Bài soạn lớp 5 - Tuần 24

Bài soạn lớp 5 - Tuần 24

I. Mục tiờu :

1. KT: Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta.

2-KN: Đọc rành mạch, lưu loát, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 3- Giáo dục các em ý thức học tập tốt, sống và làm việc theo pháp luật .

II. Đồ dùng dạy học :

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc .

- HS: SGK.

 

docx 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 24 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Sáng
Chào cờ
______________________________________
Tập đọc :
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI ấ- Đấ.
I. Mục tiờu :
1. KT: Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. 
2-KN: Đọc rành mạch, lưu loát, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 3- Giáo dục các em ý thức học tập tốt, sống và làm việc theo pháp luật .
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc .
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và nêu nội dung của bài .
2 - 3 HS đọc và trả lời
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch , yờu cầu tiết học .
2.Nội dung :
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- GV hướng dẫn giọng đọc
- Bài văn có thể chia thành mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả vào nháp theo câu hỏi:
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- Cho HS đọc đoạn Về các tội:
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
- Cho HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng:
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
GV: Ngay từ ngày xưa, dõn tộc ấ-đờ đó cú quan niệm rạch rũi, nghiờm minh về tội trạng, đó phõn định rừ từng loại tội, quy định cỏc hỡnh phạt rất cụng bằng với từng loại tội. Người ấ-đờ đó dựng những luật tục đú để giữ cho buụn làng cú cuộc sống trật tự, thanh bỡnh.
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết?
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài và cho HS nêu lại
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV treo bảng phụ cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ “Tội khôngđến là có tội” trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Cả lớp theo dõi SGK
- 3 đoạn: 
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.
+ Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Đọc đoạn theo cặp
-1 - 2 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi SGK
- Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn cho buụn làng.
HS đọc đoạn Về các tội:
+ Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
+ Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng
+ Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật Bảo vệ mụi trường; Luật Giao thụng đường bộ,
ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa.
- 3 HS nối tiếp đọc bài
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 3-Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại ND bài.
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________
Toán:
Luyện tập CHUNG 
I/ Mục tiêu :
1. KT: Củng cố cách tính diện tích, thể tích các hình đã học.
2- KN: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. HS làm được bài 1, bài 2(cột1). HS khá giỏi làm hết các phần còn lại của bài 2. bài 3.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giỏc trong học tập.
 II/ Đồ dùng dạy học:
-GV :Bảng phụ .
-HS : sách , vở .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. ND : GVHDHS làm bài tập
Bài 1: 
- Yờu cầu HS đọc đề bài và túm tắt 
+ HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xột bài của bạn và chữa bài. 
- GV đỏnh giỏ
Bài 2: Yờu cầu HS đọc đề bài 
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài:
+ Bài toỏn yờu cầu gỡ?
+ HS tự làm bài vào vở (khụng cần kẻ bảng)
+ HS nhận xột, chữa bài
- GV: nhận xột, đỏnh giỏ
* Bài 3: 
HS đọc đề bài và quan sỏt hỡnh SGK
+ HS thảo luận nhúm tỡm cỏch giải.
- GV gợi ý: 
+ Khối gỗ ban đầu là hỡnh gỡ? Kớch thước bao nhiờu?
+ Khối gỗ cắt đi là hỡnh gỡ? Kớch thước bao nhiờu?
+ Muốn tớnh thể tich khối gỗ cũn lại ta làm thế nào?
+ HS nhận xột 
- GV: nhận xột, đỏnh giỏ
2 - 3 HS lần lượt nêu các quy tắc tính
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài và túm tắt .
.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS chữa bài.
Bài giải
Diện tớch một mặt của hỡnh lập phương:
2,5 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương:
6,256 = 37,5 (cm2)
Thể tớch của hỡnh lập phương:
2,5 2,52,5 =15,625 (cm3)
- 1 HS HS đọc đề bài.
- Tớnh DT mặt đỏy, diện tớch xung quanh và thể tớch của 3 hỡnh hộp chữ nhật.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS chữa bài.
Bài 2. Viết số đo thớch hợp vào chỗ trống:
HHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
11cm
0,4m
dm
Chiều rộng
10cm
0,25m
dm
Chiều cao
6cm
0,9m
dm
S mặt đỏy
110cm2
0,1m2
dm2
Diện tớch xq
252cm2
1,17m2
dm2
Thể tớch
660cm3
0,09m3
dm3
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhúm.
- Hỡnh hộp chữ nhật 
- Hỡnh lập phương
- Thể tớch khối gỗ ban đầu trừ đi thể tớch khối gỗ cắt đi.
-+ HS làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp.
Bài giải
Thể tớch của khối gỗ hỡnh hộp chữ nhật:
9 6 5 = 270 (cm3)
Thể tớch của khối gỗ hỡnh lập phương cắt đi là:
4 4 4 = 64 (cm3)
Thể tớch phần gỗ cũn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đỏp số: 206 cm3
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học.
__________________________________
Chiều
Tiếng việt(ôn) *:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ -AN NINH .
I. Mục tiờu: 
1. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các từ ngữ trong chủ đề trật tự an ninh.
2. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ đề.
II. Đồ dựng dạy - học:
-GV : bảng phụ .
-HS : vở Tiếng việt .
III.Cỏc hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.(4')
Y/c HS chữa bài tập ở giờ trước.(BT1,2 )
2 Bài mới.
a ) Giới thiệu bài. (1')GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập(28').
Bài tập1: Nối các từ ở bên trái với nghĩa của từ đó ở bên phải: 
 a. Yên tĩnh
1. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
 b. Trật tự
2. tình trạng không có tiếng ồn hoặc không bị xáo trộn.
 c. trình tự
3. sự sắp xếp lần lượt theo thứ tự trước sau.
-GV n/x , KL .
Bài tập 2 : Ghi vào mỗi chỗ trống một việc làm thể hiện ý thức giữ gìn trật tự mà em biết.
Trong lớp học:
Trong rạp chiếu phim.:
Trong bệnh viên.:
Trong khu vui chơi giải trí.:
Bài tập 3: Trong cụm từ giữ gìn trật tự an ninh , từ trật tự được sử dụng theo nghĩa nào trong các nghĩa dưới đay ? Ghi dấu x vào ô trống trước nghĩa đó.
a Sự sắp xếp theo một thứ tự , một quy tắc nhất định.
b. Tình trạng ổn định, có tổ chức , có kỉ luật.
Bài 4 Xếp các từ ngữ sau vào ô trống trong bảng cho phù hợp .
a.Bán hàng trên vỉa hè dành cho người đi bộ .
b.Xe đạp của HS để trên sân trường .
c.Họp chợ ở chỗ được chính quyền địa phương cho phép .
d.Không đi xe đạp sang phần đường của người dii ngược chiều .
e.Không đá bóng dưới lòng đường .
g.Chơi đuổi bắt trên đường có xe ô tô chạy qua .
Tình trạng trật tự 
Tình trạng không trật tự 
- GV chấm chữa bài cho HS.
3. củng cố dặn dò.(2')
- Nhận xét tiết học,biểu dương những em học tập tốt
- Dặn HS ôn bài và làm bài tập.
- 2 em chữa bài, lớp nhận xét.
HS đọc bài và tự làm bài vào vở .
2 HS đại diện chữa bài, thi làm bài đỳng , nhanh trờn bảng lớp .
-HS n/x .
-HS trao đổi với bạn rồi làm bài vào vở.
-1 số em làm bảng phụ chữa bài.
- HS trao đổi với bạn để hoàn thành bài tập số 3.
- Một vài em đọc chữa bài trước lớp.
- HS đọc kĩ đề bài, xác định y/c rồi làm bài vào vở. 
2 HS đại diện chữa bài, thi làm bài đỳng , nhanh trờn bảng lớp .
-HS n/x .
______________________________________
Đạo đức : 
EM YấU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT2)
I/ Mục tiờu: 
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Cú một số hiểu biết phự hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoỏ và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Cú ý thức học tập, rốn luyện để gúp phần xõy dựng và bảo vệ đất nước.
 - Yờu Tổ quốc Việt Nam.
 * KNS : - Kĩ năng xỏc định giỏ trị (yờu Tổ quốc Việt Nam)
	 - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về đất nước và con người Việt Nam.
	 - Kĩ năng hợp tỏc nhúm.
	 - Kĩ năng trỡnh bày những hiểu biết về đất nước con người Việt Nam.
 - GD HS : Tớch cực tham gia cỏc hoạt động BVMT là thể hiện tỡnh yờu đất nước.
II. Đồ dựng dạy học: 
GV : một số hỡnh ảnh tiờu biểu về con người và đất nước Việt Nam . 
HS : sỏch , vở.
III Cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
I. Kiểm tra bài cũ: (4')
+ Em nghĩ gỡ về đất nước, con người Việt Nam?
+ Nước ta cũn cú những khú khăn gỡ? Chỳng ta cần làm gỡ để gúp phần xõy dựng đất nước?
- Nhận xột, tuyờn dương.
II. Dạy bài mới: (27')
- Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 1: Làm bài tập 1, SGK.
- GV chia HS thành cỏc nhúm và giao nhiệm vụ cho từng nhúm giới thiệu một sự kiện, một bài hỏt, bài thơ, tranh, ảnh, nhõn vật lịch sử liờn quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đó nờu trong bài tập 1.
- GV mời đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh.
- GV kết luận: 
Hoạt động 2: Đúng vai (bài tập 3, SGK).
- GV yờu cầu HS đúng vai hướng dẫn viờn du lịch và giới thiệu với khỏch du lịch về một trong cỏc chủ đề: văn húa, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam,
- GV mời đại diện một số nhúm lờn đúng vai.
- GV nhận xột.
Hoạt động 3: Triễn lóm nhỏ (bài tập 4, SGK).
KNS*:Kĩ năng hợp tỏc nhúm.
-Y/c HS trưng bày tranh vẽ theo nhúm. 
-Y/c từng nhúm cử người giới thiệu tranh trước lớp.
-Y/c cả lớp xem tranh và trao đổi. 
-GV tổ chức HS bỡnh chọn tranh của cỏc nhúm theo quy định của GV
-GV nhận xột tranh vẽ của HS. 
-Y/c từng nhúm cử đại diện hỏt, đọc thơ, ca dao  vờ̀ chủ đờ̀ Em yờu Tụ̉ quụ́c Viợ̀t Nam.
III. Củng cố, dặn dũ: (4')
 -Hỏi: Em cú cảm nghĩ gỡ khi được tỡm hiểu về đất nước Việt Nam của chỳng ta? →GV kết luận
-GV nhận xột tiết học. Tuyờn dương cỏc HS tớch cực hoạt động xõy dựng bài, nhắc nhở HS cũn chưa cố gắng. Cỏc em về nhà xem lại bài, đọc và tỡm hiểu trước bài tiếp theo.
2HS trả lời:
- Lắng nghe, nhắc lại  ...  của HHCN, HLP.
3. Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong thực tế.
II. Đồ dựng dạy học: 
-GV:Bảng phụ .
-HS : vở trắc nghiệm Tiếng việt .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.(4')
- Mời 2 HS lên bảng nêu quy tắc và công thức tính thể tích HHCN và HLP .
2. Bài mới (30')
a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học
b) Giảng bài.
 * Hướng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Một bể chứa nước HHCN . Đo ở trong lòng bể : chiều dài 2,5 m . chiều rộng 2,3 m , chiều cao 1,6 m . Hỏi bể chứa đầy nước thì được bao nhiêu l? Biết 1 l = 1 dm3 .
-GV n/x , KL .
Bài 2: Có 27 HLP cạnh 1 cm3 . Xếp 27 hình đó thành một HLP lớn . Tính thể tích của HLP mới tạo thành.
- Củng cố lại cách tính thể tích của HLP.
Bài 3. Một phiến đá HHCN có chiều dài 14 dm, chiều rộng 5 dm . chiều cao 2,3 dm , cân nặng 370,3 kg. Hỏi mỗi đề xi mét khối đá ấy nặng bao nhiêu kg?.
- GV và HS cùng nhận xét, sửa chữa bài.
Bài 4: Một HHCN và 1 HLP có thể tích bằng nhau . Cạnh HLP bằng chiều cao HHCN . Biết HHCN có chiều dài 12 cm , chiều rộng 3 cm, tính thể tích mỗi hình.
-Y/c HS đọc kĩ đề bài, GV hướng dẫn HS tính:
- Gọi cạnh HLP là a thì thể tích là bao nhiêu?.
- Thể tích của HHCN là bao nhiêu?
- Từ đó có a x a bằng bao nhiêu ?
- Y/c HS tìm thể tích của mỗi hình.
- GV nhận xột , KL .
3. Củng cố dặn dò.(1-2')
- Mời HS nêu lại các kiến thức vừa ôn về thể tích của HHCN- HLP.
- GV nhận xét chung giờ học.
- 2 em lên bảng làm bài.
- HS đọc kĩ bài, xác định y/c của bài toán rồi vận dụng công thức để tính thể tích sau đó tính lượng nước.
-HS làm bài cỏ nhõn vào vở .
- Đại diện 2 HS chữa bài.
-HS n/x .
- HS đọc bài, phân tích bài và lập luận để tìm kết quả.
-HS làm bài cỏ nhõn vào vở .
- Đại diện phát biểu.
- HS đọc kĩ bài, phân tích y/c của bài rồi làm bài.
+ Tìm thể tích của phiến đá.
 14 x 5 x2,3 = 161 dm3 
+ 1 dm3 của phiến đá cân nặng:
 370,3 : 161 = 2,3 kg.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài , dựa vào sự hướng dẫn của GV để làm :
- a x a x a
- 12 x 3 xa.
- a xa = 12 x3 hay a x a = 36
- Vậy cạnh của HLP là : 6.
- HS làm vào vở.
-Đại diện 2 HS chữa bài trờn bảng lớp .
-HS nhận xột .
- HS nêu lại các kiến thức vừa ôn về thể tích của HHCN- HLP.
___________________________________
Sinh hoạt :
Kiểm điểm , nhận xột tuần 24
I.Mục tiờu: 
-Sơ kết hoạt động trong tuần qua của tổ.
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về cỏc mặt trong tuần qua.
- HS biết đưa ra biện phỏp khắc phục những hạn chế của bản thõn.
-Giỏo dục cho hs thực hiện tốt nội qui trường lớp, 5 điều Bỏc dạy .
-Đề ra phương hướng cho tuần 25.
II. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
- Cỏc tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của cỏc thành viờn trong tổ.
 -Tổ trưởng tập hợp, bỏo cỏo kết quả kiểm điểm.
 -Lớp trưởng nhận xột, đỏnh giỏ chung cỏc hoạt động của lớp.
 *Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ chung cỏc mặt hoạt động của lớp.
 -Về học tập: -Một số HS cú ý thức tự giỏc học tập .HS chăm học , tớch cực , hăng 
 hỏi xõy dựng bài , điển hỡnh là : . 
 + Một số HS cú tiến bộ trong học tập : Quý , Dũng . 
 -Cũn một số HS lười học, chưa tớch cực học tập : 
 - Về đạo đức: lớp ngoan ngoón , võng lời thầy cụ .
 -Thực hiện về an toàn giao thụng : Tốt .
-Về duy trỡ nề nếp: Về cỏc hoạt động khỏc : Tốt 
 * Tuyờn dương: - HS chăm học , tớch cực , hăng hỏi xõy dựng bài : 
+ Một số HS cú tiến bộ trong học tập : Quý , Dũng . 
 * Phờ bỡnh: - HS lười học, chưa tớch cực học tập : 
 III. Đề ra phương hướng tuần tới:
- Khắc phục nhược điểm của tuần trước.
-Thực hiện nghiờm tỳc cỏc nội qui của lớp, trường.
- Học bài trước khi đến lớp.
- Trong lớp tớch cực học tập, phỏt biểu ý kiến.
- Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Vệ sinh chung và vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ.
- Thực hiện tốt an toàn giao thụng .
-Đi học đỳng giờ , chuyờn cần .
____________________________________________________________________
Sáng
 Thứ sỏu ngày 17 tháng 2 năm 2012.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết tớnh diện tớch ,thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật , hỡnh lập phương . 
-HS làm được BT 1(a,b), bài 2.
-Rốn HS kỹ năng làm tớnh , giải toỏn về thể tớch hỡnh hộp chữ nhật , hỡnh lập phương .
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV : Bảng phụ .
-HS : sỏch , vở , .
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I: Kiểm tra bài cũ: ( 2') 
- Gọi 2 HS nờu quy tắc và cụng thức tớnh hỡnh tam giỏc và hỡnh thang.
- GV nhận xột và ghi điểm
- GTB - Ghi bảng
II. Dạy bài mới : (30') Thực hành
- GTB - Ghi bảng
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yờu cầu HS nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch và thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật.
- Yờu cầu HS làm bài nhúm đụi. HS yếu làm bảng phụ cõu a.
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày kết quả
- GV nhận xột, KL.
Bài tập 2
-Gọi HS nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh lập phương.
-Gọi 1 HS lờn bảng. Lớp làm vào vở.
-Gv hướng dẫn HS yếu làm bài:
Bài giải:
a) Diện tớch xung quanh của hỡnh lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 ( m2)
b) Diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tớch của hỡnh lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 ( m3)
 Đỏp số: a) 9 m2
 b) 13,5 m2
 c) 3,375 m2 
-Nhận xột, kết luận .
III. Củng cố, dặn dũ : ( 2')
- Nhận xét tiết học, tuyờn dương HS học tốt,
- Dặn dũ HS chuẩn bị bài sau .
-2HS nhắc lại theo yờu cầu của GV .
- Lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- HS nờu yờu cầu bài tập.
- HS nờu cỏ nhõn, đồng thanh.
- HS làm bài nhúm đụi.
- HS nờu kết quả.
- HS n/x .
- HS nờu .
-Lớp làm vào vở.
- 1HS lờn bảng làm bài .
-HS n/x .
__________________________________
Luyện từ và cõu :
nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
I. Mục tiêu. 
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND Ghi nhớ).
- Làm được bài tập1, 2 của mục II.
- HS ghi nhớ cỏc cặp từ hụ ứng .
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu miệng BT4 tiết trước.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
-1 - 2 HS nêu.
-HS n/x .
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. ND :
a. Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn HS: XĐ các vế câu ; XĐ chủ ngữ, vị ngữ của từng vế câu.
- Cho HS làm bài.
- Mời 2 học sinh lên bảng xác định CN, VN từng vế cõu .
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b. Ghi nhớ:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 c. Luyện tâp:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS làm bài vào vở .
-2 HS lờn bảng xỏc định chủ ngữ, vị ngữ của từng vế câu .
Lời giải: 
a. Vế 1: Buổi chiều, nắng vừa nhạt,
 C V
Vế 2: sương đã buông nhanh xuống 
 C V 
mặt biển.
b. Vế 1: Chúng tôi đi đến đâu,
 C V
Vế 2: rừng rào rào chuyển động đến đấy.
 C V 
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài cá nhân.
Một số HS trình bày.
 Lời giải:
- Các từ in đậm để nối vế câu 1 với vế câu 2.
- Nếu lược bỏ các từ đó thì: 
+ Quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước.
+ Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh.
- HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ làm bài cá nhân.
- 3 HS thi làm bài đỳng , nhanh trờn bảng lớp .
-HS nhận xột .
Lời giải:
a. Chưa đã; mớiđã; càngcàng
b. Chỗ nàochỗ ấy
-3 - 4 HS đọc.
- 1HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
-1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm.
-đại diện một số nhóm trình bày
+ Lời giải:
a. Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.
b. Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
c. Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng hồng lên rực rỡ.
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở. 
-2 HS thi làm bài đỳng , nhanh trờn bảng lớp . HS nhận xột .
+ Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp:
a. Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b. Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c. Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
3. Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT.___________________________
Tập làm văn :
ôn tập về tả đồ vật.
I. Mục tiêu. 
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
- Giáo dục HS ý thức tích cực,tự giỏc trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, một số đồ vật quen thuộc , gần gũi HS .
 - Học sinh: sách, vở...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật quen thuộc.
- GV nhận xét,đỏnh giỏ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nờu MĐ, YC tiết học.
2. ND : 
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
-1 - 2 HS đọc.
-HS n/x .
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV 5 tập hai
- Mời 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK.
- HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. 5 HS làm 5 đề khác nhau vào bảng nhóm.
- Mời 5 HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. 
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2. 
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm 4.
- GV giúp đỡ, uốn nắn HS .
- Đại diện các nhóm lên thi trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày dàn ý hay nhất.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK.
- HS lập dàn ý vào nháp và bảng nhóm.
- HS trình bày.
- HS đọc yêu cầu và gợi ý.
HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
HS thi trình bày dàn ý.
HS nối tiếp đọc đoạn văn.
HS n/x .
3. Củng cố, dặn dò: 
-Nhấn mạnh nội dung .
- GV nhận xét giờ học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an lop 5 tuan 24.docx