Bài soạn lớp 5 - Tuần 23 năm 2014

Bài soạn lớp 5 - Tuần 23 năm 2014

A. Mục tiêu.

- Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cỏch nhõn vật.

- Quan án là người thông minh, có tài xử kiện.

- Giỏo dục Hs cú ý thức tụn trọng người có tài.

B-Chuẩn bị

Giỏo viờn:

 Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

Học sinh: SGK

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 23 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Thứ hai, ngày 10 thỏng 2 năm 2014
CHÀO CỜ
Sinh hoạt tập thể
Tập đọc
Phân xử tài tình
A. Mục tiêu.
- Đọc lưu loỏt, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch nhõn vật.
- Quan ỏn là người thụng minh, cú tài xử kiện. 
- Giỏo dục Hs cú ý thức tụn trọng người cú tài.
B-Chuẩn bị
Giỏo viờn:
 Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
Học sinh: SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2HS
- GV nhận xét , cho điểm
- 2 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi.
II.Bài mới
* Giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Cho 2 HS đọc bài
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Cho HS đọc đoạn + đọc từ ngữ khó: vãn cảnh, biện lễ, sư vãi...
- Cho HS đọc theo nhóm
- Cho HS đọc cả bài trước lớp.
- GV đọc diễn cảm cả bài một lượt
- 2 HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc bài văn
- 3HS mỗi HS đọc một đoạn (2 lần)
- Từng nhóm 3 HS đọc 
- 1 vài HS đọc cả bài.
- 2 HS giải nghĩa từ trong SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
• Đoạn 1
- Cho HS đọc
H: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
• Đoạn 2
- Cho HS đọc.
H: Quan đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp?
H: Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ăn cắp?
• Đoạn 3
H: Kể lại cách quan tìm kể lấy trộm tiền nhà chùa.
H: Vì sao quan án dùng cách trên?
- GV chốt lại: ý đúng: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
- Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy cắo vải của mình và nhờ quan phân xử.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
Quan đã dùng nhiều biện pháp:
 • Cho đòi người làm chứng (không có).
 • Cho lính về nhà hai người xem xét, cũng không tìm được chứng cứ.
 • Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan cho lính trả tấm vải cho người này và lính trói người kia lại.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
Quan đã thực hiện như sau:
• Giao cho tất cả những người trong chùa mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước.
• Đánh đòn tâm lí: ai ăn trộm, thóc trong tay người đó sẽ nảy mầm...
• Đứng quan sát mọi người....
- HS chọn cách trả lời.
- Nhờ quan thông minh, quyết đoán, nắm vững được đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
- Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc phân vai.
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, khen nhóm đọc tốt
- 4HS đọc diễn cảm theo cách phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà bán vải, quan án.
- 2-3 nhóm 4 thi đọc.
- Lớp nhận xét.
III-Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe.
Toán
xăng-ti-mét khối. đề xi mét khối
A.Mục tiêu : Giúp HS:
-Cú biểu tượng về xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
-Biết tờn gọi, kớ hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tớch : xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
-Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
-Biết giải một số bài toỏn liờn quan đến xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
-Giỏo dục ý thức yờu thớch mụn học, rốn tớnh chớnh xỏc.
B-Chuẩn bị
Giỏo viờn:
 Mô hình lập phương 1dm3 và 1dm3 
Học sinh: SGK
C.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2HS nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương, hình hộp chữ nhật
- GV nhận xét , cho điểm
II-Bài mới
-Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối,đề-xi-mét khối và quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích
a)Xăng-ti-mét khối 
- GV trình bày vật mẫu hình lập phương có cạnh 1 cm,gọi 1 HS xác định kích của vật thể.
- Đây là hình khối gì?Có kích thước là bao nhiêu?
- Giới thiệu:Thể tích của hình lập phương này là xăng-ti-mét khối.
- Hỏi:Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì?
-Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3
-Yêu cầu HS nhắc lại 
b)Đề-xi-mét khối.
- GV trình bày vật mẫu hình lập cạnh 1 dm gọi 1 HS xác định kích của vật thể.
- Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
- Giới thiệu: Hình lập phương này thể tích là đề-xi-mét khối.Vậy đề-xi-mét khối là gì?
- Đề- xi-mét khối viết tắt là dm3.
c)quan hệ giữa xăng-xi-mét khối và đề-xi-mét khối
- GV trình bày minh hoạ.
- Có một hình lâp phương có cạnh dài 1 dm.Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu?
- Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau,mỗi phần có kích thước là bao nhiêu?
- Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương 1dm thì cần bao nhiêu hình sẽ đầy?
-Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1cm?
-Vậy 1dm3 bằng bao nhiêu cm3?
-GV xác nhận:
 1dm3= 1000cm3
 Hay 1000cm3= 1dm3
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành 
Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gv treo bảng phụ.
- Bảng phụ gồm mấy cột,là những cột nào?
- GV đọc mẫu:76cm3.Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS đọc bài làm 
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.
III- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
-2 học sinh trả lời
-Các HS quan sát.
-1 HS thao tác.
-Đây là hình lập phương có cạnh dài 1cm.
-HS chú quan sát vật mẫu.
- Xăng-ti-mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài là 1cm.
- HS nhắc lại xăng-ti-mét khối viết tắt là 1 cm3 .
- HS thao tác.
- Đây là hình lập phương có cạnh dài1 đề-xi-mét.
- Đề- xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
- 1 đề-xi-mét khối.
- 1 xăng-ti-mét.
- Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương 
- xếp 10 hàng thì được một lớp.
- Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm.
- 10 x10 x10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
- 1 cm3 .
- 1 dm3 = 1000 cm3
-Viết vào ô trống theo mẫu.
- bảng phụ gồm 2 cột:một cột hgi số đo thể tích,một cột hgi cách đọc.
- HS đọc theo.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bang, HS dưới lớp theo dõi.
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo.
Đạo đức
 Em yêu tổ quốc Việt nam
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : 
-Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
-Cú một số hiểu biết phự hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn húa và kinh tế của Tổ quốc VN. Cú ý thức học tập và rốn luyện để gúp phần xõy dựng và bảo vệ đất nước. Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dõn tộc và quan tõm đến sự phỏt triển của đất nước.
-Kĩ năng xỏc định giỏ trị; kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về đất nước và con người VN; Kĩ năng hợp tỏc nhúm; Kĩ năng trỡnh bày những hiểu biết về đất nước, con người VN. 
-Giỏo dục Hs cú ý thức yờu quờ Tổ quốc Việt Nam.
B-Chuẩn bị
Giỏo viờn:Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác .
Học sinh: SGK
 C. Các hoạt động dạy học
tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 I.Kiểm tra bài cũ
-Kể một số công việc của UBND xã?
II-Bài mới
-Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước Việt Nam
+ cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ : Chuẩn bị giới thiệu một nội dung thông tin trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác bổ xung 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về đời sống xã hội của nước ta
+Cách tiến hành 
- GV chia nhóm hs và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
- em biết thêm những gì về đất nước việt nam?
- em nghĩ gì về đất nước con người việt nam ?
 nước ta còn có những khó khăn gì 
- chúng ta cần làm gì để góp phần XD đất nước? 
- các nhóm làm việc 
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
 Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
+ Cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
- HS làm việc cá nhân
- Một số em trình bày trước lớp
- Gv kết luận
III. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về sưu tầm các bài hát , bài thơ
-HS trả lời
- Các nhóm trình bày 
- Nhóm khác bổ xung
- HS trả lời theo ý hiểu của mình 
- HS trình bày 
--------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 11 thỏng 2 năm 2014
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh
(Giảm tải)
ễN NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiờu: 
- ễn lại cõu ghộp thể hiện quan hệ tương phản.
- Hiểu thể nào là cõu ghộp thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ) và cú khả năng sử dụng được một vài quan hệ từ tương phản tạo ra cõu ghộp .
- HS khỏ, giỏi làm đỳng phần luyện tập trong SGK
- HS yếu GV hướng dẫn thực hiện phần luyện tập .
B. Chuẩn bị: 
Giỏo viờn: Bỳt dạ + một vài băng giấy.
C. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra HS
 - Nhận xột, cho điểm
- Nhắc lại cỏch nối cõu ghộp ĐK-KQ làm BT 
II.Bài mới:
HĐ 1 :Giới thiệu bài: Khi núi , khi viết ta khụng chỉ sử dụng kiểu cõu ghộp điều kiện ( GT) - KQ mà ta cũn sử dụng kiểu cõu ghộp thể hiện quan hệ tương phản . Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em biết tạo ra cõu ghộp tương phản bằng cỏch nối cỏc vế cõu bằng quan hệ từ , biết thờm vế cõu thớch hợp vào chỗ trống , thay đổi vị trớ của cỏc vế cõu .
- HS lắng nghe
HĐ 2 :Nhận xột : 
Hướng dẫn HS làm BT1:
Tuy bốn mựa là vậy, nhưng mỗi mựa Hạ Long lại cú những nột riờng biệt, hấp dẫn lũng người.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- HS làm bài cỏ nhõn.
Hai vế cõu được nối với nhau bằng QHT tuy... nhưng
- Lớp nhận xột
- Nhận xột + chốt lại: cú 1 cõu ghộp
Hướng dẫn HS làm BT2:
- GV giao việc + gợi ý 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- Làm bài, nối tiếp nhau đọc cõu mỡnh đặt. Lớp nhận xột 
 - Nhận xột + khẳng định những cõu HS làm đỳng 
 HĐ 3 : Ghi nhớ : 
- HS đọc + lớp lắng nghe
HĐ 4 : Luyện tập : 
Hướng dẫn HS Làm BT1:
GV giao việc: phỏt băng giấy
- HS đoc yờu cầu + đọc 2 cõu a, b 
- HS làm bài + dỏn băng giấy lờn bảng .
- Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng
+Mặc dự giặc Tõy / hung tàn nhưng chỳng/ khụng thể ngăn cản cỏc chỏu...
+ Tuy rột / vẫn kộo dài, mựa xuõn / đó đến bờn bờ sụng Lương.
Hướng dẫn HS làm BT2:
(Cỏch tiến hành tương tự BT1)
- HS làm bài:
+ Tuy ... nhưng
+ Tuy ... nhưng
+ Mặc dự... nhưng
+ Tuy ... nhưng
Hướng dẫn HS làm BT3:
(Cỏch tiến hành tương tự BT1)
- Nhận xột, chốt lại ý đỳng
- HS đọc mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở..
Mặc dự tờn cướp/ rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cựng hắn/ vẫn đưa tay vào cũng. 
III.Củng cố, dặn dũ: 
-YC HS nhắc lại phần ghi nhớ
-Nhận xột tiết học.
-Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đõu? Cho người thõn nghe.
-HS nhắc lại phần ghi nhớ
Toán
Mét khối
A.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết tờn gọi, kớ hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tớch : một khối.
-Biết mối quan hệ giữa một khối, xăng-ti-một khối ...  thực hành lắp .
- H trưng bày sản phẩm
--------------------------------------------------
Thứ sỏu, ngày 14 thỏng 2 năm 2014
Toán
thể tích hình lập phương
A.Mục tiêu: Giúp HS
-Cú biểu tượng về thể tớch HHCN.
-Biết tớnh thể tớch HHCN.
-Biết vận dụng cụng thức tớnh thể tớch HHCN vào giải cỏc bài tập liờn quan.
-Giỏo dục tớnh cẩn thận, yờu thớch mụn học.
B-Chuẩn bị
Giỏo viờn:
- Mô hình trực quan vẽ hình lập phương có cạnh 3cm, một số hình lập phương cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương.
-Bảng phụ ghi BT1.
Học sinh: SGK
C.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
.Nêu đặc điểm của hình lập phương?
.Hình lập phương có phải là trường hợp đắc biệt của hình hộp chữ nhậtkhông? 
-GV nhận xét,kết luận. 
II. Bài mới
Giới thiệu bài mới : Giờ học trước chúng ta đã biết cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.Giở học hôm nay chúng ta sẽ tìm công thức tính thể tích của hình lập phương.
Hoạt động 1:Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
a)Ví dụ
-GV yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm.
-Yêu cầu HS nhận xét hình hộp chữ nhật 
- Vậy đó là hình gì? .
-GV treo mô hình trực quan .
-Hình lập phương có cạnh là 3cm có thể tích là 27cm3.
-Hỏi:Ai có thể nêu cách tính thể tích hình lập phương?
- Yêu cầu HS đọc quy tắc ,cả lớp đọc theo .b)Công thức: 
- GV treo tranh hình lập phương . Hình lập phương có cạnh a ,hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương.
-GV xác nhận kết quả.
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thức tính thể tích hình lập phương(SGK trang 122).
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài. 
-Yêu cầu HS xác định cái đã cho,cái cần tìm tong từng trường hợp.
-Nêu cách tính diện tích toàn phần hình lập phương ?
-Gọi 4 HS lên bảng.HS dưới lớp làm bài vào vở.
-GV nhận xét kết quả.
 Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS nhận xét lượng nước trong bể trước và sau khi bỏ hòn đá 
-Nước trong hình 1 có dạng hình gì trước và sau khi bỏ đã vào?Có kích thước bao nhiêu?
-Ta có tính được thể tích hòn đá không ?bằng cách nào?
-Gọi 1 HS lên bảng làm BT,cả lớp làm bài vào vở.
-GV đánh giá.
III.Củng cố , dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết sau.
-Hình lập phương có 6 mặtlà các hình vuông bằng nhau.
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài,chiều rộng,chiều cao bằng nhau 
- HS chú ý theo dõi
-HS tính: 
 Vhhcn=3 x 3 x 3 =27(cm3) 
- Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau.
-Hình lập phương
- Thể tích hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh.
-HS đọc
HS viết:
V = a x b x c
 V: là thể tích hình lập phương;
 a là độ dài cạnh lập phương 
-HS nêu
-HS đọc .Viết số đo thích hợp vào ô trống.
-Mặt hình lập phương là hình vuông ,có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh.
Bằng diện tích một mặt nhân với 6.
-HS nhận xét 
-Thể tích của một hình bằng tổng thể tích các hình tạo ra nó.
-Tính thể tích hòn đã nằm trong bể nước.
-Mực nước sau khi bỏ hòn đá vào bể tăng lên mặc dù lượng nước không đổi.
-Trước khi bỏ đá vào bể tăng lên mặc dù lượng nước không đổi.
-Trước khi bỏ đá vào,nước trong hình 1 là hình hộp chữ nhật có kích thước là:
5cm, 10cm,1 0cm.
-Sau khi bỏ đá vào thì nước và đá đã tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước là : 
7cm, 10cm, 10cm.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
A.Mục tiờu
-Hiểu được cõu ghộp thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ ).
-Tỡm cõu ghộp chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lỏi xe đóng trớ (BT1, mục III) ; tỡm được quan hệ từ thớch hợp để tạo ra cỏc cõu ghộp (BT2).
-Giỏo dục Hs biết vận dụng kiến thức đó học.
B. Chuẩn bị:
Giỏo viờn: Bỳt dạ; Bảng phụ.
Học sinh: Vở bài tập
C. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ
Gv nhận xột, ghi điểm
II.Dạy bài mới
-Giới thiệu bài.
- Hdẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1:Tỡm và phõn tớch cấu tạo 
Gv kết luận: a)Cặp quan hệ từ: khụng chỉ...mà ...cũn thể hiện quan hệ tăng tiến.
vế 1: Khụng chỉ ăn cắp tay lỏi
vế 2: mà chỳng cũn lấy luụn cả bàn đạp phanh
Bài tập 2: Tỡm quan hệ từ thớch hợp...
Khụng những ... mà
Chẳng những ... mà
Khụng chỉ... mà
Gv chấm 5-7 bài, nhận xột chung
III.Củng cố, dặn dũ
Gv nhận xột tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs làm nhúm 
Đại diện nhúm trỡnh bày
Cả lớp nhận xột
Hs làm vào vở
Hs nhắc lại bài học
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
A. Mục tiêu.
-Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mỡnh và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
-Giỏo dục Hs cú ý thức thể hiện tỡnh cảm với người được kể.
B-Chuẩn bị
Giỏo viờn: Bảng phụ ghi 3 đề bài ,ghi loại lỗi HS mắc phải.
Học sinh: 
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét + cho điểm.
II.Bài mới
Hoạt động1: HD học sinh nhận biết và tự sửa lỗi trong bài văn của mình
- GV nhận xét về kết quả làm bài 
- Thông báo điểm số cụ thể
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ
- 2 HS lần lượt đọc chương trình hoạt động đã lập trong tiết Tập làm văn trước.
- HS quan sát trên bảng phụ + lắng nghe cô nói.
-HS lần lượt lên bảng (viết vào cột b)
Bảng phụ
Chính tả
Từ
Câu
a/ Sai
b/ Đúng
a/ Sai
b/ Đúng
a/ Sai
b/ Đúng
Ghi chú:
- Cột A: GV ghi trước những lối chính tả.
- Cột B: HS sửa lỗi, GV chốt lại bằng phấn màu
- Hướng dẫn HS sửa lỗi chung
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
HĐ3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.
- GV đọc những đoạn, bài văn hay.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn.
GV: Mỗi em chọn một đoạn văn mình viết còn mắc nhiều lỗi để viết lại cho hay hơn.
- GV chấm một số đoạn viết của HS
III.Củng cố, dặn dò
- Biểu dương những HS làm bài tốt.
- Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn; chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kết tiếp
- HS đọc lời nhận xét của thầy cô, sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để sửa lỗi.
- HS trao đổi thảo luận để thấy cái hay, cái đẹp của bài văn vừa đọc.
- HS chọn đoạn văn viết lại.
- Viết lại đoạn văn.
- HS lắng nghe
Chính tả
Cao Bằng
A. Mục tiêu.
-Nhớ - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ.
-Nắm vững quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lý Việt Nam và viết hoa đỳng tờn người, tờn dịa lý Việt Nam (BT2, BT3).
-Giỏo dục học sinh ý thức rốn chữ, giữ vở.
B-Chuẩn bị
Giỏo viờn: Bảng phụ.
Học sinh: Vở bài tập, vở ghi
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ
- Cho 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam.
- GV nhận xét + cho điểm.
- 1 HS lên bảng viết.
- HS còn lại viết vào nháp
 II. Bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết
a. Hướng dẫn chính tả
- Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
b. HS viết chính tả
- GV nhắc HS cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ. Cần viết hoa tên riêng Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc, Cao Bằng.
c. Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT
BT2
- GV giao việc:
 • Một em đọc lại toàn bộ BT2
 • Tìm các từ đã cho để điền vào chỗ trống trong câu a, b ,c sao cho đúng.
- Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép bài tập ra (cho 3 HS làm trên bảng phụ hoặc cho HS thi tiếp sức).
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
BT3
- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc bài thơ Cửa gió Tùng Chinh.
- GV giao việc:
 • Một em đọc lại bài thơ.
 • Viết lại cho đúng chính tả những chữ trong bài thơ còn viết sai.
- Cho HS làm bài
III.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau nhận xét và chốt lại ý đúng
- HS lắng nghe
- 1 HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng.
- Cả lớp lắng nghe + nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ.
- HS gấp SGK viết chính tả
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- 3 HS lên làm trên bảng phụ
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên lớp
- HS chép lời giải đúng vào vở bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân. 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản (Tiết 1)
A.Mục tiêu: Sau giờ học, HS biết: 
-Lắp được mạch điện thắp sỏng đơn giản bằng pin, búng đốn, dõy dẫn.
-Giỏo dục ý thức tiết kiệm năng lượng.
B-Chuẩn bị
Giỏo viờn: Dụng cụ thực hành theo nhóm: 1 cục pin con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa ,đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su 
Học sinh:
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- HS trả lời
II. Bài mới 
Hoạt động 1: HD học sinh thực hành
. GV nêu yêu cầu 
- HS lắng nghe yêu cầu
. Tổ chức:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành trang 96, sau đó để HS thực hiện (Nội dung như phiếu thực hành)
- HS thực hiện như yêu cầu trang 96:
- Yêu cầu HS thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng kết quả
- HS triển khai việc lắp mạch điện theo nhóm như hướng dẫn
. Trình bày
- GV yêu cầu trình bày bằng cách: Mỗi nhóm lên trình bày 1 tình huống và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình. GV chốt lại kết quả.
- Sau 5 đến 7 phút. HS dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo kết quả của từng tình huống và cách xử lý
Vật liệu
Kết quả: Đèn
Kết luận
Sáng
Không sáng
Nhựa
x
Không có dòng điện chạy qua
Đồng
x
Có dòng điện chạy qua
. Kết luận
- Mạch điện có chỗ hở không có dòng điện đi qua được gọi là mạch hở. Chèn vào chỗ hở một số chất liệu khác nhau thì phần lớn kim loại sẽ cho dòng điện chạy qua. Các vật liệu khác như giấy, gỗ, nhựa ,thì không có dòng điện chạy qua 
- HS nghe
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
. Nêu nhiệm vụ (SGK)
- HS lắng nghe
. Tổ chức: 
- GV gắn một cái ghim giấy (loại có bọc nhựa bên ngoài, đã bóc một phần nhựa ở phần tiếp xúc với mạch) vào chỗ hở của mạch điện. Làm động tác đóng mạch cho sáng đèn, ngắt mạch cho tắt đèn và hướng dẫn HS làm
- HS quan sát thao tác của GV
. Trình bày:
- GV mời một số nhóm trình bày và biểu diễn cách làm đóng - ngắt mạch điện 
- 3 đến 5 Nhóm trình bày trước lớp. HS nhóm khác quan sát và nêu nhận xét và thắc mắc (nếu có) 
. Kết luận
III- Củng cố, dặn dò
- Các thiết bị dụng cụ nào được bọc nhựa, gỗ, sứ ? Bọc như vậy để làm gì
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
+ Bộ phận vỏ bên ngoài, nắp công tắc
- Tiết sau chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cách sử dụng điện
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 23(1).doc