Bài soạn lớp 5 - Tuần 27, 28, 29 năm 2011 - 2012

Bài soạn lớp 5 - Tuần 27, 28, 29 năm 2011 - 2012

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi nhà bác học dũng cảm.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài học trong SGK; .

 - Chân dung hai nhà khoa học lớn: Cô- péc- ních; Ga- li- lê.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 54 trang Người đăng huong21 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 27, 28, 29 năm 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
—–&—–
Tập đọc
 Dù sao trái đất vẫn quay
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi nhà bác học dũng cảm..
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ bài học trong SGK; .
 - Chân dung hai nhà khoa học lớn: Cô- péc- ních; Ga- li- lê.
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
A. Kiểm tra bài cũ. 
 Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi bài 
 Ga- vơ- rốt ngoài chiến luỹ.
- NX - CĐ
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Giáo viên đưa tranh minh hoạ sau đó ghi bảng tên bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . 
a) Luyện đọc:
 - 1 Hs đọc bài văn. 
- Nhiều học sinh đọc thành tiếng bài văn-đọc từng đoạn.Sau đó, 1,2 em đọc cả bài. 
- Học sinh đọc thầm những từ ngữ được chú giải trong SGK.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài1 lần. 
b) Tìm hiểu bài.
* Nhà bác học Cô- péc- ních đã dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
? ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
Ga- li- lê bị xét xử.
? Ga- li- lê viết sách nhằm mục đích gì?
 Vì sao toà án lại xử phạt ông? 
? Bị xét xử liệu có nản lòng không? Ông đã làm gì?
* Nhà bác học Ga- li- lê bảo vệ chân lí.
? Qua việc tìm hiểu bài đọc ta thấy 2 nhà khoa học này đã rất dũng cảm. Vậy lòng dũng cảm ấy thể hiện ở chi tiết nào?
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
c) Đọc diễn cảm. 
- HD cách đọc và đọc mẫu
- Giọng đọc phù hợp với nội dung bài: lời nói nhân vật, giọng tả đầy cảm xúc của tác giả- người dẫn chuyện.
C. C- D:
- Gv nhận xét tiết học. 
- BVN: Luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
- học sinh đọc lần lượt các đoạn trong bài và trả lời câu hỏi 3trong SGK
- hs quan sát
- 1 Hs đọc bài văn. 
+Đoạn 1: từ đầu -> phán bảo của chúa trời.
+Đoạn 2: tiếp theo -> nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.
+ Đoạn 3: còn lại.
- Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm nhỏ hoặc thảo luận và TLCH.
- hs khác nhận xét
- Khi học sinh trả lời xong, Giáo viên có thể đưa mô hình về hoạt động của hệ vũ trụ để minh hoạ và giới thiệu thêm đôi nét về nhân vật này. Qua đó nhấn mạnh về sự dũng cảm của ông.
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học.
- Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm. (Các HS khác sửa giọng đọc cho bạn)
- 1Hs đọc tốt đọc cả bài. 
—–&—–
Toán
 Luyện tập chung 
i. Mục tiêu
 - Rút gon được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải toán có lời văn liên quan đến phân số.
II, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
 1,KTBC:
 - Gọi hai hs lên bảng chia phân số
 + NX - CĐ
 2, Dạy - học bài mới:
 a, HD luyện tập:
 + Bài 1: Rèn KN tìm phân số bằng nhau 
 - yc hs tự làm bài
 - Nx - CĐ
* MR:
 - yc hs ( K - G ) tự viết phân số rút gọn và tìm phân số bằng nhau.
 + Bài 2: Rèn kĩ năng giải toán
 - yc hs đọc đề bài và tìm số phần của hs
+ NX - CĐ 
+ Bài 4, 5: Rèn KN giải toán
- yc hs đọc đề bài
- HD tìm lời giải của bài toán
- NX - CĐ
* MR: 
- yc hs tự đặt đề toán và giải bài toán theo mẫu.
 3, C - D:
- Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau: T131
- 2 hs lên bảng thực hiện
- hs khác nhận xét
- 3 hs lên bảng làm bài
- hs khác nhận xét.
- hs lên làm bài
- hs giải bài toán và thực hiện tính
- hs khác nhận xét
- hs lên bảng làm bài
- hs khác nhận xét
- lớp làm vào vở
—–&—–
Khoa học
 Các nguồn nhiệt
I, Mục tiêu:
 - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
 - Thực hiện một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt khi sinh hoạt. VD: theo dõi khi đun bếp; tắt bếp khi đun xong,.
II, Đồ dùng dạy - học:
 - Hộp diêm, nến , bàn là , tranh ảnh
III, Các HĐ dạy -học chủ yếu:
 1, HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
 - yc hs quan sát hình 106 ( SGK ). Tìm hiểu về nguồn nhiệt và vai trò của chúng
 - yc hs phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm.
 - Làm thí nghiệm về lò mặt trời.
 2, HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
 - yc hs thảo luận và nêu 1 số rủi ro khi sử dụng 1 số nguồn nhiệt.
 + NX - CĐ
 3, HĐ3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
 - yc hs làm việc theo nhóm
 - Các nhóm báo cáo kết quả
 * Liên hệ thực tế
 - Nhận xét - bổ sung
 3, HĐ3: C - D:
 LG BVMT: Sử dụng nhiệt trong sinh hoạt cần chú ý đến MT xung quanh không gây khói bụi.
LGTKNL: Có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt, vì muốn có nhiệt thì cần đến chất đốt, điện, thanmà những thứ đó là tài nguyên của quốc gia, là kinh tế của mỗi gia đình
- Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau: T54
- hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- hs phân biệt các nhóm
- hs khác nhận xét
- hs thảo luận về rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt
- hs khác nhận xét
- các nhóm báo cáo kết quả
- hs liên hệ thực tế
—–&—–
Lịch sử
 Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
I, Mục tiêu: 
 - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về 3 thành thị: Thăng Long; Phố Hiến; Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển( cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,.)
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II, Đồ dùng dạy - học:
 - Phiếu học tập, hình minh hoạ ( sgk ), Bản đồ VN
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
 1, KTBC:
 - Gọi 2 hs lên bảng trả lời các câu hỏi ở bài 22.
 - 1 hs nêu bài học
 + NX - CĐ
 2, Dạy - học bài mới:
 1, HĐ1: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An- Ba thành thị lớn thế kỉ XVI - XVII.
 - yc hs làm việc theo phiếu.
 - yc hs đọc SGK và hoàn thành phiếu
 - GV quan sat và giúp đỡ những hs gặp khó khăn.
 - 1 số hs đại diện báo cáo kết quả làm việc.
 + GV nhận xét về bài làm của hs.
 + Tổ chức cho hs thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI - XVII.
 - lớp bình chọn bạn mô tả hay nhất
 2, HĐ2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI - XVII.
 ? Theo em cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
 + Giảng:
 * Bài học:
 - 3 hs đọc phần bài học
 3, C - D:
 - nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau: T28
- 3 hs lên bảng trình bày
- hs khác nhận xét
- hs trả lời vào phiếu
- hs lên trình bày
- hs khác nhận xét
- hs thi mô tả
- lớp theo dõi và tìm ra bạn mô tả hay.
- hs trả lời câu hỏi đến khi có câu trả lời đúng.
- hs đọc phần bài học
—–&—–—–&—–
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
—–&—–
Chính tả
 Nhớ viết :Bài thơ về Tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng chính tả 1 đoạn văn trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
	- Làm đúng các BTCT phương ngữ hoặc bài do GV biên soạn
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
	2 học sinh viết lên trên bảng, cả lớp viết bảng con hay viết nháp các từ ngữ theo lời đọc sau: không gian, bao giờ, dãi dầu, rõ rệt, khu rừng.
 - NX - CĐ
	B. Dạy bài mới.
1. Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGk 1 lượt. 
 - HD hs viết tiếng , từ khó
 - yc hs viết vào vở bằng trí nhớ
 - Giáo viên đọc lại toàn bộ bài chính tả một lượt.
 - Học sinh soát lại bài.
	- Giáo viên chấm, chữa từ 7 đến 10 bài. Trong khi đó, từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Học sinh có thể đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở. 
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
	a) Bài tập 2 ( bài tập lựa chọn )
	- Giáo viên chọn cho học sinh làm bài tập ( a ) .
	- 1 Học sinh đọc toàn văn nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
	- Học sinh làm việc độc lập- các em viết bút chì mờ vào SGK( khi chưa có vở bài tập ).
	-Học sinh làm việc cá nhân- các em viết bằng bút chì mờ vào SGK tiếng hoặc vần thích hợp vào khoảng trống.
- 2,3 Học sinh lên bảng,nhìn nội dung bài trên bảng phụ thi điền đúng, điền nhanh- các em chỉ cần điền các từ cần viết theo thứ tự. 
	- Cả lớp và gv nhận xét, kết luận.
	- 2,3 học sinh đọc lại bài đã điền đúng các tiếng ( vần) thích hợp.
	- Cả lớp chỉnh lại bài bằng trong SGK theo lời giải đúng.
	3.Củng cố- Dặn dò:
	- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: T28
—–&—–
Toán
Kiểm tra
(Đề bài của trường)
 I, Mục tiêu
 KT tập trung vào các nội dung sau:
Nhận biét khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn, so sánh phân số; viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
Cộng trừ, nhân chia phân số; với số tự nhiên; chia phân số cho số tự nhiên khác 0.
Tính giá trị của biểu thức các phân số( không quá 3 phép tính); tìm một thành phần chưa biết trong phép tính.
Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian.
Nhận biết hình bình hành, hình thoi và một số đắc điểm của nó; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình bình hành.
Giải toán có đến 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có các bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó; Tìm phân số của 1 số.
II, Đồ dùng dạy học
Phiếu kiểm tra số 2
 III,Hoạt động dạy học chủ yếu
 A. GV đọc đề bài:
 + GV phát phiếu cho HS làm bài.
 + Yêu cầu HS ghi tên vào phiếu. 
 + Sau đó đọc kĩ một lượt để nắm được nội 
 dung bài kiểm tra.
 + HS làm bài bằng bút mực.
 + GV nhắc nhở HS làm bài cẩn thận, nghiêm túc.
—–&—–
Địa lí
 Dải đồng bằng duyên hải miền trung
I, Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:
	+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
	+ Khí hậu: mùa hạ ở đây thường khô nóng và hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
II, Đồ dùng dạy - học:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
 1, HĐ1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
 - GV chỉ trên bản đồ VN tuyến đường sắt, đường bộ từ Hà Nội qua suốt dọc miền Trung.
 - yc hs quan sát lược đồ và tranh trong sgk
 - Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng.
 + NX - bổ sung
 *KL:Nhắc lại đặc điểm của đồng bằng...
 2, HĐ2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam.
 - yc hs quan sát lược đồ H1
 ? Chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, Huế, Đà Nẵng...
 ? Mô tả đường đèo Hải Vân?
 + NX - Bổ sung
 *KL: đặc điểm gió mùa hạ, khô nóng và mưa bão.
 3, HĐ3: C - D:
 LG BVMT: GD ý thức BV m ...  nhóm :HS kể chuyện từng đoạn trong nhóm , trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện .
 b. Thi kể trước lớp .
 - 2,3 nhóm HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện , Nêu ý nghĩa câu chuyện .
-Các nhóm khác nghe và nhận xét nhóm bạn kể chuyện .
-Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
-Lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhận kể hay nhất .
GV hỏi : Vì sao Ngựa trắng xin mẹ được đi xa cùng với Đại Bàng Nói ?
 Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng những gì ? 
4. Củng cố , dặn dò .
- LGBVMT: Cho học sinh thấy nét thơ ngây dáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài vật nuôi và động vật hoang dã.
- GV nhận xét tiết học.
Dăn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau.
—–&—–
Khoa học
Nhu cầu nước của thực vật. 
i. Mục tiêu
	Sau bài học, HS biết:
- Trình bày nhu cầu nước của thực vật và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
	 	- Nêu vai trò của nước đối với sự sống trên trái đất.
	- Biết tiết kiệm nguồn nước.
ii. đồ dùng dạy học
 Hình vẽ SGK
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. kiểm tra bài cũ ( 5' ) : ? Nêu các điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường ?
2. dạy bài mới :
	a.Giới thiệu bài.
	b.Các hoạt động(30’)
HĐ1: Trò chơi: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau.(15’)
Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước.
Cách tiến hành:
- Chia nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm thảo luận:
? Nêu những cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, sống ở dưới nước?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
-Gv ghi bảng.
-Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận về nhu cầu về nước của các loài cây. 
HĐ2: Nhu cầu về nước của các loài cây ở từng giai đoạn phát triển.(15’)
Mục tiêu: Nêu 1 số ví dụ về cùng 1 cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau - ứng dụng trong trồng trọt.
Cách tiến hành:
 -Yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK trang 117.
? Vào giao đoạn nào của cây lúa cần nhiều nước?
-Cho hs thảo luận nhóm đôi tìm các ví dụ khác
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận 
-Trình bày kết quả
-Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò ( 5' )
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
—–&—–
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012
—–&—–
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức
i. Mục tiêu: 
 - Biết tom tắt một tin bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt; bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt bằng một hai câu.
- HSKG: biết tóm tắt cả 2 tin ở BT1.
ii. Đồ dùng dạy học 
 - Mỗi HS chuẩn bị một tin trên báo .
iii. Các hoạt động dạy học 
KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 b. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : trực tiếp 
2. Thực hành 
Bài 1,2: 
HS đọc yêu cầu của bài tập .
Yêu cầu HS tự làm bài .
HS dán phiếu lên bảng , cả lớp nhận xét , bổ sung .
GV nhận xét kết luận về tóm tắt đúng .
GV cho điểm hS làm tốt .
HS dưới lớp trình bày bài làm của mình .
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
Kiểm tra HS chuẩn bị tin tức .
Yêu cầu Hs tự làm bài .
Gọi Hs trình bày .
Nhận xét , cho điểm HS làm tốt . 
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
—–&—–
toán
 luyện tập 
i. Mục tiêu
 Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ của 2 số đó.
Biết nêu bài toán 
ii. đồ dùng dạy học
 Vở bài tập .
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu HS chữa bài tập về nhà .
b. dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2. Thực hành 
Bài 1
HS nêu yêu cầu của bài tập.
HS tự làm bài vào vở, gọi HS nêu bài làm của mình .
 Lớp nhận xét , Gv đánh giá .
Bài 2: 
HS nêu yêu cầu của bài tập.
Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
Hãy nêu tỉ số của hai số .
 GV yêu cầu 1HS làm bài trên bảng lớp , cả lớp làm bài vào vở . 
HS nhận xét bài làm của bạn .
HS kiểm tra bài cho nhau .GV đánh giá .
Bài 3:
Cho HS nêu yêu cầu của bài tập .
 Gv yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở , 1HS lên bảng làm .
 HS chữa bài . GV nhận xét đánh giá .
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu bài 
+Qua sơ đồ bài toán , em cho biết bài toán thuộc dạng toán gì?
+hiệu của hai thùng là bao nhiêu ?
+Tỉ số của hai thùng là bao nhiêu ?
Dựa vào sơ đồ bài toán em hãy đọc thành đề toán .
GV yêu cầu cả lớp giải bài toán vào vở . 
4. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
—–&—–
Thể dục
 Môn thể thao tự chọn: Nhảy dây 
I, Mục tiêu : 
 - Học sinh biết nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng. YC thực hiện đúng động tác . Chơi thành thạo trò chơi" Nhảy dây "
 - Rèn kĩ năng tập đúng, đẹp , nhanh.
 - Giáo dục ý thức chăm tập thể dục và rèn luyện thân thể.
II) Địa điểm, phương tiện : 
- Sân bãi, còi,.. .
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thày:
SL-TG
Hoạt động của trò
A-Phần mở đầu:
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Khởi động các khớp chân , tay.
B-Phần cơ bản:
* Học nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng.
 - GV điều khiển, 
 - cả lớp chia theo đội hình 2 vòng tròn
- Hs tập luyện .
- Gv theo dõi, sửa .
*Trò chơi : Nhảy dây
 - Gv nhắc lại luật chơi, cách chơi
 -Yêu cầu HS khởi động kĩ các khớp :cổ chân, đầu gối.
-Yêu cầu HS chơi trò chơi
- Giáo viên theo dõi ,uốn nắn.
C-Phần kết thúc :
- Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ học.
-Dặn học sinh thường xuyên tập thể dục thể thao.
- Chuẩn bị bài sau.
5 phút
14 phút
4x8 nhịp
2-3 lần
7-8 phút
2 lần
4-5 phút
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số .
-Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân .
- Đội hình vòng tròn
-HS khởi động.
-HS chơi trò chơi.
- Thi đua theo đội.
- Hs thả lỏng .
-Đứng tại chỗ ,vỗ tay hát.
—–&—–—–&—–
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2012
—–&—–
Tập làm văn
 Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
 i. Mục Tiêu:
 - Nhận biết được 3 phần ( MB, TB, KB) của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vân dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ýtả con vật nuôi trong nhà.
II, Đồ dùng dạy học 
 - HS chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình yêu thích .
III, Các hoạt động dạy học 
 A.KTBC : 
 b. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài 
 2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV gọi hai HS nối tiếp bài văn Con mèo hung và các yêu cầu .
Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm 
GV gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi :
? Bài văn có mấy đoạn ?
? Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
? Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ?Nội dung chính của mỗi phần là gi?
Gv giảng bài : từ bài văn miêu tả con mèo hung ta thấy một bài văn miêu tả con vật thường có cấu tạo gồm 3 phần : mở bài , thân bài và kết bài .
 3, Ghi nhớ.
Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
 4.Luyện tập 
Gv gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả .
Yêu cầu HS lập dàn ý .
HS trình bày dàn ý của mình ,các bạn nhận xét , bổ sung .
GV đánh giá .
 5.Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
—–&—–
luyện từ và câu
 giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị 
i. mục tiêu 
 Hiểu thế nào là lời yêu cầu đề nghị lịch sự.
	Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu đề nghị không giữ được phép lịch sự; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước.
ii. đồ dùng dạy học 
Vở bài tập tiếng Việt .
iii. các hoạt động dạy học 
A KTBC : 
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
 Tìm hiểu ví dụ .
Bài tập 1 
Một HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 
 GV yêu cầu HS đọc thầm tìm các câu nêu yêu, đề nghị .
HS suy nghĩ, làm bài .
HS phát biểu ý kiến . 
GV nhận xét .
Bài 3.
GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu , đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa ?( bạn Hùng nói trống không , yêu cầu bất lịch sự với bác hai, Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với bác Hai )
GV Khết luận về phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị .
Bài 4: GV hỏi : 
? Theo em , như thế nào là lịch sự khi yêu cầu , đề nghị ?
? Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi yêu cầu , đề nghị ?
3. Ghi nhớ .
GV gọi HS đọc ghi nhớ .
HS nói các yêu cầu , đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ .
4. Luyện tập .
Bài tập 1: 
 Một HS đọc nội dung bài tập.
Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp .
HS suy nghĩ, làm bài .
 HS khác nhận xét ,GV đánh giá , khết luận lời giải đúng . 
Bài tập2: Gv tổ chức cho Hs làm như bài tập 1.
Bàitập 3. 
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp . 
GV gợi ý : Các em hãy đọc đúng ngữ điệu cảu từng câu , tìm các từ xưng hô phù hợp .
HS báo cáo kết quả làm bài .
Lớp nhận xét . GV đánh giá , chốt lại lời giải đúng .
Bàitập 4. 
Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập .
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm . 
GV gợi ý : Với mỗi tình huống , chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự .
HS báo cáo kết quả làm bài .
Lớp nhận xét . GV đánh giá .
5. Củng cố dặn dò 
GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau 
—–&—–
Toán
 Luyện tập chung
 i. Mục tiêu 
 - Củng cố lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số.
 - BTCL: 2,4
 - Yêu thích môn học .
ii. Đồ dùng dạy học 
 - Vở bài tập toán .
 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
iii. Các hoạt động dạy học 
KTBC : 
 - Gọi HS lên bảng làm bài 3
 B. Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài : trực tiếp 
2. Hướng dẫn luyện tập . 
 +Bài 1 :
HS nêu yêu cầu .
GV treo bảng phụ len bảng 
+Qua sơ đồ bài toán , em cho biết bài toán thuộc dạng toán gì?
+hiệu của hai số là bao nhiêu ?
+Tỉ số của số bé và số lớn là bao nhiêu ?
Dựa vào sơ đồ bài toán em hãy đọc thành đề toán .
 - GV yêu cầu cả lớp giải bài toán vào vở .
Hiệu hai số 
Tỉ số của hai số
Số bé 
Số lớn
15
2/3
36
1/4
 - Gọi HS lên bảng làm , lớp làm vở .
 - Cho HS nhận xét , GV đánh giá.
 + Bài 2 : 
Cho HS nêu yêu cầu bài .
GV yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.
 - HS tự làm bài , 1HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở bài tập .
 - GV nhận xét đánh giá .
 +Bài 3: 
Cho HS nêu yêu cầu bài .
GV hướng dẫn :
+ Bài toán cho em biết những gì?
+Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính số ki –lô- gam gạo mỗi loại chúng ta làm như thế nào ?
+ Làm như thế nào để tính được số Ki- lô- gam gạo trong mỗi túi?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở .
GV nhận xét đánh giá .
 +Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì? 
GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán .
HS cả lớp cùng làm .
 3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 	 
—–&—–—–&—–
Nhận xét của nhà trường
.
—–&—–

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27+28 + 29 lop 4B 2011 - 2012.doc