?)+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
 + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
 + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
 + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
+Vì sao quan án dùng cách trên? 
Chọn ý trả lời đúng:
 a) Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nẩy mầm.
 b) Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
 c) Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ.
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
 - Cho HS đọc bài theo lối phân vai.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm bài.
 - Cho HS luyện đọc bài theo nhóm 4.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay
4) Củng cố:
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc có ý nghĩa như thế nào? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng ý nghĩa bài). 
-GDHS: công tâm, thẳng thắng
5) NXDD:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Chú đi tuần 
 -Hát.
 - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đáp. 
- 1 HS đáp. 
- 1 HS đáp. 	 
- 1 HS đáp 
 - 4 HS đọc theo lối phân vai
- Lớp nghe.
-HS phân vai đọc theo nhóm 4
- 3 nhóm 4 thi đọc theo lối phân vai – Lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay.
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Chính tả
 Nhớ - viết: Cao Bằng
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Nhớ – viết đúng 4 khổ đầu bài “Cao Bằng” trình bày đúng hình thức bài thơ.
 - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN (BT2, BT3).
 - Có ý thức: Nói – viết chính xác Tiếng Việt.
 II / Đồ dùng dạy học:
 III / Hoạt động dạy học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: Cho HS viết 2 tên người, 2 tên địa lí VN.
3) Bài mới:
a) GTB :GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Nhớ – viết: Cao Bằng 
b) Hướng dẫn nhớ – viết:
-Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài “Cao Bằng”
 - 4 khổ đầu có nội dung như thế nào?
 - GV nhắc nhở HS: cách trình bày, chữ cần viết hoa
- Cho HS tự nhớ viết 4 khổ đầu.
 - Cho HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - GV thu và chấm 1/3 số bài của lớp.
c) Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài 2: Mời em đọc to yêu cầu bài tập 2.
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 § Đọc kĩ từng câu a, b, c.
 § Tìm tên riêng đã cho thích hợp điền vào mỗi ô trống.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
*Bài 3: Mời em đọc to yêu cầu bài tập và đoạn thơ “Cửa gió Tùng chinh”
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 § Tìm tên riêng trong bài thơ, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính tả về viết hoa, tên riêng nào viết sai.
 § Viết lại cho đúng các tên riêng viết sai.
-GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố:
 - 4 khổ thơ đầu bài “Cao Bằng có nội dung như thế nào? 
 - Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
 - GDHS: Nói – viết chính xác Tiếng Việt.
 5) NXDD:
 -GV nhận xét cụ thể tiết học.
 -Dặn HS chuẩn bị: Nghe-viết: Núi non hùng vĩ
- Hát.
 - HS viết vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ đầu.
-2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp tự nhớ viết.
-2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau
- Tổ 1 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- Lơp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Toán
 Xăng-ti-mét khối. Đề xi-mét khối
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối.
 - Biết tên gọi kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối.
 - Biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
 Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối.
 Bài tập cần làm: 1, 2(a).
 * HS khá giỏi: 2(b)
 II / Đồ dùng dạy – học: 
 Hình sgk/116 phóng to.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: Làm thế nào để em biết được thể tích của một hình?
3) Bài mới:
a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: 
 Xăng-ti-mét khối. Đề xi-mét khối
b)Hình thành biểu tượng cm3, dm3:
* Cho HS xem mẫu hình lập phương có cạnh 1 cm.
 - Đây là khối gì? Có kích thước bao nhiêu?
 - GV giới thiệu: Thể tích của hình lập phương này là 1 cm3
 - Em hiểu cm3 là thế nào?
 - GV nêu và ghi bảng: xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3.
 - Cho HS xem vật mẫu khối hình lập phương cạnh 
1 dm.
 + Đây là khối gì? Có kích thước bao nhiêu?
 + Đề-xi-mét khối là gì?
 c) Quan hệ giữa xăng -ti -mét khối và đề xi - mét khối:
 - Cho HS xem hình minh hoạ sgk/116
 + Có 1 hình lập phương có cạnh dài 1dm. vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu?
 + Nếu chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu?
 + Nếu xếp các HLP nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình sẽ xếp đầy?
 + Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu?
 + vậy 1dm3= bao nhiêu cm3?
 - GV ghi bảng: 1dm3= 1000 cm3
 Hay: 1000 cm3= 1 dm3
 d)Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 - GV kẻ bảng trong sgk/116 lên bảng và đọc mẫu: 
 76 cm3: Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối.
 - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chữa
 * Bài 2/a: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét, chữa
 1 dm3 = 1000 cm3 375 dm3 = 375000cm3 
 5,8 dm3 = 5800 cm3 dm3 = 800 cm3 
 - 2/b dành cho HS khá giỏi.
 GV hướng dẫn HS làm và chữa theo đáp án.
 2000 m3 = 2 dm3 154000cm3 = 154 dm3 
 490000 cm3 = 490 dm3 5100 m3 = 5,1 dm3 
4) Củng cố: 
 + Thế nào là xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối?
 + 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3?
+ GDHS: Đọc, viết, chuyển đổi nhanh các đơn vị cm3 và dm3.
5) NXDD: 
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Mét khối
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp quan sát.
-... hình lập phương có cạnh 1cm
- Lớp nghe.
-là thể tích của hình lập phương có cạnh 1cm.
-Lớp nghe, 2 HS nhắc lại.
-Lớp quan sát.
-HLP có cạnh 1dm.
-là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm
-HS xem hình minh hoạ
-  1dm3
- 1cm.
- 100 hình lập phương cạnh 1cm
- 2 HS nêu
-1dm3= 1000 cm3
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- HS nghe.
-6 HS làm bài trên bảng và đọc số –Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 2/b dành cho HS khá giỏi.
HS khá giỏi làm.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
Đạo đức
 Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 1)
I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết: Tổ quốc em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
 - Yêu Tổ quốc Việt Nam.
* Điều chỉnh nội dung: khơng làm bài tập 4 (SGK/36).
 - Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về đất nước và con người VN.
 III / Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực: 
 - Thảo luận. Động não. Trình bày. Đóng vai. Dự án. 
IV/ Đồ dùng dạy – học: 
 Tranh về đất nước và con người VN.
V/ Tiến trình dạy học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: - Em hãy nêu tầm quan trọng của UBND xã, phường.
 - Ta cần có hành vi, thái độ như thế nào khi đến UBND xã, phường.
3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: 
 Em yêu Tổ quốc Việt Nam (T1) 
 b) Dạy -học bài mới:
* HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau:
 +Đọc thông tin và quan sát hình sgk/34.
 + Em có suy nghĩ gì về đất nước và con người VN?
 § Em còn biết thêm những gì về Tổ quốc của chúng ta về:
 · Truyền thống văn hoá.
 · Các danh lam thắng cảnh.
 · Nuôi trồng
 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
* HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc:
 + Nước ta còn có những khó khăn gì?
 + Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
 - Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
* HĐ3: Cho HS hoạt động cá nhân công việc sau:
 Tìm những hình ảnh VN trong các hình sgk/36.
 Gọi HS nêu kết quả – GV nhận xét, kết luận.
4) Củng cố:
 - Em có nhận xét gì về đất nước và con người VN?
 - Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
 - Mời em đọc phần bài học.
 - GDHS: Học tập tích cực, mai sau xây dựng nước VN  ... - Lớp nghe.
 Thø 6 ngµy 20 th¸ng 2 n¨m 2014
Tập làm văn
 Trả bài văn kể chuyện
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung. 
 - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
 - Có ý thức: Học hỏi những đoạn, bài văn hay
II / Đồ dùng dạy – học: 
 Bảng phụ của GV ghi sẵn các lỗi.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 Em hãy nêu tác dụng và cấu tạo của chương trình hoạt động.
3) Bài mới:
 a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài
 “ Trả bài văn kể chuyện”
 b) Nhận xét bài làm của HS:
 * Nhận xét chung :
 GV nêu ưu điểm chính về:
 - Nội dung.
 - Hình thức trình bày.
 - Nhận xét những thiếu sót, hạn chế của HS về nội dung, hình thức trong bài viết.
 * GV công bố tỉ lệ điểm lớp đạt được.
 c) Hướng dẫn HS chữa lỗi:
 - GV gắn bảng phụ đã ghi sẵn các lỗi lớp mắc phải.
 - Cho HS tự chữa lỗi riêng.
 d) Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt:
 GV đọc những đoạn văn hay, bài văn tốt của HS trong lớp (em: Phương Anh, Ngân...)
 GV chốt lại cái hay trong đoạn, bài văn hay vừa đọc.
 e) Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
 - GV cho HS đọc lại bài viết của mình và chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn.
 - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết – GV nhận xét, ghi điểm.
 4) Củng cố:
 - Bài văn kể chuyện gồm có những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì? 
 - Em rút ra được kinh nghiệm gì khi viết kể chuyện?
 -GDHS: Học hỏi những đoạn, bài văn hay
5) NXDD: 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
- Hát.
- 2HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- 1 HS chữa trên bảng – lớp chữa vào vở và nhận xét bài chữa của bạn.
- Mỗi HS đọc lại bài của mình và lời nhận xét của Thầy và tự chữa lỗi.
- HS nghe và trao đổi rồi nêu cái hay, cái đáng học hỏi của đoạn (bài) văn hay đó.
- Lớp nghe.
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết - Lớp nhận xét.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nêu.
- Lớp nghe
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 Kĩ thuật 
	 Lắp xe cần cẩu 
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu
 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
 HS khéo tay: lắp được xe cầncẩu theo mẫu. xe chắc chắn, chuyển động dễ dàng; 
 tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
 - Có ý thức: Chính xác, an toàn khi lắp xe cần cẩu.
 II / Đồ dung dạy học: 
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III / Hoạt động dạy học:
GV
HS
1) Ổn định:
 2) KTBC: +Để lắp được xe cần cẩu cần có những chi tiết nào?
 + Em hãy nêu quy trình lắp xe cần cẩu.
 3) Bài mới:
 a ) GTB: GV giới thiệu bảng tên bài: Lắp xe cần cẩu 
b) Cho HS thực hành Lắp xe cần cẩu:
 - Cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết.
 - Cho HS thực hành theo nhóm 4 theo các bước:
 + Đọc ghi nhớ và quan sát hình 2, 3.
 + Thực hành lắp giá đỡ cẩu, cần cẩu, lắp các bộ phận khác.
 + Lắp các bộ phận đã lắp được hoàn chỉnh xe cần cẩu.
c) Đánh giá sản phẩm:
 - Mời em đọc tiêu chuẩn đánh giá trong sgk.
 - Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
 - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo theo tiêu chuẩn (mục III) trong sgk (Đối với HS khéo tay: lắp được xe cần cẩu theo mẫu. xe chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được).
4) Củng cố: 
 + Em hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu.
 + GDHS: Thận trọng, chính xác và an toàn khi lắp xe cần cẩu.
 5) NXDD:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 -Dặn HS chuẩn bị bài: Lắp xe ben (tiết 1)
-Hát . 
-2 HS đáp.
-1 HS nêu.
- 2HS nhắc lại tên bài. 
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
- HS thực hành theo nhóm 4.
- 2 HS đọc to.
-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. 3 tổ trưởng đánh giá sản phẩm của bạn theo tiêu chuẩn.
- Lớp theo dõi.
- 1 HS đáp.
- Lớp nghe. 
- Lớp nghe. 
- Lớp nghe.
Toán
 Thể tích hình lập phương
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
 - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan.
 Bài tập cần làm: 1, 3.
 * HS khá giỏi: 2.
 - Có ý thức: Thận trọng, chính xác khi tính thể tích hình lập phương.
 II / Đồ dùng dạy – học:
 Hình lập phương.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 Em hãy nêu quy tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: 
 Thể tích hình lập phương
b) Dẫn bài:
- Ví dụ:GV nêu ví dụ: Nếu hình lập phương có cạnh 3 cm thì hình lập phương đó có thể tích là bao nhiêu?
 - Cho HS quan sát hình sgk/122.
 + Em có nhận xét gì về hình này?
 +Vậy đó là hình gì?
 - Hình lập phương có 3 kích tước đều bằng nhau ta gọi chung là cạnh.
 - Cho HS áp dụng cách tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính thể tích của hình lập phương trên. 
-GV kết luận và ghi bảng:
 3 3 3 = 27 cm3
 Cạnh cạnh cạnh thể tích
-Quy tắc:
- Từ ví dụ dẫn chứng, em hãy nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương.
 Gọi V là thể tích, a là cạnh thì ta có công thức tính thể tích hình lập phương như thế nào?
c)Hướng dẫn làm bài tập:
 - Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 - Em hãy nhắc lại cách tính diện tích một mặt, diện toàn phần, thể tích hình lập phương.
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 * Bài 2: Dành cho HS khá giỏi.
 - Cho HS đọc bài toán.
 - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng
 Đáp số: 6328,125 kg
- Bài 3: Mời em đọc bài toán.
 - Cho HS trao đổi, giải bài toán theo nhóm đôi
 - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng
 Đáp số: a) 504 cm3
 b) 512 cm3
4) Củng cố:
 + Em hãy nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
 + GDHS: Thận trọng, chính xác khi tính thể tích hình lập phương.
 5) NXDD:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Hát.
- 2 HSnêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
- Lớp quan sát.
-  HHCN có 3 kích thước đều bằng nhau (3cm)
- hình lập phương.
- Lớp nghe.
- 3 3 3 = 27 cm3
-  lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
 V = a b c
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 3 HS đáp.
- 4 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Dành cho HS khá giỏi.
- HS đọc bài toán.
- 2 HS đáp.
- HS làm bài.
- 1 HS đọc to bài toán.
- 2 nhóm đôi giải trên bảng nhóm rồi gắn lên bảng –các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 2 HS đáp.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
Khoa học
 Lắp mạch điện đơn giản 
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
 - Có ý thức: Sử dụng tiết kiệm, an toàn, hợp lí các nguồn năng lượng.
II / Đồ dùng dạy – học: 
 Pin, bóng đèn, dây điện
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
 ¹ Năng lượng điện được sử dụng để làm gì?
 ¹Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện và cho biết các đồ dùng đó sử dụng nguồn điện nào?
3) Bài mới:
a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Lắp mạch điện đơn giản (tiết 1) 
b) Khai thác bài:
 - HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm 5 công việc sau:
 § Sử dụng bóng đèn, pin, dây điện hãy tìm cách thắp sáng bóng đèn.
 § Vẽ sơ đồ cách lắp mạch điện để đèn sáng.
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận
- HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 + Đọc mục bạn cần biết sgk/94, 95.
 + Chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm (-) của pin và đầu của 2 dây tóc bóng đèn nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài.
 + Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ở hình 4.
 § Pin đã tạo ra trong mạch điện kín là gì?
 § Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn phát ra là gì?
- Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận. 
- HĐ3: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau:
 - Quan sát hình 5 sgk/95 
 § Dự đoán mạch điện ở hình nào thì sáng. Giải thích tại sao? Lắp mạch điện để kiểm tra.
 § So sánh với kết quả ban đầu và giải thích kết quả thí nghiệm.
 §Để mạch điện thắp sáng đèn cần có điều kiện gì?
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận
4) Củng cố: 
 § Để mạch điện thắp sáng đèn cần có điều kiện gì?
 § Mời em đọc mục bạn cần biết sgk/94, 95.
 § GDHS: Sử dụng tiết kiệm, an toàn, hợp lí các nguồn năng lượng.
5) NXDD: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS: Chuẩn bị bài 
 Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm 5 theo công việc dược giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- HS hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 4 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm 4 theo công việc dược giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- 2 HS đáp. 
- 2 HS đáp. 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
H§TT
SINH HOẠT TUẦN 
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * NhËn xÐt viƯc häc tËp tuÇn qua cđa häc sinh.
III. Kế hoạch tuần 24:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều.
 * Học tập:
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập .
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc