I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Kính trọng những người có công với cách mạng.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
Tuần 31 Thứ hai ngày 2 tháng 04 năm 2012 Tiết 2: Tập đọc TIẾT 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện. - Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - Kính trọng những người có công với cách mạng. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Chiếc áo dài VN có đặc điểm gì? -Bài văn muốn nói lên điều gì? 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ1. Hướng dẫn HS luyện đọc - Mời một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn. - YC học sinh chia đoạn. - YC học sinh đọc nối tiếp, GV kết hợp uốn nắn cách phát âm và cách đọc cho các em: Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật: -Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó trong bài. - YC HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là ? -Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? -Chị Út nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? -Vì sao Út muốn được thoát li? -Bài văn muốn nói lên điều gì ? HĐ3. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm - Mời ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai. GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai: 3. Củng cố -Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn. -Qua bài văn này em thấy bà Nguyễn Thị Định là người như thế nào ? 4.Dặn dò. - Về nhà học bài, đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Bầm ơi. -2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn. - Có thể chia bài làm 3 đoạn: + đoạn 1: từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy gì. + đoạn 2: tiếp theo đến mấy tên lính mã rà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. + đoạn 3 phần còn lại. -HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt). Luyện phát âm đúng: mừng rỡ,truyền đơn, lính mã tà, - HS đọc mục chú giải - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS lắng nghe. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Rải truyền đơn. - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách dấu truyền đơn. - Ba giờ sáng , chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn dắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. *Nội dung:Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út). - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm -----------o0o----------- Tiết 3: Toán TIẾT 151: PHÉP TRỪ I. Mục đích yêu cầu - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn. - Làm các Bt 1, 2, 3 II. Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất: 34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86,08 - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: GV HS *HĐ1:Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ - GV viết bảng công thức của phép trừ: - GV hỏi HS: + Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó. + Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu? + Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó nêu yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép trừ. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài toán - H: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả một phép trừ đúng hay sai chúng ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. -Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vài vào vở. -Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm . Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Cho HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng làm, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 3.Củng cố -Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào ? -Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào? 4.Dặn dò. - HS về nhà làm các bài tập ở vở BTT và chuẩn bị tốt tiết học sau Luyện tập - HS đọc phép tính:a - b = c + a - b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a - b cũng là hiệu + Một số trừ đi chính nó thì bằng 0. + Một số trừ 0 thì bằng chính số đó. - HS mở SGK trang 159 và đọc bài trước lớp. Bài 1: Tính rồi thử lại theo mẫu: + Muốn thử lại kết quả của một phép trừ có đúng hay không ta lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bị trừ thì phép tính đó đúng, nếu không thì phép tính sai. - 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài. HS cả lớp làm bài vào vở. + - a) 8923 thử lại 4766 4157 4157 4766 8923 + - 27 069 thử lại 17 532 9 537 9 537 17 532 27 069 b) thử lại thử lại ; - - c) 7,284 0,863 5,596 0,298 1,688 0,565 Thử lại + + 1,688 0,565 5,596 0,298 7,284 0,863 Bài 2: Tìm x: a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 - 5,84 x = 3,32 b) x - 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 Bài 3: 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. Tóm tắt: Đất trồng lúa: 540,8 ha Đất trồng hoa ít hơn đất trồng lúa: 385,5ha ha? Bài giải Diện tích trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha -----------o0o----------- TIẾT 4: KĨ THUẬT TIẾT 31: LẮP RÔ- BỐT (Tiết 2) I. Mục tiêu - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. - HSKG: lắp được theo mẫu và chắc chắn. II. Đồ dùng dạy - học - G mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn. - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy - học. Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp Rô-bốt. a/Chọn chi tiết. GV HS - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong Sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp Rô-bốt . -Yêu cầu HS phải q/s kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk. - GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau: +Lắp chân Rô-bốt là chi tiết khó lắp vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân Rô-bốt cần lắp các ốc , vít ở phía trong trước . +Lắp tay Rô-bốt phải q/s kĩ H5a-Sgk và chú ý lắp 2 tay đối nhau. +Lắp đầu Rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau. -GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng. -Nhắc H kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay Rô-bốt. -HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành để H nắm rõ quy trình lắp Rô-bốt . -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp c/ Lắp ráp Rô-bốt (H1-Sgk) - HS lắp ráp Rô-bốt theo các bước trong sgk. - Chú ý khi lắp thân Rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép Rô-bốt. - H/d HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành. -----------o0o----------- Tiết 5: Đạo đức TIẾT 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) + KNS I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học xong bài học này HS biết: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Nơi có điều kiện : Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * KNS - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng của mìnhvề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ BÀI CŨ: H: Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người? Yêu cầu Hs đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ SGK. B/ BÀI MỚI: 1.Gtb. Gv ghi đề bài 2.Hướng dẫn luyện tập Hoạt động 1: Yêu cầu HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta mà mình biết (bài tập 2, SGK) GV tổng hợp, kết luận: tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 2: làm bài tập 4, SGK Gv cho HS đọc đề bài, thảo luận nhóm, nêu những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Gv nhận xét, tổng hợp và nêu thêm: phá rừng đầu nguồn gây lũ quét, đốt rẫy làm cháy rừng gây ô nhiễm môi trường Hoạt động 3: làm bài tập 5, SGK Gv cho HS đọc đề bài, thảo luận nhóm, nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. C/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. Gv nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau 2 Hs trả lời TL : than ở Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu, A-pa-tít ở Lào Cai, bô-xít ở Tây Nguyên, vàng ở Bồng Miêu HS đọc đề bài, thảo luận nhóm 2, nêu những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét: không khai thác nước ngầm bừa bãi, sử dụng tiết kiêm điện, nước, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, HS đọc đề bài, thảo luận nhóm 2, nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét: chỉ sử dụng điện nước khi cần thiết, ra khỏi phòng cần tắt điện, quạt HS nhắc lại ghi nhớ. -----------o0o----------- Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012 TIẾT 1: TOÁN TIẾT 152: PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. - Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Luyện tập. -GV nhận xét – cho điểm. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài: “Phép nhân” ® Ghi tựa. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân. -Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét. Giáo viên ghi bảng. Thực hành Hoạt động 2: Bài tập 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. -Học sinh nhắc lạ ... : Nhận xét , đánh giá -GV nêu tiêu chí đánh giá . - GV cùng HS nhận xét , đánh giá . - Khen những bài vẽ đẹp . 5.Hoạt động 5: (LG) GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời: -Bác Hồ sinh vào ngày, tháng, năm nào? -Quê hương Bác Hồ ở đâu? C/ Củng cố , dặn dò : - Nhận xét giờ học . HS phát biểu theo suy nghĩ của mình. HS chọn nội dung để vẽ tranh. HS Chọn đề tài . Tìm chọn các hình ảnh chính phụ làm nổi rõ nội dung đề tài. Vẽ màu. HS thực hành vẽ tranh đề tài về ước mơ. HS trình bày theo nhóm HS trả lời -----------o0o----------- TIẾT 2: CHÍNH TẢ TIẾT 31: (NGHE VIẾT): TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam, sai không quá 5 lỗi - Viết hoa đúng các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3a hoặc b) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5' Giáo viên đọc cho học sinh viết tên các huân chương, danh hiệu và giải thích quy tắc viết. - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động: 25' Hoạt động1: HD học sinh nghe – viết. Gv hướng dẫn HS viết một số từ dể sai Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm từ cho học sinh viết. Gv đọc cả bài cho học sinh soát lỗi. Giáo viên chấm, chữa. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: HD HS nắm YC Giáo viên gợi ý: + Đầu tiên phân tích tên trường, dùng gạch chéo để thể hiện kết quả phân tích. + Sau đó viết hoa chữ đầu tiên của mỗi bộ phận. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên nhận xét, chốt. Hoạt động 3: 5'Củng cố. Trò chơi: Ai nhanh hơn? Ai nhiều hơn? Tìm và viết hoa tên các tổ chức, đơn vị, cơ quan. - Xem lại các qui tắc. Học sinh viết bảng: Nhà giáo ưu tú, Nghệ sĩ nhân dân, Anh hùng lao động, Huân chương sao vàng, Huân chương lao động hạng ba. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 Học sinh đọc cả bài chính tả 1 lần. - Học sinh viết bảng Học sinh nghe - viết. - Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi. Hoạt động cá nhân. - 1 học sinh đọc đề – nêu yêu cầu. Học snh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh nhận xét - 1Học sinh đọc đề, Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. - 1 Học sinh đọc lại các câu văn đã điền nội dung trọn vẹn Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm dán bảng -----------o0o----------- TIẾT 3: TOÁN TIẾT 155: PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bảng con, nhóm III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5' Sửa bài 4 trang 74 SGK. 2. Các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép chia phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh? Yêu cầu học sinh giải vào vở ? Bài 3: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng? * Bài 5: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh giải vào vở. 1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. Hoạt động 2:5' Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? Đáp số: 30,6 km Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. - Học sinh làm. Nhận xét. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Hs trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm. Học sinh giải + sửa bài. Hs đọc đề, xác định yêu cầu đề. Một tổng chia cho 1 số. Một hiệu chia cho 1 số. Học sinh giải vở + sửa bài. Giải: 1 giờ = 1,5 giờ Quãng đường ô tô đã đi.: 90´ 1,5 = 135 (km) Quãng đường ô tô còn phải đi. - 135 = 165 (km) -----------o0o----------- TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN TIẾT 62: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài văn miêu. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. - Giáo dục học sinh yêu thích quan sát cảnh vật xung quanh. II. Chuẩn bị: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5' GVkiểm tra dàn bài của bài văn tả cảnh. 2. Các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Lập dàn ý. Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). Hoạt động 2: Trình bày miệng. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày Giáo viên nhận xét nhanh. 4. Tổng kết - dặn dò:5' Nhận xét tiết học. - 1 học sinh trình bày dàn ý một bài vvăn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trtrong học kì 1 Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. Nhiều hs nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vở). Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày. 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình. Hoạt động cá nhân. Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bbày bài làm văn nói. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn. -----------o0o----------- TIẾT 5: AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 6: LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA. TRƯỜNG HỢP PHẢI TRÁNH NHAU KHI ĐI ĐỐI HƯỚNG I-MỤC TIÊU : - HS hiểu các quy định tránh nhau của các phương tiện GTĐT khi đi đối hướng. - HS thể hiện đúng các quy định trên khi sử dụng phương tiện GTĐT thô sơ (nếu có). - Có thói quen chấp hành tốt Luật GTĐT. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh tàu thuyền đang lưu thông trên sông. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của tròø 1-Bài cũ: Em làm gì để thực hiện ATGT ? -Làm thế nào để thực hiện ATGT ? 2- Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Kĩ thuật đặt câu hỏi – Sử dụng ĐDDH Trường hợp phải tránh nhau khi đi đối hướng. -Chia lớp thành 6 nhóm .Cho HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm một nội dung. Thời gian 3 phút. *Nhóm 1: Theo em phương tiện GTĐT đường thủy đi ngược nước và phương tiện GTĐT đi xuôi dòng nước khi gặp nhau cần phải tránh thì phương tiện nào phải nhường đường? *Nhóm 2: Trường hợp nước đứng khi gặp nhau cần phải tránh thì phương tiện nào phải nhường đường ? *Nhóm 3: Trường hợp phương tiện thô sơ và phương tiện có động cơ đi đối hướng và phải tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường đường ? *Nhóm 4: Trường hợp phương tiện có động cơ công suất nhỏvà phương tiện có động cơ công suất lớn đi đối hướng cần tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường đường ? *Nhóm 5: Trường hợp đi một mình khi đối hướng và phải tránh nhau với đoàn lai dắt thì phương tiện nào phải nhường đường ? Gv giảng : đoàn lai là tàu kéo, sà lan. *Nhóm 6: Em biết sử dụng áo phao cứu sinh không? Những dụng cụ đó có ích gì ? GV tổng kết ND cần nhớ Hoạt động 2 : Kĩ thuật : Thực hành kĩ năng GV giao mỗi nhóm một đồ vật để thực hành như áo phao, phao cứu sinh,thùng mủ rỗng, GV hỏi : -Tên đồ vật đó là gì? -Dùng để làm gì ? -Tại sao nó giúp em được an toàn ? -Em sử dụng đồ vật đó như thế nào ? -Em có thể thấy đồ vật này ở đâu ? GV liên hệ thực tế : Đường bộ đội mũ bảo hiểm, đường thủy mặc áo phao cứu sinh. Hoạt động 3: Kĩ thuật : Trò chơi “Thi cấp bằng lái thuyền trưởng”. Chọn 1 HSG làm cảnh sát GT, các em còn lại đóng vai những người đi thi xin cấp bằng lái thuyền trưởng. gV ghi các câu hỏi có nội dung bài học ở hoạt động 1 và 2 để em đóng vai cảnh sát GT hỏi. Hoạt động 4 : Kĩ thuật giao bài tập. GV tổng kết, cho HS chép ghi nhớ : GHI NHỚ: -Tránh nhau, nhường đường nhau đúng quy định là điều cần thiết khi điều khiển phương tiện. -Tránh nhau, nhường đường đúng luật định góp phần làm giảm tai nạn xảy ra. Chuẩn bị : Bài 7 “Biển báo hiệu giao thông đường thủy. Thông báo cấm và thông báo chỉ dẫn” -2 HS trả lời. -Học sinh thảo luận theo yêu cầu. Đại diện HS trình bày. HS và GV bổ sung. *Nhóm 1: Phương tiện (pt)đi ngược nước phải nhường đường ( Vì pt đi xuôi nước tốc độ nhanh hơn) *Nhóm 2: Pt nào phát tín hiệu xin đường trước thì pt kia phải tránh và nhường đường. *Nhóm 3: pt thô sơ phải nhường đường (Vì pt có động cơ tốc độ nhanh hơn) *Nhóm 4: pt có động cơ công suất nhỏ phải nhường đường (Vì pt có động cơ công suất lớn tốc độ nhanh hơn) *Nhóm 5: pt đi một mình phải nhường đường. *Nhóm 6: HS tự trả lời. Những dụng cụ đó giữ được an toàn khi có tai nạn xảy ra. - HS thực hành các kĩ năng sử dụng áo phao, phao cứu sinh,.. - Áo phao, phao cứu sinh,.. - Giữ được an toàn khi có tai nạn . -Không bị chìm. - HS thực hành mặc áo phao, mang phao, thùng mủ. - Trên tàu, bãi tắm biển HS thi trả lời những câu hỏi chính xác, thực hành đúng việc sử dụng áo phao cứu sinh thì công nhận đỗ và được cấp bằng. Nếu trả lời sai 2 câu hỏi trở lên hoặc sử dụng sai dụng cụ phao cứu sinh thì không được công nhận. -HS chép ghi nhớ. -----------o0o----------- Tiết 6: Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 29 I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 29 - Kế hoạch tuần 30 : Biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm - Tăng cường ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp II. Nội dung sinh hoạt: 1/ Đánh giá hoạt động tuần 29 : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 29 - Lớp trưởng báo cáo chung - GV tổng hợp ý kiến, đánh giá * Ưu điểm: - Đa số HS thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS tiểu học - Nhiều HS tích cực trong học tập ở lớp, chăm học ở nhà - Tập thể lớp đoàn kết tốt, giúp bạn yếu tiến bộ trong học tập * Tồn tại: - Một số HS chưa nỗ lực, chủ quan trong kiểm tra giữa kì . - Một số HS vẫn còn hay nghỉ học, đi học trễ. 2/ Kế hoạch tuần 30- Biện pháp và phân công thực hiện: - GV phổ biến kế hoạch lớp - BCH chi đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội) --------Ð ù Ñ-------
Tài liệu đính kèm: