Bài soạn lớp 5 - Tuần 30 năm 2012

Bài soạn lớp 5 - Tuần 30 năm 2012

I. MỤC TIÊU:

 HS biết:

- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng)

- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

- Làm 1, 2( cột 1), 3 ( cột 1).

II. CHUẨN BỊ :

 - ĐD : SGK, vở Toán.

 - PP:Thực hành, luyện tập, quan sát.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 30 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30	Thứ hai ngày 2 thỏng 4 năm 2012
Chào cờ
-------------------------------
TOÁN
Ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu:
 HS biết: 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng)
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm 1, 2( cột 1), 3 ( cột 1).
II. CHUẨN BỊ :
 - ĐD : SGK, vở Toán.
 - PP:Thực hành, luyện tập, quan sát.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2HS lên bảng làm các bài tập 1b/ 153; bài 4/154.
 - GV nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Báo cáo miệng + GV điền vào bảng.
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
=100hm2
1hm2
=100dam2
=1km2
..
.
.
.
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
Bài 2 cột 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV cho HS nhận xét bài làm.
Bài 3 cột 1: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ha
- Để đổi đúng các số đo ta cần lưu ý điều gì?
- HS làm bài cá nhân.
- GV cho HS chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm các bài tập 1b; 2 HS làm bài 4.
- HS theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và nêu y/c của bài tập.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS đọc và nêu y/c.
- 2 HS làm trên bảng.
a.1m2=100dm2=1000cm2=100000cm2
 1 ha = 10000m2
 1km = 100 ha2 = 1000000m2
b.1m2=dam2;1m2= hm2ha
- HS đổi vở kiểm tra kết quả
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân. 2 HS làm trên bảng.
a. 65 000 m2 = 6,5 ha
b. 6 km2 = 600 ha
- HS lắng nghe và thực hiện theo y/c.
-------------------
Tập đọc
Con gái
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II.CHUẩN BỊ : 
 - ĐD: SGK Tiếng Việt 5 tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài. 
- GV chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1. 
- Tìm từ khó đọc? 
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2 .
- Tìm câu khó đọc ? 
- Gọi HS đọc chú giải.	
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
ý 1:Quan niệm trọng nam khinh nữ
+ Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
ý2: Ca ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
+Nêu nội dung truyện
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Y/c một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hướng dẫn cách đọc mẫu diễn cảm đoạn 4,5.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu ND bài học ?
- GV nhận xét tiết học 
- 1 HS đọc toàn bộ bài đọc.
- HS lắng nghe.
- Đọc nối tiếp lần 1
+ Từ :trằn trọc,chẻ củi, sa xuống
- Đọc nối tiếp lần 2
+Câu: Tan học,cỏc bạn trai cũn mải chơi đỏ búng thỡ Mơ đó về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS đọc trong nhóm đôi.
- HS lắng nghe. 
+ Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa là câu nói thể hiến ý thất vọng, chê bai, Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn - vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái).
- Các chi tiết:
+ ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi.
+ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ - trong khi các bạn trai còn mải đá bóng.
+ Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ.
+ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan ).
Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến
 ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt – bố mẹ ân hận, thương Mơ, dì Hạnh nói: “Biết cháu tôi chưa? Con gái cũng không bằng” - dì rất tự hào về Mơ.
à Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
- 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp
Tiếng anh
Unit 11
 (GV chuyên dạy)
 -------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 3 thỏng 4 năm 2012
TOÁN
 Ôn tập về đo thể tích
I. Mục tiêu : 
HS Biết :
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. 
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; 
- Chuyển đổi số đo thể tích.
- Làm 1, 2( cột 1), 3 ( cột 1).
II. CHUẨN BỊ :
 - ĐD : SGK, vở Toán.
 - PP:Thực hành, luyện tập, quan sát.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài 2( cột 2), bài 3( cột 2)/154.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV cho HS chữa bài từng phần. HS nêu GV điền vào bảng.
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thể tích.
- GV chốt ý
Bài 2 cột 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi 2 H lên bảng, lớp làm bài vào vở
- GV cho HS nhận xét bài làm.
- GV nhận xét
Bài 3 cột 1: Viết các số đo dưới dạng số thập phân:
- Để đổi đúng các số đo ta cần lưu ý điều gì?
- GV chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm các bài tập còn lại 
- 2 HS lên bảng chữa bài .
- HS đọc và nêu y/c của bài tập.
- HS làm miệng.
Tên
kí hiệu
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
mét khối
m3
1m3=1000dm3=1000000m3
đề-xi-mét khối
dm3
1dm3 = 1000cm3
1dm3 = 0,001m3
Xăng-ti-mét khối
cm3
1m3= 0,001dm3
- 1 HS đọc lại.
-H đọc đề
- 2 HS làm trên bảng.
 1m3=1000dm3
7,268 m3=7268 dm3
0,5m3= 500dm3
3m3 dm3 =3002dm3
- HS chữa bài và giải thích cách làm.
- 1 HS đọc và nêu y/c của đề bài.
- HS lần lượt trả lời.
- HS làm bài. 2 HS làm trên bảng.
a. 6 m3 272 dm3 = 6, 272 m3
- HS lắng nghe và thực hiện theo y/c.
------------------------- 
 Chính tả
 Nghe- viết : Cô gái của tương lai
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
II.CHUẨN BỊ : 
 - ĐD : SGK, vở Chính tả.
 - PP:Thảo luận, thực hành, đàm thoại, quan sát.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách viết hoa các cụm từ tên các huân chương, danh hiệu giải thưởng.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1 Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi H đọc bài.
a. Tìm hiểu ND bài chính tả
- ND đoạn văn muỗ nói gì ?
b. Tìm từ khó
 Cho HS tìm từ khó, phân tích , viết vào vở nháp.
c. Viết chính tả 
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
d.Soát lỗi + Chấm 
- Cho học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên thu, chấm bài, nhận xét.
 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài 2: Những từ nào cõ̀n viờ́t hoa trong nhưng cụm từ in nghiờng dưới đõy?
- GV: + Những từ ngữ in nghiêng có đặc điểm gì?
+ Khi viết ta viết như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3: Tìm tờn huõn chương phù họp dưới mụ̃i ụ trụ́ng dưới đõy
- Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng. 
- 2 HS nhắc lại.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS: in - tơ - nét, Ô xtrây - li -a, Nghị viện Thanh niên
- Học sinh viết bài chính tả.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
 - H đọc thầm lại các từ ngữ in nghiêng trong đoạn văn.
+ Là tên danh hiệu và huân chương chưa được viết hoa, ta phải viết lại cho đúng.
- HS trả lời.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh sửa bài – nhận xét.
- Học sinh đọc và cả lớp đọc thầm tìm cụm từ vừa mới học :
Anh hùng /Lực lượng vũ trang 
Bà mẹ /Việt Nam / Anh hùng .
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở BT, 3HS làm vào phiếu
- HS trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
 --------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục tiêu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). 
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3)
II.CHUẨN BỊ :
 - ĐD : - SGK, Vở LTVC.
 - PP:Thảo luận,thực hành.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:Có người cho rằng: những phõ̉m chṍt quan trọng...đờ́n con người
- 2HS làm miệng BT 2,3 tiết trước.
- Lớp theo dõi và nhận xét. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển
- Gọi lần lượt từng HS nêu và giải nghĩa từ mình lựa chọn.
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT,giải nghĩa từ chỉ phẩm chất mình lựa chọn. 
- 1HS nhìn bảng đọc lại. 
Bài 2: Đọc lại chuyợ̀n 1 vụ đắm tàu.Theo nữ tính và nam tính?
- HS đọc yêu cầu BT2 
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
- Cả lớp đọc thầm nội dung chuyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô
- Cho HS trình bày. 
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. 
- Phẩm chất chung của hai nhân vật:
Cả hai đều giàu tình cảm biết quan tâm đến người khác:
- Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống
- Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt 
- Phẩm chất riêng:
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo,quyết đoán, mạnh mẽ,cao thượng.
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần,...
3. Củng cố, dặn dò:
-Nờu ND bài học?
- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà làm lại bài tập 2,3.
- HS lắng nghe và thực hiện theo y/c.
 ----------------------------------
Mĩ thuật 
Trang trí đầu báo tường
GV chuyờn soạn giảng
KHOA HọC
 Sự SINH SảN CủA THú
I. MUẽC TIEÂU :
- Biết thú ... àn chuự yự
Goùi 4 HS ủoùc 4 gụùi yự SGK
Cho HS ủoùc thaàm laùi gụùi yự 1, Gv nhaộc nhụỷ theõm
Goùi 1 HS ủoùc laùi gụùi yự 2
Cho HS keồ trong nhoựm
Cho HS thi keồ chuyeọn trửụực lụựp.
Gv nhaọn xeựt, cho ủieồm
4. Cuỷng coỏ 
- GV toồng keỏt laùi noọi dung caực caõu chuyeọn maứ HS keồ. Lieõn heọ, giaựo duùc tử tửụỷng.
5. Daởn doứ
Veà taọp keồ laùi vaứ chuaồn bũ baứi sau: Keồ chuyeọn ủửụùc chửựng kieỏn hoaởc tham gia.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Lụựp trửụỷng lụựp toõi
1 HS ủoùc ủeà baứi (SGK)
4 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc. Caỷ lụựp theo doừi SGK
HS ủoùc thaàm laùi gụùi yự 1
1 HS ủoùc SGK. Moói HS gaùch nhanh treõn nhaựp daứn yự caõu chuyeọn seừ keồ
HS keồ theo caởp, trao ủoồi veà yự nghúa caõu chuyeọn
Caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn thi keồ. Moói HS keồ xong ủeàu noựi yự nghúa caõu chuyeọn cuỷa mỡnh
Lụựp nhaọn xeựt, bỡnh choùn
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 8 thỏng 4 năm 2011
Toán
Phép cộng
I. Mục tiêu: 
 - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
 - Làm bài 1a, 2 ( cột 1), 4.
II.Chuẩn bị:
 - ĐD : SGK Toán 5, vở Toán.
 - PP: Thực hành,luyện tập.
III. Các hoạt dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Baứi cuừ
- Goùi HS moỏi quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo thụứi gian.
Gv nhaọn xeựt
2. Baứi mụựi
 a. Giụựi thieọu baứi 
 b. Hửụựng daón oõn taọp 
v OÂn laùi thaứnh phaàn vaứ tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp coọng.
Giaựo vieõn yeõu caàu Hoùc sinh nhaộc laùi teõn goùi caực thaứnh phaàn vaứ keỏt quaỷ cuỷa pheựp coọng.
+ Neõu caực tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp coọng ? Cho vớ duù
+ Neõu caực ủaởt tớnh vaứ thửùc hieọn pheựp tớnh coọng (Soỏ tửù nhieõn, soỏ thaọp phaõn,)
+ Neõu caựch thửùc hieọn pheựp coọng phaõn soỏ?
v Luyeọn taọp
 Baứi 1: Tính
- Cho HS laứm baỷng con, baỷng lụựp.
- Nhaọn xeựt, sửỷa sai 
Baứi 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
+ Em vaọn duùng tớnh chaỏt naứo ủeồ tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt ?
Giaựo vieõn toồ chửực cho hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm ủoõi caựch laứm coọt 1 
- Nhaọn xeựt, sửỷa sai
 Baứi 4
- Goùi 2 HS ủoùc ủeà
- Hửụựng daón HS giaỷi
- Cho HS laứm vụỷ.
- Chaỏm baứi, nhaọn xeựt.
3. Cuỷng coỏ- Daởn doứ
+ Neõu teõn goùi caực thaứnh phaàn vaứ keỏt quaỷ cuỷa pheựp coọng.
+ Neõu caực tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp coọng.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- OÂn taọp veà soỏ ủo thụứi gian.
- 2 HS neõu.
2 HS neõu
Tớnh chaỏt giao hoaự: a + b = b + a
- Tớnh chaỏt keỏt hụùp: (a+ b)+c = a+(b+ c) 
- Coọng vụựi 0: a + 0 = 0 + a = 0
- 2 Hoùc sinh neõu
- Hoùc sinh neõu 2 trửụứng hụùp: coọng cuứng maóu vaứ khaực maóu.
Hoùc sinh ủoùc ủeà vaứ xaực ủũnh yeõu caàu cuỷa baứi.
- HS laứm baỷng con, 1 HS laứm baỷng lụựp.
- Hoùc sinh ủoùc ủeà vaứ xaực ủũnh yeõu caàu. 
Tớnh chaỏt giao hoaựn, tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng.
- Hoùc sinh thaỷo luaọn, neõu hửụựng giaỷi tửứng baứi.
Coọt 1: 
(689 + 875 ) + 125 
 = 689 + ( 875 + 125 ) 
 = 689 + 1000
 = 1689 
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13
 = ( 5,87 + 4,13) + 28,69
 = 10 + 28,69
 = 38,69
- 2 HS ủoùc
- HS laứm vụỷ
 Giaỷi
Ta coự : + =+==
Trong 1 giụứ, caỷ hai voứi nửụực chaỷy vaứo beồ thỡ ủửụùc theồ tớch cuỷa beồ
= 0,5 x 100 = 50 % (theồ tớch cuỷa beồ)
 ẹaựp soỏ : 50 % theồ tớch cuỷa beồ
- 1 HS
- 1 HS
----------------------------------
Tập làm văn
Tả con vật ( kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
 - Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. chuẩn bị :
- Bảng lớp viết sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tỡm hiểu bài:
Yờu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Yờu cầu hs đọc lại dàn ý của bài.
- Yờu cầu HS nối tiếp nhau nờu tờn con vật mỡnh chọn tả.
- Gv hướng dẫn, giải đỏp thắc mắc cho Hs. Lưu ý HS: cần chọn những nột đặc trưng về hỡnh dỏng, hoạt động của con vật để tả
- HS làm bài
Hs nhớ lại và viết vào bài kiểm tra, Gv theo dừi giỳp đỡ HS yếu.
- GV thu bài
3. Củng cố, dặn dũ:
- Chuẩn bị : ễn tập về tả cảnh
Nhắc lại đề bài .
- 2 HS đọc to, lớp theo dừi SGK:
Đề bài: Hóy tả một con vật mà em yờu thớch.
- 2HS đọc gợi ý trong SGK.
- Hs đọc lại dàn ý của bài tả đồ vật
- Vài HS nhau nờu tờn con vật mỡnh chọn tả.
HS viết bài vào vở . 
Nộp bài.
-------------------------
âm nhạc
Ôn tập bài hát : Dàn đồng ca mùa hạ
GV chuyờn soạn giảng
---------------------------
khoa học
SỰ NUễI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: Nờu vớ dụ về sự nuụi con của một số loài thỳ (hổ, hươu).
II. CHUẩN Bị :
 - ĐD : Hỡnh trang 122, 123 sgk, VBT.
- PP: đàm thoại,thực hành, thảo luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: + Cho biết quỏ trỡnh sinh sản và nuụi con của cỏc loài thỳ.
+ Thỳ nuụi con bằng gỡ
Nhận xột, ghi điểm
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận 
Yờu cầu HS đọc SGK, tỡm hiểu về sự sinh sản và nuụi con của hổ qua thụng tin và cõu hỏi trong sỏch trang 122.
+ Hổ thường sinh sản vào mựa nào?
+ Vỡ sao hổ mẹ khụng rời con suốt tuần đầu sau khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con cú thể sống độc lập?
- Tổ chức cho HS nờu kết quả làm việc. Gv và cỏc nhúm khỏc bổ sung
- Yờu cầu HS mụ tả cỏch hổ mẹ dạy con săn mồi
- Yờu cầu HS đọc SGK, tỡm hiểu về sự sinh sản và nuụi con của hươu qua thụng tin và cõu hỏi trong sỏch trang 123.
+ Hươu ăn gỡ để sống?
+ Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đó biết làm gỡ?
+ Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đó dạy con tập chạy?
Hoạt động 2: Trũ chơi “Săn mồi và con mồi”
- Yờu cầu nhúm vừa tỡm hiểu về hổ vừa tỡm hiểu về hươu. Đúng vai cỏch săn mồi ở hổ và cỏch chạy trốn ở hươu.
Gv nhận xột, tuyờn dương
3. Củng cố – dặn dũ: - Nờu nội dung chớnh của bài
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị cho tuần sau
- 2 Hs nờu
HS đọc SGK, tỡm hiểu về sự sinh sản và nuụi con của hổ qua thụng tin và cõu hỏi trong sỏch trang 122.
- Hổ thường sinh sản vào mựa xuõn và mựa hạ. 
- Vỡ hổ con rất yếu ớt
- Khi hổ con khoảng 2 thỏng tuổi, hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Khoảng 1,5 năm tuổi, hổ con cú thể sống độc lập
HS nờu kết quả làm việc
2 HS mụ tả cỏch hổ mẹ dạy con săn mồi
HS đọc SGK, tỡm hiểu về sự sinh sản và nuụi con của hươu qua thụng tin và cõu hỏi trong sỏch trang 123. HS trỡnh bày:
- Cỏ, lỏ cõy 
- Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con mới sinh ra đó biết đi và bỳ.
- Vỡ chạy là cỏch tự vệ tốt nhất của hươu.
Đúng vai cỏch săn mồi ở hổ và cỏch chạy trốn ở hươu.
- HS liờn hệ với việc bảo vệ chăm súc một số loài vật.
--------------------------
Kĩ Thuật
Lắp rô bốt ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết dùng để lắp rô bốt
- Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu.
- Rô bốt lắp tương đối chắc chắn.
 II. CHUẩN Bị :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ.
?/ Nêu các bước lắp ghép xe ben ?
GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Hoạt động 1: Chi tiết và dụng cụ
- GV gọi học sinh đọc mục 1.
- Yêu cầu học sinh kiểm tra các chi tiết trong bộ lắp ghép của mình.
+ Hoạt động 2: Quy trình lắp ghép
- GV gọi học sinh nêu cách lắp ghép
+ Hoạt động 3. Thực hành lắp ghép.
- GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa thảo luận theo nhóm và tiến hành lắp ghép theo nhóm bàn
- GV quan sát giúp đỡ một số nhóm còn lúng túng.
3. Củng cố , dặn dò.
- GV gọi học sinh liên hệ thực tế tác dụng của xe ben
- Về nhà tập lắp ghép.
 2 học sinh trả lời
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- 1 học sinh đọc bài
- Học sinh báo cáo kết quả kiểm tra
- HS nêu các bước lắp ghép
+ Lắp từng bộ phận:
Lắp chân rô bốt
Lắp thân rô bốt
Lắp đầu rô bốt
Lắp tay, ăng ten, trục bánh xe.
+ Lắp ráp rô bốt
- Học sinh làm việc theo nhóm bàn
--------------------------------------------------------------------
Thứ bảy ngày 9 tháng 4 năm 2012
Thể dục
MÔN THể THAO Tự CHọN
TRò CHƠI: Lò cò tiếp sức
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết các thực hiện các động tác tâng cầu băng đùi , chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào. 
- Học sinh biết các thực hiện các động tác ném bóng trúng đích và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, vặn mình chuyển bóng từ tay này sang tay kia. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi
II. chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu ( 5 )
- GV tập hợp lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản ( 18 - 22 )
a. Tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân
- Giáo viên hớng dẫn mẫu:
- GV quan sát, sửa sai.
- Học sinh thi đá và tâng cầu.
b. Ném bóng trúng đích và một số động tác bổ trợ
- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- GV quan sát, sửa sai.
- Học sinh thi ném bóng
c. Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức
- GV nhắc lại luật chơi, cách chơi.
3. Phần kết thúc ( 5)
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- HS đứng 3 hàng dọc.
- Điểm số, báo cáo.
- Dãn hàng, khởi động.
- Học sinh quan sát
- 2 học sinh biết đá và tâng cầu nên thực hiện.
- Học sinh luyện tập theo nhóm 8 em
- Từng nhóm tập theo khu vực đã quy định
- Các nhóm cử 2 bạn lên thi
- 2 học sinh biết ném bóng nên thực hiện.
- Học sinh luyện tập theo nhóm 8 em
- Từng nhóm tập theo khu vực đã quy định
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS đi lại thả lỏng hít thở sâu.
- Về nhà ôn tập.
---------------------------
Sinh hoạT
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP tuần 29.
 I. KIấ̉M DIậ́N.
 II. Nệ̃I DUNG 
 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 - Ưu điểm:
...............................................................................................................................
............................................................................................................................... Nhược điểm:
...............................................................................................................................
..................................................................... ............................
 - Tuyên dương : 
2. Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 - Thi đua học tập sôi nổi chào mừng ngày30/4; 1/5
 - Rèn luyện đọc, viết cho một số HS yếu kém.
 - Bồi dưỡng HSG 
3. Sinh hoạt tập thể : Hát , múa, chơi trò chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 30 day du.doc