I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số.
* Hs khá giỏi: làm được tất bài tập. HS yếu trung bình làm được bài 2.
- GDHS rèn luyện cách tính nhẩm nhanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Vẽ hình SGK lên giấy khổ to.
- Hs: VBT.
- Dk: Cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN THỨ 25 Ngày soạn: 16/02/2014. Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 02 năm 2014 Tiết 3: Toán. Đ121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số. * Hs khá giỏi: làm được tất bài tập. HS yếu trung bình làm được bài 2. - GDHS rèn luyện cách tính nhẩm nhanh. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Vẽ hình SGK lên giấy khổ to. - Hs: VBT. - Dk: Cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 em lên bảng tính - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Phép nhân phân số . b) Giảng bài: VD : GV nêu đề toán: - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m, Chiều rộng m ta làm như thế nào ? - GV treo hình vẽ . - Hình vuông có cạnh là bao nhiêu ? - Hình vuông được chia bao nhiêu phần bằng nhau? - Cô đã chia 1 cạnh hình vuông thành 5 phần bằng nhau cô đã tô màu mấy phần ? - 1 cạnh cô chia thành 3 phần bằng nhau cô tô màu mấy phần ? - Hình chữ nhật đã tô màu bao nhiêu ô? Vậy này là diện tích của hình CN có chiều dài m Chiều rộng m bằng m2 - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? c) Thực hành: Bài 1 (133): Tính - Gọi 2 hs lên bảng tính. Dưới lớp làm bảng con. - Nhận xét, chữa bài Bài 2 (133): - Rút gọn rồi tính - Giáo viên phát phiếu bài tập. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 (133): Cho HS đọc bài toán. - Hướng dẫn phân tích đề bài Tóm tắt: Chiều dài: m. Chiều rộng: m. Diện tích:... ?m2 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại quy tắc nhân 2 phân số. - Nhận xét giờ học . - Hs hát. - HS làm bảng. - hs chú ý lắng nghe. - HS nêu - Lấy - Có cạnh dài 1 m, -1 em tính diện tích hình vuông : 1 x 1 = 1 m2 - 15 phần bằng nhau (15ô) - Tô màu - Tô màu - Tô màu ô là m2 - 1 HS tính (m2) - HS nêu - HS nhắc lại - HS nêu đề bài. - 2 em lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con. - HS nêu đề bài. - HS làm phiếu bài tập. - Cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải Diện tích hình chữ nhật là : (m2) Đáp số: m2 - Hs nhắc lại quy tắc nhân 2 phân số. Tiết 2: Tập đọc Đ49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN. I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn - HS yếu, kém: đọc to, rõ toàn bài. HS giỏi khá đọc lưu loát & TL được câu hỏi SGK. - GDHS: Yêu cái thiện và phê phán, tránh xa cái ác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ. - HS : SGK, vở ghi. - DK: nhóm đôi, cá nhân, cả lớp III, Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài: “Đoàn thuyền đánh cá” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh những người quả cảm và giới thiệu các nhân vật anh hùng. Mở đầu chủ điểm những ngươì quả cảm hôm nay chúng ta học bài: “Khuất phục tên cướp biển”. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc : - GV cho HS luyện đọc bài, đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ, luyện phát âm. - GV đọc diễn cảm toàn bài . * Tìm hiểu bài: - Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ? - Lời nói cử chỉ của bác sỹ cho thấy ông là người như thế nào ? - Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp? - Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? - Truyện trên giúp em hiểu điều gì ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài lưu ý HS đọc giọng của tên cướp, giọng của bác sỹ ) - GV nhận xét, đánh giá. 4, Củng cố dặn dò -Nội dung bài nói lên điều gì? - Nhận xét giờ học . - Chuẩn bị bài 50. - HS hát đầu giờ. - 2 HS đọc bài. - Hs quan sát và lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài . Chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu ... man rợ . Đạn 2: Tiếp đến ... toà sắp tới . Đoạn 3: Phần còn lại - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn: 2 - 3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - HS chú ý theo dõi * HS đọc từ đầu phiên toà sắp tới và trả lời câu hỏi . - Đập tay xuống bàn quát mọi người im, trừng mắt nhìn bác sỹ quát: “Có câm mồm không?” rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly. - Ông là người nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu chống laị cái sấu, cái ác bất chấp nguy hiểm. * 1 em đọc đoạn 3. - Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị, một đằng thì nanh ác hung hãn như con thú dữ . - 1 em đọc câu hỏi 4 và thảo luận chọn ý đúng. - Chọn ý c. - Trong cuộc đối đầu giữa cái thiện và cái ác người chính nghĩa dũng cảm kiên quyết sẽ chiến thắng. - 1 tốp 3 em đọc phân vai (người dẫn chuyện, tên cướp, bác sỹ Ly ) - Thi đọc diễn cảm : Mỗi tổ cử 1 tốp 3 em. - Các nhóm nhận xét, bình chọn những nhóm đọc diễn cảm hay. - HS nêu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. Điều chỉnh bổ sung: .......................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Khoa học Đ49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. Mục đích yêu cầu - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau. Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. - HS khá giỏi trình bày hết các câu hỏi. Hs yếu Tb biết phòng tránh và bảo vệ đôi mắt. - Giáo dục hs có ý thức nghiêm túc trong giờ học. Và biết bảo vệ đôi mắt. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh ảnh về trường hợp ánh sáng quá mạnh. - Hs: SGK, vở ghi, VBT. - Dk: nhóm 4, cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Ánh sáng cần cho con người như thế nào? - Ánh sáng cần cho động vật như thế nào? - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giảng bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. - Mục tiêu: Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Tìm những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt ? - Nêu những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra? * Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số việc nên làm , không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết. Mục tiêu: Vận dụng KT về sự tạo thành bóng tối của vật cho ánh sáng truyền qua 1 phần vật cản sáng để bảo vệ cho mắt. Biết tránh đọc, viết nơi ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu. - Trường hợp cần tránh để gây hại cho mắt? - Đối với ti vi, vi tính chúng ta có nên nhìn quá lâu không? - Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu ở tay phải? Đặt đèn ở đâu ? - GV cho HS liên hệ: Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không? GV giải thích: Khi đọc viết tư thế phải ngay ngắn giữa mắt và sách giữ khoảng cách 30 cm, không được đọc sách nơi ánh sáng quá yếu hoặc mặt trời chiếu trực tiếp vào. * Kết luận (SGK). 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học . - Nhắc HS đọc hoặc viết nơi có đủ ánh sáng . - Hs hát. - 2 HS nêu. - Hs chú ý lắng nghe. - Hoạt động nhóm: Quan sát hình vẽ 1, 2 SGK trang 98 - Mặt trời, ánh sáng điện hàn, đèn chiếu xe máy - HS nêu - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Quan sát hình 5, 6, 7, 8 SGK và trả lời nêu lý do lựa chọn của mình. - HS nêu: Hình 6, 7 - HS nêu và giải thích . - HS phát biểu ý kiến: Nên: Ngồi đọc, viết đúng tư thế, đủ ánh sáng,.. Không nên: Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh. Nhìn quá lâu vào màn ti vi làm hại mắt... - Hs chú ý. - HS đọc mục bạn cần biết. Ngày soạn: 16/02/2014. Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 02 năm 2014 Tiết 3: Toán Đ122: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân STN với PS. - HS khá, giỏi thực hiện được BT 3, 4, 5. HS yếu,TB thực hiện được BT1, 2. - Giáo dục hs nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, phương án giải các BT. - HS: SGK, nháp,VBT, vở toán. - DK: Cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn nhân phân số ta làm như thế nào ? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Luyện tập. b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1(133): Tính theo mẫu. GV viết mẫu lên bảng. Viết gọn : - Nhận xét chữa bài . Bài 2 (133):Tính theo mẫu. - Nhận xét chữa bài . Bài 3 (133): Tính rồi so sánh. (HSKG) - GV bao quát, giúp đỡ. - GV chốt lại lời giải dúng. - Nhận xét chữa bài . GV nêu : Phép nhân phân số với số tự nhiên là tổng của 3 phân số bằng nhau Bài 4 (133) : Tính rồi rút gọn . - Cho HS tính ra kết quả rồi rút gọn. Bài 5(133) : Cho HS đọc đề bài.(HSKG) - Hướng dẫn phân tích đề. - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: - Muốn nhân phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét giờ học . - Dặn VN làm bài tập . - HS hát đầu giờ. - 1 HS nêu. - 1 em lên bảng tính. - HS nêu đề bài . - HS quan sát mẫu . - HS làm vào bảng con, 2 HS làm bảng lớp. - HS nêu đề bài. - HS tìm hiểu mẫu và làm vào vở. 4 4 x - HS nêu yêu cầu đề bài . - HS làm phiếu bài tập. Vậy : - HS làm bảng con: - HS làm vào vở, 1HS làm bảng lớp: Bài giải: Diện tích hình vuông là: (m2) Chu vi hình vuông là: (m) Đáp số : m2; m. - Hs nêu. Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) Đ25: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN. I. Mục đích yêu cầu - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a. - Hs khá giỏi làm được tất cả các bài tập. Hs Yếu trung bình làm bài 2. - GDHS biết rèn luyện chữ viết. Yêu cái thiện và phê phán, tránh xa cái ác. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: 3 tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung bài tập 2a. - HS: Vở viết, VBT - Dk: Hoạt động theo nhúm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức ... số em trình bày bài của mình. a, Liên đội trường Lê Văn Tám (An Sơn , Tam Kỳ , Quảng Nam ) trao học bổng cho quà cho các bạn HS nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. b, Hoạt động của 236 bạn học sinh tiểu họcnhiều màu da ở trường quốc tế Liên Hiệp Quốc (vạn phúc Hà Nội) - HS nhận xét, bổ sung. - Hs nêu yêu cầu. - Tự viết tin. - HS viết bài. - 1 số em trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Bình chọn những bài viết tin tức hay nhất, tóm tắt tin ngắn gọn, đủ ý. Tiết 2: Luyện từ và câu. Đ50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM. I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm ( BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4). - Hs khá giỏi biết làm hết các bài tập. HS yếu Tb biết làm bài 1, 2. - Giáo dục hs có ý thức nghiêm túc trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV:3 băng giấy viết từ ngữ bài tập 1; bảng phụ viết sẵn lời giải cột B, 3 mảnh bìa viết các từ cột A. - HS: SGK, vở ghi, VBT. - DK: Nhóm 4, cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết luyện từ và câu trong câu kể Ai là gì? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ dũng cảm . b) Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: Cho HS đọc đề bài . - GV nhận xét, chữa bài . Bài tập 2: - GV gợi ý HS ghép từ ngữ tạo thành câu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: GV treo bảng phụ. - GVHD cho HS nắm chắc yêu cầu của bài. - GVnhận xét, bổ sung. Bài tập 4: Cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV nhận xét, đánh giá. - GV tuyên dương những nhóm điền đúng điền nhanh 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà xem lại các từ ngữ đã học. - HS hát đầu giờ. - 1HS nêu. - Hs chú ý nghe giảng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm nháp, 3 HS làm trên phiếu. - Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.. . - HS đọc đề bài, cả lớp làm bài vào vở. - 1 số em trình bày bài của mình. - Hành động dũng cảm . - Dũng cảm xông lên . - Người chiến sĩ dũng cảm. - HS đọc yêu cầu của bài. - Lên bảng ghép cột A với cột B. - Gan góc (chống chọi) kiên cường không lùi bước. - Gan lì đến mức trơ ra không biết sợ là gì. - Gan dạ không sợ nguy hiểm. - Hs nêu yêu cầu. - HS thi điền nhanh điền đúng (tiếp sức) mỗi em điền 1 từ. - Các từ cần điền: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương. Tiết 4: Khoa học Đ50: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. - Hs khá giỏi biết trình bày các câu hỏi. Hs yếu Tb biết trả lời câu 1, 2. - Giáo dục hs nghiêm túc trong giờ học. II, Đồ dùng dạy học: - GV: 1 số loại nhiệt kế, phích nước sôi, 1 ít nước đá. - HS: SGK, vở ghi. - DK: Nhóm 4, cá nhân, cả lớp. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Ánh sáng quá mạnh làm ảnh hưởng đến mắt như thế nào? giải thích vì sao? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Nóng lạnh và nhiệt độ. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Mục tiêu: Nêu được VD về các vật có nhiệt độ cao thấp. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh. - Hãy kể 1 số vật nóng lạnh thường gặp hàng ngày? - Trong 3 cốc dưới đây cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? - GV nêu: 1 vật có thể nóng hơn so với vật này, lạnh hơn so với vật khác. * Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế . Mục tiêu: Biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản - GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế, mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc. - Yêu cầu đo nhiệt độ của 3 cốc nước sau đó thực hành đo nhiệt độ của cơ thể. * Kết luận : Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100oc, nước đá đang tan là 0oc . - Nhiệt độ cơ thể khoẻ mạnh là 37oc, khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh . - Cho HS thực hành đo nhiệt độ của cơ thể mình. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương những tổ thực hành tốt . - Hs hát. - HS nêu. - Hs chú ý lắng nghe. - HS làm việc cá nhân . - Nước đun sôi, nồi canh, nồi cơm mới nấu - Nước lạnh: nước lã, nước đá - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: Cốc A nóng hơn cốc nước đá, lạnh hơn cốc nước nóng. - Chú ý. - HS nêu. - 1 HS đọc mục bóng đèn toả sáng và quan sát 2 loại nhiệt kế - 1 - 2 HS thực hành đo nhiệt độ của 3 cốc nước nhóm mình đã chuẩn bị: 1 cốc nước nguội, 1 cốc nước sôi, 1 cốc nước đá. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành. - Hs đọc nối tiếp kết luận. - HS thực hành đo nhiệt độ cơ thể của mình. Ngày soạn: 16/02/2014. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 02 năm 2014 Tiết 2: Toán Đ125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với PS thứ hai đảo ngược. - HS yếu, Tb kém thực hiện được BT 1, HS khá, giỏi thực hiện được BT 2, 3. - Giáo dục hs rèn luyện cách tính toán nhanh. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu bài tập. - HS : Vở, SGK, bảng con. - DK: Cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tìm phân số của một số. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a) Ví dụ: - GV nêu ví dụ trong SGK. - HD cho HS làm bài. - GV: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. b) Thực hành: Bài1 (136): Viết phân số đảo ngược. - GV bao quát, chữa bài. Bài 2(136): Tính. Yêu cầu thực hiện chia 2 phân số. - GV bao quát, giúp đỡ. Bài 3(136): Tính. - Thực hiện nhân, chia 2 phân số. - GV chốt lại kết quả đúng. Bài 4(136): Tóm tắt: Diện tích: m2 Chiều rộng: m Chiều dài:..m? 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách thực hiện chia 2 phân số. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 126. - HS nêu. - HS đọc ví dụ. - Làm bảng con: - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS làm bảng con. - Hs nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bảng con, bảng lớp: - Hs nêu yêu cầu bài tập. - HS làm phiếu bài tập: - Hs nêu yêu cầu bài tập. - HS làm nháp. Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: (m) Đáp số: m. - Hs nêu. Tiết 1: Tập làm văn Đ50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng kiến thức đã học để viết được mở bài cho bài văn tả một loài cây mà em thích. - HS khá giỏi biết làm các bài tập. Hs yếu Tb biết cách lập dàn ý. - Giáo dục hs biết yêu thích cây và bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh vài cây hoa để HS quan sát, bảng phụ viết dàn ý quan sát. - HS : SGK, vở ghi. - DK: cá nhân, cả lớp. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs đọc bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài . - Tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài? - GV chốt lại đáp án đúng. Bài tập 2: - Yêu cầu HS viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý. - GV nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: Yêu cầu hs đọc yêu cầu. - GV dán tranh ảnh 1 số cây. - Treo bảng phụ dàn ý đã quan sát. - GV bao quát, giúp đỡ. Bài tập 4 : - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho cả lớp viết bài vào vở. - Gọi hs đọc bài viết của mình. - GV khen những bài viết hay. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Về nhà luyện viết mở bài theo cách gián tiếp. - Hs hát. - 2 HS đọc bài tập 3 giờ trước: Luyện tập tóm tắt tin tức . - Hs chú ý lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - HS nêu Cách 1: Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây hoa cần tả. Cách 2: Mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân, các loại hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết bài. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình - Lớp nhận xét. - Hs nêu yêu cầu. - HS quan sát, suy nghĩ và trả lời từng câu hỏi. a, Cây đó là cây gì ? b, Cây được trồng ở đâu ? c, Cây do ai trồng ? trồng vào dịp nào (do ai mua, mua vào dịp nào )? d, Ấn tượng của em khi nhìn thấy cây đó như thế nào? - HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp viết bài vào vở (có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp). - HS nối tiếp nhau đọc bài đã viết. - HS nhận xét, bổ sung. Địa lí Tiết 25: Ôn tập I. MôC tiªu : - ChØ hoÆc ®iÒn ®óng ®îc vÞ trÝ ®ång b»ng B¾c Bé, ®ång b»ng Nam Bé, s«ng Hång, s«ng Th¸i B×nh, s«ng TiÒn, s«ngHËu trªn b¶n ®å, lîc ®å ViÖt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ. - ChØ trªn b¶n ®å vÞ trÝ thñ ®« Hµ Néi, TP Hå ChÝ Minh, CÇn Th¬ vµ nªu mét vµi ®Æc ®iÓm riªng, tiªu biÓu cña c¸c TP nµy ii. ®å dïng d¹y häc - B¶n ®å §Þa lÝ tù nhiªn, b¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam - Lîc ®å trèng ViÖt Nam treo têng IiI. ho¹t ®éng d¹y vµ häc : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Bµi cò : - Nªu vÞ trÝ cña TP CÇn Th¬. ChØ b¶n ®å - Nªu dÉn chøng cho thÊy CÇn Th¬ lµ trung t©m kinh tÕ cña ®ång b»ng s«ng Cöu Long ? 2. Bµi míi: * GT bµi - Ghi ®Ò lªn b¶ng. H§1: Lµm viÖc c¶ líp - Gäi 1 em ®äc c©u hái 1 - Treo b¶n ®å hµnh chÝnh, yªu cÇu HS lªn chØ vÞ trÝ c¸c ®ång b»ng vµ c¸c s«ng nh yªu cÇu - Treo b¶n ®å trèng ViÖt Nam vµ yªu cÇu nh SGK - GV kÕt luËn. H§2: Lµm viÖc nhãm - Gäi HS ®äc BT2 - Yªu cÇu nhãm 4 em th¶o luËn vµ lµm phiÕu bµi tËp - Yªu cÇu c¸c nhãm trao ®æi kÕt qu¶ tríc líp - GV kÕt luËn theo tõng ®Æc ®iÓm. §ång b»ng B¾c Bé: ®Þa h×nh b»ng ph¼ng, nhiÒu s«ng ngßi, ven s«ng cã ®ª ng¨n lò, ®Êt phï sa mµu mì, cã mïa ®«ng l¹nh kÐo dµi 3 - 4 th¸ng. §ång b»ng Nam Bé: cã nhiÒu vïng tròng ngËp níc, m¹ng líi s«ng ngßi, kªnh r¹ch ch»ng chÞt, ®Êt ®ai mµu mì, khÝ hËu cã 2 mïa: mïa ma vµ mïa kh«. H§3: Lµm viÖc c¸ nh©n - Gäi HS ®äc c©u hái 3 - GV ®äc tõng ý, HS tr¶ lêi § - S vµo BC vµ gi¶i thÝch - GV kÕt luËn c©u tr¶ lêi ®óng. 3. DÆn dß: - NhËn xÐt - ChuÈn bÞ bµi 24 - 1 em lªn b¶ng. - 1 em tr¶ lêi. - 1 em ®äc. - Mét sè em nèi tiÕp lªn b¶ng chØ b¶n ®å. - Mét sè em lªn b¶ng. - Líp nhËn xÐt, bæ sung. - 1 em ®äc. - Nhãm 4 em lµm bµi vµo phiÕu. - 2 nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt, bæ sung. - 1 em ®äc. a, c : Sai b, d : §óng - L¾ng nghe
Tài liệu đính kèm: