Bài soạn lớp 5 - Tuần 24 (Buổi chiều)

Bài soạn lớp 5 - Tuần 24 (Buổi chiều)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh củng cố lại cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.

2. Kỹ năng: Viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài đúng theo quy định.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết hoa đúng.

B. Chuẩn bị:

I. Đồ dùng dạy - học:

1. Giáo viên:

2. Học sinh: Sách, vở.

II. Ph¬ương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1094Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 24 (Buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: 
TỰ HỌC
--------------------------------------------------
Tiết 2:TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh củng cố lại cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
2. Kỹ năng: Viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài đúng theo quy định.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết hoa đúng. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đia lý nước ngoài
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
+ HS Yếu - TB:
* Bài 1: Viết các tên riêng trong mẩu tin dưới đây cho đúng quy tắc: 
Anh lương dụng, cư dân của huyện đại túc, thành phố trùng khánh, trung quốc, 26 tuổi, cân nặng trên 210 kg. Hiện nay mọi người thường gọi anh là “người nặng nhất trung quốc”. Anh lương dụng đang sống hạnh phúc với vợ và con trai mới được 9 tháng tuổi. 
- Nhận xét, đánh giá
+ HS khá- giỏi:
* Bài 2: Viết lại đoạn văn sau( nhớ viết lại tên riêng cho đúng): 
Ở tuæi 89, cô «ng roi rep, ng­êi thµnh phè cha lit ton, bang vi gi ni a( mÜ) vÉn cßn minh mÉn ®Ó ®iÒu khiÓn trùc th¨ng bay trong nhiÒu giê liÒn. §©y lµ chiÕc trùc th¨ng do cô tù bá tiÒn ra mua tõ n¨m 1991.
 Trong chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø 2, roi rep lµ phi c«ng chiÕn ®Êu . Cô gi¶i ngò vµo n¨m 1965 vµ råi v× qu¸ yªu nghÒ cô l¹i tiÕp tôc lµm phi c«ng l¸i m¸y bay đường dµi cho nhiÒu h·ng hµng kh«ng d©n dông ë mÜ. Cô nghØ h­u vµo n¨m 1980. ChiÕc trùc tiÕp cô ®ang dïng do h·ng ben s¶n xuÊt.
 ChÊm bµi, nhËn xÐt
III. Cñng cè- dÆn dß:
- NhËn xÐt giê học.
- VÒ lµm bµi tËp.
Lµm bµi vµo vë: Anh L­¬ng Dông, c­ d©n cña huyÖn §¹i Tóc, thµnh phè Trïng Kh¸nh, Trung Quèc, 26 tuæi, c©n nÆng trªn 210 kg. HiÖn nay mäi ng­êi th­êng gäi anh lµ “ng­êi nÆng nhÊt Trung Quèc”. Anh L­¬ng Dông ®ang sèng h¹nh phóc víi vî vµ con trai míi ®­îc 9 th¸ng tuæi. 
-1 em ch÷a b¶ng líp
ë tuæi 89, cô «ng Roi RÐp, ng­êi thµnh phè Cha -lit- ton, bang Vi -gi- ni -a( MÜ) vÉn cßn minh mÉn ®Ó ®iÒu khiÓn trùc th¨ng bay trong nhiÒu giê liÒn. §©y lµ chiÕc trùc th¨ng do cô tù bá tiÒn ra mua tõ n¨m 1991.
 Trong chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø 2, Roi RÐp lµ phi c«ng chiÕn ®Êu. Cô gi¶i ngò vµo n¨m 1965 vµ råi v× qu¸ yªu nghÒ cô l¹i tiÕp tôc lµm phi c«ng l¸i m¸y bay ®­êng dµi cho nhiÒu h·ng hµng kh«ng d©n dông ë MÜ. Cô nghØ h­u vµo n¨m 1980. ChiÕc trùc tiÕp cô ®ang dïng do h·ng Ben s¶n xuÊt.
----------------------------------------------------------
Tiết 3: KHOA HỌC (49):
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- B¶o vÖ m«i tr­êng, gi÷ g×n søc kháe.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố về: Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe .
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Hình trang 101, 102 SGK.
2. Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công):
 + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 + Pin, bóng đèn, dây điện,...Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1(5'):
Khởi động:
-Nêu biện pháp phòng tránh bị điện giật và tiết kiệm điện?
-GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 (28'):
Trò chơi: ''Ai nhanh, Ai đúng?''
- Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học. 
* Tổ chức và hướng dẫn:
+GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
+Phát cho HS mỗi em một bộ thẻ có chữ cái: A, B , C, D.
* Tiến hành chơi. 
- Quản trò lần lượt đặt từng câu hỏi như trang 100,101 SGK.
-GV cho các nhóm lắc chuông để giành quyền trả lời câu hỏi 7. 
- 1HS nêu.
- HS giơ thẻ bày tỏ ý kiến.
- Trọng tài quan sát xem nhóm nào 
có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng 
thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi,
 nhóm nào có nhiều câu hỏi đúng và trả lời 
nhanh là thắng cuộc.
Đáp án:
 1 - d 2 - b 3 - c
 4 - b 5 - b 6 - c.
 7. Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học: 
a. Nhiệt độ bình thường.
b. Nhiệt độ cao.
c. Nhiệt độ bình thường.
d.Nhiệt độ bình thường.
*Tích hợp: 
-Rèn cho HS kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên, sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng.
Hoạt động 3 (2'):
- GV tóm tắt bài. GV nhận xét giờ học.
-Về ôn bài chuẩn bị tiết sau : Ôn tập tiếp.
---------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương, hình hộp chữ nhật, cách tính tỉ số phần trăm.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
.- HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II.Dạy bài mới : 
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* HS yếu - TB:
Bài tập 1 VBTT5 (39):
+ HS khá- giỏi: làm thêm:
* Bài tập 2 VBTT5 (39): Học sinh đọc bài và làm bài vào vở.
* Bài tập 3 VBTT5 (39) : 
III. Cñng cè- dÆn dß: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở, nêu kết quả.
- Em khác nhận xét, bổ sung.
10% của 80 là : 8
20% của 80 là : 16
5% của 80 là : 4
35% của 80 là : 28
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở, nêu kết quả.
Bài làm
 Thể tích của cái hộp là
1,5 1,5 1,5 = 11,25 (dm2) Đáp số : 3,375dm2
- Đọc yêu cầu của bài.
 Học sinh làm bảng, cả lớp chữa bài.
Bài làm
a)Tỉ số phần trăm giữa thể tích hình lập phương lớn so với thể tích hình lập phương bé là :
8 : 5 = 160%
b) Thể tích của hình lập phương lớn là :
125 : 5 8 = 200(dm3)
Đáp số :a) 160%
 	 b) 200dm3
-------------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC(25)
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức các bài đạo đức đã học trong kỳ II thông qua việc luyện tập thực hành.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng luyện tập thành thạo, nhanh nhẹn thông qua nội dung: đọc, hát, vẽ ... theo chủ đề. 
3. Thái độ: GD học sinh ý thức yêu và bảo vệ giữ gìn quê hương đất nước.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Tranh ảnh, sưu tầm theo nội dung bài học.
 Giấy vẽ khổ A4, bút chì, bút màu.
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ:
-Hãy nêu những biểu hiện của lòng yêu quê hương đất nước?
- GV nhận xét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài
1. Trưng bày tranh ảnh.
- GV yêu cầu HS để hết tranh ảnh sưu tầm được nói về chủ đề, ca ngợi quê hương, đất nước.
- Gọi một số đại diện các tổ đứng lên giới thiệu tranh ảnh về tổ chức đã sưu tầm được.
- GV nhận xét chung.
2.Thi đọc thơ, hát về chủ đề quê hương, đất nước.
- GV gọi HS xung phong lên đọc thơ, hoặc hát theo chủ đề.
3. Thi vẽ tranh.
- Cho HS thi vẽ tranh.
- GV gọi một số em giới thiệu tranh mà mình vẽ.
- GV nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
-GV tóm tắt bài học. Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Em yêu hoà bình.
- 2 HS.
- HS trưng bàytranh ảnh sưu tầm được nói về chủ đề, ca ngợi quê hương, đất nước.
- Đại diện các tổ đứng lên giới thiệu tranh ảnh về tổ chức đã sưu tầm được.
-Tổ khác nhận xét.
- HS xung phong lên đọc thơ, hoặc hát theo chủ đề.
- HS lấy giấy vẽ và bút vẽ, bút màu, mỗi HS vẽ 1 bức tranh nói về cảnh đẹp của quê hương, đất nước mà mình thích, yêu cầu vẽ nhanh.
--------------------------------------------------------
Tiết 3: ANH VĂN: 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
Tiết1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP: LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố lại cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
2. Kỹ năng: Vận dụng những hiểu biết của mình về cách liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ để làm các bài tập liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục HS Có ý thức sử dụng câu, từ phù hợp. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu cách liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ?
II. Bài mới: 
ïGiới thiệu bài
ïHướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 1: Tìm từ được lặp lại để liên kết câu:
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau để tạo sự liên kết giữa các vế câu trong đoạn:
- Chấm, chữa bài.
 * Bài 3: Viết đoạn văn ngắn về một vấn đề em tự chọn, trong đoạn văn có sử dụng các từ ngữ lặp lại để liên kết câu. Viết xong, gạch dưới các từ ngữ đó. - Nhận xét, đánh giá 
III. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về làm lại bài tập 3. 
Vài em nêu
Đọc và làm bài theo cặp:
Vài cặp báo cáo
Bé thích làm kỹ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc Bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo Nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà eo ơi, Bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà khỏi phải học.
Chị Lan từ trong buồng đi ra, khệ nệ ôm cái thúng........ đặt lên đầu phản. Mẹ Sơn lục lấy cái vỉ buồm, lục đống ... rét. Sơn nhận ra cũng những... Sơn đã mặc năm ngoái, năm kia, một cái ... vệ sinh màu nâu sẫm với ..... dạ khâu chỉ đỏ. Sơn cầm giơ những ... lên, thấy mát lạnh cả tay. Từ bộ ... thoảng ra hơi mốc của vải.
( ... 
-1 HS chỉ lãnh thổ châu Phi trên bản đồ.
- Cả lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 5.
-Đại diện các nhóm trình bày.
+ Châu Phi có địa hình tương đối cao, trên có các bồn địa lớn.
+ Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng mà lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ.
- Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới ...
- Sau khi HS trình bày đặc điểm của hoang mạc và xa-van, GV đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên như SGV hoặc cũng có thể vẽ sẵn sơ đồ, sau đó yêu cầu HS điền tiếp các nội dung vào sơ đồ hoặc đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lí.
Hoạt động 4 (3'):
- GV tóm tắt bài. Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài. Gìơ sau học tiếp.
---------------------------------------------------------
Tiết 3: 
TỰ HỌC
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về cách cộng số đo thời gian.
2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian. GV nhận xét.
II.Bài mới : * Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.* HS Yếu- TB: 
* Bài tập 1 (50) BTT5. Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở.
 4 năm 3 tháng	 3 ngày 14 giờ	 5 năm 7 tháng
+ 3 năm 7 tháng	+ 5 ngày 6 giờ	 + 2 năm 9 tháng
 7 năm 10 tháng	 8 ngày 20 giờ 	 7 năm 16 tháng=8 năm 4 tháng	
 12 ngày 6 giờ	 23 giờ 15 phút	 13 phút 35 giây
+ 15 ngày 21 giờ 	 + 8 giờ 32 phút	+ 3 phút 55 giây
 27 ngày 27 giờ	 31 giờ 47 phút	 16 phút 90 giây
hay 28 ngày 3 giờ	hay 1 ngày 7 giờ 47 phút	hay 17 phút 30 giây
Bài tập 2 (50) BTT5. Học sinh đọc yêu cầu bài. 
- GV yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính.
 7 năm 5 tháng	 12 giờ 27 phút
 + 3 năm 7 tháng	+ 5 giờ 46 phút
 10 năm 12 tháng	 17 giờ 73 phút
 hay: 11 năm	 hay: 18 giờ 13 phút
* HS khá- giỏi: Làm thêm:
* Bài tập 3 (50) BTT5 . Học sinh làm vào vở.
Bài làm :
Vận động viên Ba chạy cả quãng đường hết :
2 giờ 37 phút + 3 giờ 15 phút = 5 giờ 52 phút
Đáp số : 5 giờ 52 phút
III. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị cho bài sau. 
---------------------------------------------------------
 Tiết 2: GDNGLL:
Môđun 29: TÔI Ở ĐÂU ?
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS tìm hiểu nơi ở của một số loài động vật quí hiếm. Biết tên một số tên con vật quí hiếm. Nhận biết được giá trị và vai trò của các loài vật đó.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm việc cùng nhau trong nhóm.
3. Thái độ: GD HS ý thức BVMT, bảo vệ các loài động vật, đặc biệt là những động vật quí hiếm, đang bị đe doạ. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Phiếu bốc thăm. Một số tranh ảnh về các loài vật quí hiếm như: voọc đen mông trắng, voi, tê giác một sừng.
2. Học sinh: Sách, vở. 
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1(5'):
Động não:
- Kể tên 4 loại thức ăn chính đã được học ở tiết trước.
 - GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 (27'):
1. Giới thiệu một số động vật quí hiếm bằng tranh ảnh.
2. Trò chơi " Tôi ở đâu ?"
- GV chia lớp làm 4 nhóm, vẽ 4 vòng tròn và ghi tên nơi ở của các loài vật vào trong các vòng tròn đó.
- Cho HS đứng cách xa vòng tròn từ 4m đến 6m.
- Yêu cầu các nhóm cử HS lên bốc thăm tên loài vật của nhóm mình.
- GV nêu luật chơi.
- Cho HS các nhóm chơi. Đội thắng là đội có nhiều loài vật về dúng nơi ở của mình nhất.
3. Trao đổi nhận xét, đánh giá.
- Vì sao các động vật trên chỉ sống ở một nơi nhất định ?
- Em cần làm gì để bảo vệ các loài động vật quí hiếm?
Hoạt động 3 (3'):
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- HS lần lượt nêu tên 4 loại thức ăn chính: chất bột, chất béo, Vitamin và chất sợi, Protit và khoáng.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát vòng tròn và cùng nhau thảo luận nhóm, nhắc tên các con vật tương ứng với nơi ở của chúng.
- HS đứng cách xa vòng tròn từ 4m đến 6m.
- Yêu cầu các nhóm cử HS lên bốc thăm tên loài vật của nhóm mình.
- HS lắng nghe.
- HS các nhóm tham gia trò chơi.
- Bình chọn nhóm thắng cuộc.
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
---------------------------------------------------------------
Tiết 3: ÂM NHẠC: 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: 
TỰ HỌC
------------------------------------------------------------------
Tiết 2: TIN HỌC 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
------------------------------------------------------------
Tiết 3: KĨ THUẬT: 
LẮP XE BEN 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
2. Kỹ năng: - Biết cỏch lắp và lắp được một số bộ phận của xe ben.
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: - Mẫu xe ben đó lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu?
- Nhận xét.
II.Bài mới: Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: HD chọn các chi tiết:
- GV NX, bổ sung và xếp các chi tiết đó chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
* Hoạt động 2: Lắp từng bộ phận: 
* Lắp khung sàn xe và giá đỡ:
- GV tiến hành lắp khung sàn xe theo các bước trong SGK. 
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ:
- GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.
* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau:
- GV NX và HD lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
* Lắp trục bánh xe trước:
* Lắp ca bin
+ Lắp rắp xe ben
- GV tiến hành lắp rỏp.
+ HD tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp
III. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS chọn chi tiết, 
+ 2 thanh thẳmg 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài.
- 1 HS thực hành lắp khung sàn xe.
+ Tấm chữ L.
- HS quan sát.
- 1 HS thực hành.
- 1 Hs lên bảng thực hành, toàn lớp QS và bổ sung
- 1 HS thực hành
- HS quan sát. 
- HS nhắc lại các bước lắp xe ben.
KIỂM TRA CHÉO KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 ( Từ ngày 9/1/ 2012 đến ngày 17/ 2/ 2012 )
I. Nhận xét đánh giá của người kiểm tra:
1) Số lượng:
- Số lượng bài phải soạn:bài
- Số lượng bài đã soạn :bài
2) Chất lượng:
- Nội dung bài soạn:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
- Hình thức trình bày:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 3) Xếp loại:.
 Ngày tháng 2 năm 2012
 NGƯỜI KIỂM TRA
 ( Kí ghi rõ họ tên)
II. Nhận xét đánh giá của TTCM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Nhận xét đánh giá của BGH:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA CHIEU TUAN 25.doc