Bài soạn lớp 5 - Tuần 30 (chuẩn kiến thức)

Bài soạn lớp 5 - Tuần 30 (chuẩn kiến thức)

I. Mục đích yêu cầu:

 Biết :

- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi giữa các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.

- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

- Làm các BT 1, Bài 2 (cột 1), Bài 3 (cột 1)

*Giúp HS rèn kĩ năng làm toán chính xác, cẩn thận.

*GDHS có ý thức học tập tốt.

II. Đồ dùng dạy học :

- Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 30 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai, ngày 4 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 146 : ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục đích yêu cầu:
 Biết :
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi giữa các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.
- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm các BT 1, Bài 2 (cột 1), Bài 3 (cột 1)
*Giúp HS rèn kĩ năng làm toán chính xác, cẩn thận.
*GDHS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học :
- Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
6543m = km 5km 23m = m
600kg =  tấn 2kg 895g =  kg
- Nhận xét , ghi điểm.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài tập 1:
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài và nêu tên các đơn vi đo diện tích đã học theo thứ tự từ bé đến lớn?
 - Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề.
- Tổ chức cho HS nêu miệng kết quả , - 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ.
- Chữa bài , nhận xét.
+ Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị nào khác?
+ 1 ha = ...m2 = ... km2 ?
*Yêu cầu HS làm phần b.
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
Bài tập 2 ( cột 1 )
- Yêu cầu HS làm vào vở, trên bảng và chữa bài
- Nhận xét,chữa bài.
Bài tập 3 (cột 1 ) 
- Yêu cầu lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét ,chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau :Ôn tập về đo thể tích.
2 HS làm trên bảng.
Lớp làm bảng con.
- 1 hs đọc đề bài.
- mm2 ; cm2 ; dm2 ; m2 ; dam2 ; hm2 ; km2
- HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề hơn (kém) nhau 100 lần.
- Học sinh điền vào bảng đo diện tích cho đầy đủ.
km2
hm2
dam2
 m2
dm2
cm2
mm2
 - ha 
- 1 ha = 10000m2 = 0,01 km2
- 100 lần .
- 1/100.
- HS làm vào vở, vài HS lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa:
a)1m2=100dm2=10000cm2=1000000mm2
 1ha = 10000m2
 1km2 = 100ha = 1000000m2
*b) 1m2 = 0,01dam2 
 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
 1m2 = 0,000001km2 
- Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
a) 65000m2 = 6,5 ha 
b) 6km2 = 600 ha; 
- 1 HS đọc lại
Tập đọc
Tiết 59 : THUẦN PHỤC SƯ TỬ
 ( Giảm tải )
Thay : ÔN TẬP 5 BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC 
I. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài , biết đọc diễn cảm bài văn .
- HS yếu biết đánh vần ,đọc trơn được một đoạn văn trong bài tập đọc.
*Giáo dục HS yêu thích môn học . 
II. Đồ dùng dạy học :
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học :
- Cho HS ôn lại 5 bài tập đọc đã học : 
1.Hội thổi cơm thi ở Đồng văn ; 
2.Tranh làng Hồ ; 
3. Đất nước ;
4. Một vụ đắm tàu ;
5. Con gái .
- Cả lớp ôn luyện tập đọc .
- GV hướng dẫn HS yếu đánh vần một số tiếng khó đọc .
- HS yếu tự đánh vần ,luyện đọc .
 -----------------------------
Lịch sử
Tiết 30 : XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆNHÒA BÌNH
I. Mục đích yêu cầu: 	
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, 
* Rèn HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ.
*Giáo dục HS biết yêu lao động, tiết kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học :
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động day học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng :
- Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất?
-Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
-Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
- Nhận xét, ghi điểm .
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
 Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
b. .Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Nêu câu hỏi cho các nhóm 4 thảo luận.
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Nhận xét + chốt + ghi bảng: “Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
c..Quá trình làm việc trên công trường.
Nêu câu hỏi:
-Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?
d.Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
-Cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi: 
-Việc làm hồ, đắp đập nhăn nước của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình tác động thế nào đến việc chống lũ hằng năm của nhân dân ta?
- Điện của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã góp phần vào sản xuất và đời sống của nhân dân ta như thế nào?
® Giáo viên nhận xét, chốt.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình?
® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
- Giáo dục HS yêu lao động.
* GD:BVMT: Đập thủy điện có vai trò như thế nào với đời sống và mT của ND ta?
 3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Dặn học sinhvề nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Ôn tập.
- Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn . chiến tranh hi sinh gian khổ. 
Nội dung quyết định : Tên nước, Quốc huy, Quốc, Quốc ca, Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn –Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
- Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và Nhà nước.
-Thảo luận nhóm 4.
- Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình.
- Sau 15 năm thì hoàn thành (từ 1979 ®1994)
- Chỉ bản đồ.
 - Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
.....
- Việc làm hồ, đắp đập nhăn nước của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.
- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- 2 HS nhắc lại.
* Nhờ có NMTĐ nhân dân ta có cơ hội phát triển kinh tế và đập nước còn giúp điều hòa khí hậu trong lành, yên tĩnh
Thứ ba , ngày 4 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 147 : ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục đích yêu cầu :
 Biết: 
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân. 
- Chuyển đổi số đo thể tích.
- Làm các BT 1, Bài 2 (cột 1), Bài 3 (cột 1)* 
* Rèn HS kĩ năng làm toán chính xác, cẩn thận.
* GDHS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học :
- Sách giáo khoa.	
III. Các hoạt động day học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1HS lên bảng
 600000m2 = km2 5km2 = hm2
 - Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ôn tập về đo thể tích 
b. Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài tập 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học theo thứ tự từ bé đến lớn?
- Gọi 1 HS lên điền vào bảng đơn vi đo thể tích. 
-Hãy nêu mối quan hệ giữa m3 ,dm3,cm3? 
- Gv nhận xét,chữa bài.
Bài tập 2( cột 1) 
- Yêu cầu HS làm vào vở, trên bảng và chữa bài
- Nhận xét ,chữa bài.
 Bài tập 3: ( cột 1)
- Yêu cầu lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét,chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích. 
- 1HS làm trên bảng
- Dưới lớp làm bảng con.
- HS đọc đề bài .
- HS làm miệng.
 5 – 7 HS đọc nối tiếp kết quả.
Tên
Kí
hiệu
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
mét khối
m3
1m3= 1 000dm3
=1 000 000 cm3
đề - xi - mét khối
dm3
1dm3= 1 000cm3 =
0,001 m3
xăng - ti - mét khối
cm3
1cm3 = 0,001 dm3
- Hai đơn vị đo thể tích liền nhau hơn ( hoặc kém ) nhau 1000 lần.
- HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm. -Lớp nhận xét, sửa chữa:
 1m3= 1000dm3 
 7,268m3 = 7268dm3
 0,5m3 = 500dm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3
- Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
a) Có đơn vị là mét khối :
 6m3 272dm3 = 6,272m3 
b) Có đơn vị là đề -xi- mét khối:
8dm3 439cm3 = 8,439dm3 
- 1 HS đọc bài
Luyện từ và câu
Tiết 59 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1 và 2).. 
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT 3)
* GDHS xác định được thái độ đúng đắn : không coi thường phụ nữ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động day học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS làm BT2, 3 của tiết LTVC (Ôn tập về dấu câu) (làmmiệng) mỗi em 1 bài.
- Nhận xét ,ghi điểm.
2. Bài mới :
1.Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 1 : 
- Nêu yêu cầu .
 - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,nối tiếp nêu miệng kết quả , giải thích lý do chọn.
- Chữa bài , nhận xét.
c. Yêu cầu HS dùng từ điển giải nghĩa từ 
chỉ phẩm chất.
Bài 2: Tìm từ chỉ phẩm chất trong bài 
" Một vụ đắm tàu"
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân , 3 HS làm vào bảng nhóm
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3 : Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ.
- Gọi HS đọc các thành ngữ , tục ngữ đã cho trong bài.
+Tổ chức cho HS làm bài , nêu miệng kết quả
- Gv nhận xét , kết luận.
 c) Hãy giải thích nghĩa của từ ngữ mà em vừa chọn.
* Chú giải một số từ để HS tham khảo:
Dũng cảm : Dám dương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm.
Cao thượng : Cao cả, vượt lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen.
Năng nổ : Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong mọi công việc chung.
Dịu dàng : Gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ đến giác quan hopặc tinh thần.
Khoan dung : Rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm.
Cần mẫn : Siêng năng và lanh lợi.
Với câu hỏi a : GV hướng HS đồng tình với ý kiến đã nêu. HS nêu ý kiến ngược lại, GV không áp đặt mà yêu cầu các em giải thích. 
3. Củng cố dặn dò.
- Em hãy nêu những từ ngữ vừa mở rộng nam và nữ ?
- Nhắc HS có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ ; có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình- 
- Nhận xét tiết học.
-Dặn bài sau.HS về ... p 1: 
-Yêu cầu 2 HS đọc to nội dung bài tập.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận N2, nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp
Gọi 1 vài HS nêu miệng, GV ghi câu có dấu phẩy theo từng tác dụng của nó.
Bài tập 2:Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS thảo luận N2 trong vở BT.
Gọi 1 vài HS điền miệng và giải thích cách chọn dấu câu, GV ghi dấu câu.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Yêu cầu hS đọc lại nội dung bài tập khi đã điền dấu câu.
3.Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ .
- 1HS trả lời miệng bài tập 3a, b.
- 2HS đọc to nội dung bài tập, lớp đọc thầm. 
- Thảo luận N2 nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp
Tác dụng 
của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu b)
Ngăn cách trạng ngữ với chủ-vị ngữ
Câu a)
Ngăn cách các vế câu ghép
Câu c)
- 1HS đọc to yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm
Thảo luận N2 theo yêu cầu của GV.
Một vài Hs nêu miệng. Lớp nhận xét .
+Sáng hôm ấy, ra vườn.cậu bé 
Có mộtdậy sớm,  gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:
Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:
-  mào gà, cũng chưa
Bằng nhẹ nhàng, thầy bảo:
-  của người mẹ, giống như 
2 HS đọc lại mẩu chuyện.
- 1HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Địa lí
Tiết 30:CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục đích yêu cầu : 
 Sau bài học, HS có thể:
- Ghi nhớ tên 4 đại dương trên thế giới : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ),hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
*Giúp HS biết sử dụng bản đồ, lược đồ.
* GDHS có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động day học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư của châu Đại Dương?
? Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí và tự nhiên của châu Nam Cực?
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
b. Tìm hiểu bài
2.1: Vị trí của các đại dương.
- Cho học sinh quan sát lược đồ, bản đồ thế giới, thảo luận và làm bài tập sau:
H : Kể tên các đại dương trên thế giới?
Tên các đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
- Cho đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, sửa chữa. 
- GV tổng hợp, bổ sung
2.2 Một số đặc điểm của Đại Tây Dương.
- Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
H: Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến bé về diện tích.
H: Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
- Yêu cầu HS đọc bài học SGK.
3. Củng cố dặn dò
? Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển ?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Địa lí địa phương.
- 2 HS trả lời.
Quan sát, bản đồ thế giới, thảo luận nhóm 4 và trả lời:
- Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại 
dương
Thái Bình Dương
Châu Á, Mĩ, Đại Dương,
Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương
Châu Á, Phi, Đại Dương, Nam Cực
Đại Tây Dương
Đại Tây Dương
Châu Âu, Mĩ, Phi, Nam Cực
Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
Châu Âu, Á, Mĩ
Thái Bình Dương
- Đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi:
- Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
- Thái Bình Dương.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS trả lời .
Thứ sáu , ngày 6 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 150: PHÉP CỘNG
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm các BT 1, Bài 2 (cột 1), Bài 3, Bài 4 .
- Giúp HS rèn kĩ năng cẩn thận, chính xác.
* GDHS có thái độ: yêu quý môn học.
II . Đồ dùng dạy học :
- Sách giáo khoa.
III .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm Bài 2/cột 2 (a,b) tiết trước.
- Nhận xét,ghi điểm.
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
b. Ôn tập :
GV nêu phép tính : a + b = c.
 - Gọi HS nêu tên thành phần phép cộng.
- Cho vài HS nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0.
- GV ghi bảng.
c. Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc đề. 
- Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả. 
- Nhận xét,chữa bài
Bài tập 2(cột 1) : 
- Gọi HS đọc đề.
- GV chọn mỗi phần 1 câu để làm ở lớp, còn lại yêu cầu 
- HS về nhà làm. 
- Cho Hs tự làm vào vở. 
- Gọi HS lên sửa bài trên bảng
- Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3 :
- Gọi HS đọc đề. 
- Lớp tự làm vào vở theo nhóm đôi.
- Gọi Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự đoán kết quả
- Nhận xét,chữa bài
Bài tập 4 : 
- Gọi HS đọc đề. 
- Lớp nêu cách làm. 
- Gọi đại diện nhóm HS chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS nêu tên các thành phần của phép cộng.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 2 HS lên bảng.
 a và b là số hạng, a + b, c là tổng.
- Vài HS nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0.
- 1HS đọc đề. 
- Lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả:a. a. 889 972 + 96 308 = 986 280
b. + = = 
 5 21 + 5 26 
c. 3 + = = 
 7 7 7
d. 926,83 + 549,67 = 1 476,50
- HS đọc đề. 
- HS tự làm vào vở. 
- Gọi HS lên sửa bài trên bảng
a. ( 689 + 875 ) + 125
= 689 + ( 875 + 125 )
= 689 + 1 000 = 1 698
b. (+) + = (+) +
= 1 + = ( hoặc 1)	
c.( 5,87 + 28,69 ) +4,13
 = ( 5,87+ 4,13) + 28,69 = 10 + 28,69
= 38,69
 - Hs đọc đề bài.
- Hs giải bài , chữa bài.
Không thực hiện phép tính , dự đoán kết quả tìm x : 
a . x = 0 
b. x = 0
Giải thích: 
a.x + 9,68 = 9,68.Vì tổng bằng số hạng thứ hai nên số hạng thứ nhất bằng 0.
- HS đọc đề.
- Thảo luận nhóm nêu cách làm bài làm rồi giải theo nhóm. 
 Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được :
(thể tích bể)
 Đáp số : 50% thể tích bể
- 2 HS nêu
Tập làm văn
Tiết 60 : TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu :
- Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. 
*GDHS có thái độ tích cực trong học tập.
II . Đồ dùng dạy học:	
- Vở viết văn
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo vên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Bài mới
a.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
b.Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc lại dàn ý của bài.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
-Hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho Hs. Lưu ý HS: cần chọn những nét đặc trưng về hình dáng, hoạt động của con vật để tả
c. HS làm bài
- HS nhớ lại và viết vào bài kiểm tra, Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
3. Củng cố dặn dò :
- Thu bài
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tả cảnh
- Trình các dàn ý.
- Nhắc lại đề bài .
- 2 HS đọc to, lớp theo dõi SGK:
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
- 2HS đọc gợi ý trong SGK.
- Đọc lại dàn ý của bài tả đồ vật
- Vài HS nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
- HS viết bài vào vở . 
- Nộp bài.
Khoa học
Tiết 60 : SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I. Mục đích yêu cầu :
- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu).
- Giúp HS có kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp.
* Giáo dục HS có thái độ: yêu quý môn học.
II . Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 122, 123 trong SGK
- Sách giáo khoa.
III .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ :
H: Cho biết quá trình sinh sản và nuôi con của các loài thú.
 H: Thú nuôi con bằng gì
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : 
b.Tìm hiểu bài:
* Quan sát và thảo luận 
- Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 122.
H: Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
H: Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh?
H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
-Tổ chức cho HS nêu kết quả làm việc. 
- GV và các nhóm khác bổ sung
- Yêu cầu HS mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi
-Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123.
H: Hươu ăn gì để sống?
H: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
H: Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
c.Trò chơi “Săn mồi và con mồi”
- Yêu cầu nhóm vừa tìm hiểu về hổ vừa tìm hiểu về hươu. Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau :Ôn tập thực vật và động vật.
- 2 HS nêu
- Nêu đề bài
*NHóm 3-4
- Đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 122.
- Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. 
- Vì hổ con rất yếu ớt
- Khi hổ con khoảng 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Khoảng 1,5 năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập.
- HS nêu kết quả làm việc
- 2HS mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi.
- Đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123. HS trình bày:
- Cỏ, lá cây 
- Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú.
- Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu.
- Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu.
Sinh hoạt 
NHẬN XÉT TUẦN 30
I. Mục đích yêu cầu :
- Đánh giá kết quả học tập, sinh hoạt tuần 30
- Đề ra biện pháp khắc phục và lên kế hoạch tuần 31
II. Các hoạt động lên lớp.
1.Ổn định tổ chức
2.Sinh hoạt lớp
1). Lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp
- Gọi các tổ trưởng, tổ phó có ý kiến bổ sung.
2). GV nhận xét:
a. Đạo đức
b.Học tập : 
. c .Đạo đức:.
.
d. Thể dục ,vệ sinh :
.
 III. Kế hoạch tuần 31
a. Đạo đức : Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong lớp, không chơi đùa nghịch gây mất đoàn kết.
-Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè
b.Học tập : Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Nâng cao ý thức rèn chữ viết.
- Tích cực ôn rèn cho HS yếu kém
- Tăng cường ôn luyện văn +toán chuẩn bị thi khảo sát.
- Khắc phục tồn tại ở tuần 29
c.Các công tác khác :
- Tham gia đầy đủ các buổi lao động do Đội phân công
-Giữ vệ sinh cá nhân,trường lớp sạch sẽ.
 *********************************
 KÝ DUYỆT
 .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 cktkn lop 5.doc