Bài soạn lớp 5 - Tuần 24

Bài soạn lớp 5 - Tuần 24

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài đọc: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật.

 II. Đồ dùng dạy học :Các câu, đoạn văn cần luyện đọc

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24	TỪ 17/2/2014 – 21/2/2014 
NS: 16/2/2014
ND: 17/2/2014
TIẾT 1 : CHÀO CỜ
Tiết 2: Môn: Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. 
	- Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài đọc: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật.
 II. Đồ dùng dạy học :Các câu, đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố, dặn dò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
HĐ2: Giới thiệu bài
HĐ3: Luyện đọc
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn	
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
 - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ4: Tìm hiểu bài
H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 4 trong SGK
HĐ5:Luyện đọc diễn cảm
 - Giáo viên đưa bảng phụ.
 - Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
 - Cho học sinh đọc.
 - Thi đọc trong nhóm. 
HĐ6:Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
2 HS: Đọc bài thuộc lòng bài thơ: chú đi tuần, trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài.
HS nhắc lại
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- 3 HS đọc.
- ...bảo vệ cuộc sống bình yên...
- ...tội không hỏi mẹ cha...
- ...chuyện nhỏ thì xử nhẹ...
- HS suy nghĩ và TLCH
 - HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn 
- Hai học sinh đọc cả bài.
 Tiết 3: Địa lý
ÔN TẬP
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
 - Xác định và mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn, lãnh thổ của Châu Á, Châu Âu.
	- Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Châu Á, Châu Âu.
	- Biết so sánh mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục.
	- Điền đúng tên vị trí của 4 dãy núi Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ khung.
II. Đồ dùng dạy học: Phiéu học tập, lược đồ.
III. Các họat động dạy học:
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài 
2 .Bài mới:
3..Củngcố-dặn dò
-Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi
H:Liên Bang Nga nằm ở châu lục nào? ở đó phát triển những ngành công nghiệp và nông nghiệp nào?
H:Pháp nằm ở phía nào của châu âu? ở đó phát triển những ngành công nghiệp và nông nghiệp nào?
-Gv nhận xét-ghi điểm
Gv giới thiệu bài-ghi bảng
Hướng dẫn HS làm bài tập VBT
- GV giao việc.
- GV nhận xét, chốt ý
Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
GV giao việc, hướng dẫn cách chơi
-GV nhận xét chốt k/q đúng
Ý1: Rộng 10 triệu km2
Ý2: Rộng 44 triệu km2
Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài sau:Châu Phi
-2hs lên bảng trả lời
-Lớp nhận xét
-Hs nhắc lại đề bài
- HS làm bài vào vở BT.
- HS nêu kết quả- Lớp nhận xét.
Gv nêu câu hỏi- HS giơ tay trả lời.
-Hs lắng nghe
TIẾT 3 : Môn Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS 
	- Hệ thốnh hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
 II. Các hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
3. củng cố, dặn dò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
HĐ2: Giới thiệu bài
HĐ3: Thực hành
Bài tập 1:
GV hướng dẫn
GV nhận xét
Bài tập 2:
Gv hướng dẫn làm vào VBT
GV nhận xét
Bài tập 3:
GV hướng dẫn tương tự bài tập 1
GV nhận xét
HĐ4:Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
2 HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật
HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân và nêu kết quả
HS theo dõi.
HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài tập và nêu kết quả
 Bài giải:
Thể tích khối gỗ ban đầu là:
 9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích khối gỗ đã cắt đi là:
 4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
 270 – 64 = 206 (cm3)
 Đáp số:206 cm3
Lắng nghe
Tiết 5: Đạo đức
 Bài: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu : Giúp HS hiểu
	- Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam.
	- HS có biểu hiện tình yêu quê hương qua đóng vai, tranh vẽ.
 II. Chuẩn bị: 
	- Bảng phụ các băng giấy, giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố, dặn dò
Nhắc lại ghi nhớ.
Nhận xét, ghi điểm
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Làm bài tập 1 SGK
GV hướng dẫn
GV nhận xét, kết luận: Ngày 2/9/1945 Chủ tịch HCM đọc bản Tuyên ngôn độc lập
HĐ3: Đóng vai BT3 SGK
GV hướng dẫn đóng vai hướng dẫn viên du lịch (văn hoá, kinh tế, lịch sử)
GV nhận xét, khen nhóm đóng vai tốt
HĐ4: Bài tập 4 SGK
GV yêu cầu HS trưng bày tranh
GV nhận xét về vẽ tranh
HĐ5:Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
HS nhắc lại ghi nhớ
Nhắc lại
HS nêu yêu cầu bài tập
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm lên trình bày.
HS theo dõi, bổ sung
HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài tập và nêu kết quả
Các nhóm chuẩn bị
Đại diện nhóm lên đóng vai.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS xem tranh và trao đổi.
HS hát đọc thơ về chủ đề em yêu Tổ quốc Việt Nam.
NS: 17/2/2014
ND: 18/2/2014
Tiết 1: Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu: Giúp HS.
	- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
	- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II. Chuẩn bị: 
pin, dây đồng
Hình trang 94, 95, 96 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố, dặn dò
Nhắc lại thông tin cần biết.
Nhận xét, ghi điểm
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Thực hành lắp mạch điện
GV hướng dẫn làm việc theo nhóm 4: thực hành như mục bạn cần biết SGK
Cho HS quan sát hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điện náo sáng? giải thích lí do?
GV nhận xét chốt ý
HĐ3: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện
GV hướng dẫn làm việc theo nhóm: đọc mục thực hành trong SGK/ 96
GV kết luận: Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua
H: Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Và kể tên một số vật cho dòng điện chạy qua?
H: Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
HĐ4:Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
HS nhắc lại
Nhắc lại đề bài học
Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả .
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và trả lời
*/ Lưu ý HS sử dụng điện an toàn.
HS thực hành theo nhóm 4
Trình bày kết quả thảo luận
Nhóm khác nhận xét
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
-Lắng nghe
TIẾT 2 : MĨ THUẬT
TIẾT : 3 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS 
	- Củng cố về tính tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
	- Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích của các khối hộp.
 II. Các hoạt động dạy và học.
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố, dặn dò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
HĐ2: Giới thiệu bài
HĐ3: Thực hành
Bài tập 1:
GV hướng dẫn
GV nhận xét, kết luận: Khi muốn tìm giá trị phần trăm của một số,ta có hai cách làm.
Bài tập 2:
Gv hướng dẫn làm vào VBT tương tự bài 1
GV nhận xét
Bài tập 3:
GV hướng dẫn tương tự bài tập 1
H: Nhận xét về khối đã cho?
GV nhận xét
HĐ4:Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
Làm VBT
2 HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật
HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân và nêu kết quả
HS theo dõi.
 Bài giải:
10 % của 240 là 24
5 % của 240 là 12
HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài tập và nêu kết quả
 Bài giải:
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
 2 x 2 x 4 = 16 (cm3)
Thể tích hình lập phương là:
 2 x 2 x 2 = 8 (cm3)
Thể tích của hình đã cho là:
 16 + 8 = 24 (cm3)
 Đáp số:24 cm3 
-Lắng nghe
TIẾT 4 : Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ-AN NINH.
I. Mục tiêu: 
	- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ gắn với chủ điểm Trật tự-an ninh.
	- Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học:
	 -Từ điển. Giấy khổ to, VBT
III. Các hoạt động dạy và học: 
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố, dặn dò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
HĐ2: Giới thiệu bài
HĐ3: Hướng dẫn HSlàm bài tập 1
- GV giao việc.
*/ Lưu ý; từ dễ viêt sai: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, phang-xi-păng, Lào Cai.
GV chốt ý đúng: An ninh là yên ổn về chính trị
HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập 2 
GV giao việc
- GV nhận xét chốt k/q đúng
HĐ5: HS làm bài tập 3 + 4
HD tương tự bài 1
GV chốt ý: a/ Từ chỉ người: cơ quan thực hiện công việc bảo vệ trật tự-an ninh: Công an, đồn biên phong, toà án...
- Chốt b SGK
HĐ5:Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học
2 HS làm bài tập 1, 2.
HS nhắc lại
- Một HS đọc y/c, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở nháp
- HS nêu kết quả- Lớp nhận xét.
HS nêu y/c bài tập.
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét.
HS làm bài vào VBT
Đọc lại bảng hướng dẫn bài tập 4.
TIẾT 5 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu 
	- HS tìm được một câu chuyện nói về một việc làm tốt, góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
	- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu, có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
	- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, ý nghĩa truyện và lời kể của bạn. 
II. Hoạt động dạy học 
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố, dặn dò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
HĐ2: Giới thiệu bài
HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc phần gợi ý.
- Cho HS giới thiệu cho các bạn nghe.
HĐ4: HS thực hành kể chuyện. 
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- cho HS thi kể chuyện.
- GV nhận xét khen những HS kể hay 
HĐ5:Củng cố dặn dò. 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài mới.
2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc tuần trước. 
HS nhắc lại
- Một HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Ba HS đọc
- Một số HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. 
- Các thành viên trong nhóm kể chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa
- Đại diện các nhóm lên thi.
- HS nhận xét.
-Lắng nghe
NS: 18/2/2014
ND: 19/2/2014
TIẾT 1 : Tập đọc
HỘP THƯ MẬT
I. Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn (đối với HS sai phụ âm đầu l/n...	
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả linh hoạt, phù hợp với diễn ... kết luận: Hình a.e là hình trụ
Bài tập 2:
Gv hướng dẫn làm vào VBT tương tự bài 1
GV nhận xét: quả bóng bàn. Viên bi dạng hình cầu.
HĐ4:Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
Làm VBT
Trả lời
HS nhắc lại
HS quan sát trả lời
- Không
- Không
- Có, chưa biết gọi là hình gì?
- 2 hình tròn bằng nhau.
HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài nhóm 2 và nêu kết quả
HS theo dõi.
-Lắng nghe
TIẾT 5 : LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được:
	- Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thựccho chiến trường góp phần to lớn vào thắng lợi chách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta.
II Đồ dùng dạy học
	 Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các họat động dạy học:
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại phần ghi nhớ
Nhận xét, ghi điểm
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: HS đọc SGK
GV dùng bản đồ giới thiệu về ĐTS
GV chốt: ĐTS là hệ thống những tuyến đường bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến đông TS và tây TS.
Mục đích: chi viện cho miền nam
HĐ3: Làm việc nhóm đôi
GV hướng dẫn tìm hiểu tấm gương tiêu biểu của bộ đội, thanh niên xung phong trên đường trường sơn
GV nhận xét
HĐ4: Thảo luận nhóm 4
HD HS thảo luận ý nghĩa
GV nhận xét
HĐ5: Làm việc cả lớp
GV chốt:ngày nay ĐTS đã được mở rông- đường HCM
HĐ6:Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
- Trả lời.
HS nhắc lại
HS đọc SGK. Trình bày những nét chính về Đường trường sơn
HS nhắc lại 
HS đọc SGK và kể
HS thảo luận ý nghĩa, tuyến đường so sánh qua 2 thời kì lịch sử
HS nêu ý nghĩa tuyến đường
NS: 19/2/2014
ND: 20/2/2014
Tiết 1 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS 
	- Củng cố và rèn kĩ năng tính diện hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tron, vận dụng vào các tình huống đơn giản.
II. Các hoạt động dạy và học.
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố, dặn dò
Gv chấm 3-4 VBT của hs
-Gọi hs nêu quy tắc tính diện tích và công thức tính hình tam giác và hình thang.
- GV nhận xét và ghi điểm
Gv giới thiệu bài-ghi bảng
Bài tập 1/SGK/127:
GV hướng dẫn
HS nêu yêu cầu bài tập
-G ọi 1 hs l ên bảng làm bài- cả lớp làm vào vở.
-Gv nh ận x ét- ghi điểm
 Bài giải:
Diện tích tam giác ABD là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
Tỉ số phần trăm của DT HTG ABD và diện tích HTG BDC là: 
 6 : 7,5 = 0,8 = 80 %
 Đáp số: a. 6 cm2
 b.80 %
Bài2-/SGK/127
Các bước tương tự Bt1
GV nhận xét-ghi diểm sửa lại kết quả đúng
Bài3-/SGK/127
Các bước tương tự Bt1
GV nhận xét-ghi diểm sửa lại kết quả đúng.
-Dặn hs về nhà làm bài vào VBT/43-44
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
2 HS nêu quy tắc và công thức tính hình tam giác và hìnhthang.
HS nhắc lại
-Hs nhắc lại đề bài
-HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân và nêu kết quả
HS theo dõi.
-HS nêu yêu cầu bài tập
-Hs lắng nghe.
Tiết 2: Khoa học
AN TOÀN VÀ TRÁNH LẢNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết
	- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.
	- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Hình trang 98, 99 SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố, dặn dò
-Gọi hs nhắc lại cách lắp mạch điện đơn giản.
-Gv nhận xét-ghi điểm
Gv giới thiệu bài-ghi bảng
*Thảo luận các biện pháp phòng tránh bị điện giật:
GV hướng dẫn:Thảo luận tình huống dẫn đến điện giật
GV nhận xét chốt ý
* Thực hành:
GV hướng dẫn làm việc theo nhóm: đọc mục thực hành trong SGK/ 99 và TLCH
GV kết luận: Mục bạn cần biết
*Thảo luận về việc tiết kiệm điện
GV hướng dẫn
H: Tại sao phải sử dụng điện tiết kiệm?
H: Nêu các biện pháp để tránh lảng phí năng lượng điện?
GV hướng dẫn HS liên hệ sử dụng điện ở nhà
-Gv củng cố tiết học
-Dặn hs chuẩn bị bài sau: Ôn tập vật chất và năng lượng.
-1-2 hs lên bảng trả lời
-Lớp nhận xét
-HS nhắc lại đề bài.
HS làm việc theo nhóm 4
Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả .
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*/ Lưu ý HS sử dụng điện an toàn.
HS thực hành theo nhóm 4
Trình bày kết quả thảo luận
Nhóm khác nhận xét
HS làm việc theo cặp
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét
-Hs lắng nghe
-Lắng nghe
Tiết 3 : Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. Mục tiêu : Giúp HS
 	- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
	- Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.
II. Đồ dùng học tập: 
Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học 
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố, dặn dò
2 HS làm bài tập 2SGK/59
H:An ninh là gì?
-Gv nhận xét-ghi điểm.
Gv giới thiệu bài-ghi bảng
*Bài tập 1/SGK/65
- Một HS đọc y/c, cả lớp đọc thầm
- 2 HS làm bài- Lớp làm vào VBT
GV nhận xét chốt k/q đúng
a. Ngày chưa tắt hẳn/ trăng đã lên
*Bài tập 2/SGK/65
GV nhậ xét, chốt kết quả:
a. các từ in đậm trong hai câu ghép trên dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2: chưađã
*Ghi nhớ:
-Gọi 2-3 hs đọc ghi nhớ
*Bài tập 1SGK/65
- Một HS đọc y/c, cả lớp đọc thầm
- 3 HS làm bài- Lớp làm vào VBT
GV nhận xét chốt k/q đúng
Bài tập 2SGK/65
HD tương tự bài 1
GV chốt ý: a/ Mưa càng to gió càng thổi mạnh
-Dặn hs về nhà làm bài vào VBT
-Chuẩn bị bài sau: Liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 
-2Hs lên bảng.
-1Hs trả lời
-Lớp nhận xét
-Hs nhắc lại đề bài
-1HS đọc yêu cầu-lớp làm bài theo yêu cầu gv
- Lớp nhận xét.
1HS đọc yêu cầu-lớp làm bài theo yêu cầu gv
- Lớp nhận xét.
-2-3HS đọc
1HS đọc yêu cầu-lớp làm bài theo yêu cầu gv
- Lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe.
TIẾT 4 : CHÍNH TẢ
 Chính tả (Nghe - viết) 
NÚI NON HÙNG VĨ
I. Mục tiêu: 
	- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài Núi non hùng vĩ.
	- Nắm cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Vam 
II. Đò dùng dạy học Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố, dặn dò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm.
HĐ2: Giới thiệu bài
HĐ3: HD HS nghe viết
 - GV đọc đoạn viết chính tả bài Núi non hùng vĩ. 	 	
H: Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả Núi non hùng vĩ?.
- Cho HS viết những từ dễ viết sai: ...
- GV đọc cho HS viết bài chính tả. 
- Chấm chữa một số bài
Nhận xét
HĐ4:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2a
GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Đăm san, Y Sun, Nơ Trang Lơng	
HDHS làm bài tập 3 tương tự bài tập 2
GV nhận xét, khen bạn thuộc nhanh
HĐ5:Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại tên các vị vua
2 HS lên bảng viết: Tùng Chinh, Hai Ngân, Ngã Ba, Pù Mo.
HS theo dõi trong SGK.
 - Một số HS đọc đoạn viết chính tả bài .
HS trả lời
HS viết bài vào vở
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân
HS phát biểu ý kiến 
HS làm bài vào VBT
-Lắng nghe.
TIẾT 5 : KĨ THUẬT
NS: 20/2/2014
ND: 21/2/2014
TIẾT 1 + 2 : THỂ DỤC
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS 
	- Củng cố và rèn kĩ năng tính diện hình xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
II. Các hoạt động dạy và học.
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố, dặn dò
Gv gọi 3-4 hs làm vào VBT/43-45 
- GV nhận xét và ghi điểm
Gv giới thiệu bài-ghi bảng
Bài tập 1SGK/128
Gọi hs đọc đề bài
GV hướng dẫn
H: Bể cá có dạng hình gì? Kích thước bao nhiêu?
H: Nhận xét gì về đơn vị đo của các kích thước
GV hướng dẫn đưa về cùng đơn vị đo
GV giúp đỡ HS yếu
GV nhận xét-sửa lại kết quả đúng
 Bài giải:
 Đổi: 1m = 10 dm
 50 cm = 5 dm; 60 cm = 6 dm
 a. Chu vi đáy của bể cá là:
 (10 + 5) x 2 = 30 (dm)
 Diện tích xung quanh bể cá là:
 30 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích một mặt đáy của bể cá là:
 10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
 180 + 50 = 230 (dm2) 
 Đáp số: a. 230 dm2 
Bài2-/SGK/128
Các bước tương tự Bt1
GV nhận xét-ghi diểm sửa lại kết quả đúng
Đáp số bài 2: a. 9 m2; b.13,5 m2
 c. 3,375 m3
Bài3-/SGK/128
Các bước tương tự Bt1
GV nhận xét-ghi diểm sửa lại kết quả đúng
-Nhận x ét tiết học
Chuẩn bị bài sau: 
3-4 hs làm bài
-Lớp nhận xét
-Hs nhắc lại đề bài
HS nêu yêu cầu bài tập
1HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở
-các bước tương tự bt1
-Hs lắng nghe
Tiết 4 : Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
 	- Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật. Trình bày rõ ràng rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II.Đồ dùng dạy học:
	 VBT
III. Các hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố, dặn dò
2 HS lên đọc đoạn văn tiết trước.
- GV nhận xét và ghi điểm 
Gv giới thiệu bài-ghi bảng
*HD làm bài tập 1.
GV giao việc: chon một trong 5 đề lập dàn ý
Gv nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý
*HDHS làm bài tập 2
GV giao việc: Dựa vào dàn ý đã lập nói trong nhóm trước lớp.
-Yêu cầu làm bài theo nhóm và trình bày
GV nhận xét, khen HS có dàn ý hay
Nhận xét tiết học.
Về nhà viết lập lại dàn ý cho hay và hoàn thiện hơn.
- hs nhận xét .
HS nhắc lại đề bài.
- HS đọc 5 đề bài trong SGK, cả lớp đọc thầm
- HS nói đề bài mình chọn
HS làm bài cá nhân và trình bày
HS nêu y/c
HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhòm trình bày.
Lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe.
TIẾT 5: SINH HOẠT TUẦN 24
I. Mục tiêu:
 - Nhận xét các hoạt động tuần qua.
 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. 
 - Tập cho HS có thói quen trình bày ý kiến trước tập thể. Giáo dục các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
 I Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
- Các tổ trưởng đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần.
 * ý kiến các thành viên trong lớp.
- GV nhận xét chung
* Đạo đức: Đi học chuyên cần, đầy đủ, đúng giờ.
- Mặc đúng tác phong
- Các em ngoan hiền lễ phép, vâng lời thầy cô. Đoàn kết bạn bè và cùng nhau tiến bộ. Giúp đỡ, kèm cặp HS yếu.
- Một số em HS yếu có nhiều cố gắng, tiến bộ trong học tập: 
2. Phương hướng hoạt động tuần tới:
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 - Giữ gìn và bảo quản sách vở cẩn thận.
- Tự giác học tập tốt, nâng cao chất lợng học tập.
- Kèm cặp các bạn HS yếu 15 phút đầu giờ mà GV đã phân công.
- Học nhóm ở nhà, ở Nội trú.
 - Tham gia tốt phong trào hoạt động Đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docga lop 5 tuan 24.doc