Bài soạn lớp 5 - Tuần 33

Bài soạn lớp 5 - Tuần 33

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc bài r rang, rnh mạch v ph hợp với văn bản luật.- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.(TL các câu hỏi trong sgk)

2. Kĩ năng: - Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.

3. Thái độ:- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm

bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. Chuẩn bị:+ GV: - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành + HS: Xem trước bài.

III. Các hoạt động:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33
Thứ
Môn
Tiết
Bài Dạy
Chuẩn bị ĐDDH
Hai
16/4/2012
TĐ
65
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
SGK, tranh
Toán
161
Ôn tập tính diện tích, thể tích 1 số hình.
SGK,
ĐĐ
33
Giáo viên chuyên dạy.
Vẽ 
33 
Tập vẽ Trang trí cổng lều trại.
Bút màu.
Ba
17/4/2012
TLV
65
Ôn tập tả người.
SGK, 
Toán
162
Luyện tập.
SGK, 
LTC
65
MRVT: Trẻ em.
SGK 
KH
65
Tác động của con người đến môi trường rừng.
SGK, tranh
TD
65
Bài 65.
Sân bãi
Tư
18/4/2012
CT
33
Trong lời mẹ hát. ( nghe- viết).
SGK
Toán
163
Luyện tập chung.
SGK, 
LS
33
Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa TK XIX đến nay.
SGK+ bản đồ
KT
33
Lắp ghép mô hình tự chọn.
Bộ kĩ thuật
Hát
33
Giáo viên chuyên dạy.
SGK.
Năm
19/4/2012
KH
66
Tác động của con người đến môi trường đất.
SGK, 
TĐ
66
Sang năm con lên bảy.
SGK. tranh
Toán
164
Ôn 1 số dạng toán đã học.
SGK, 
LTC
66
Ôn tập dấu câu. ( Dấu ngoặc kép).
SGK, 
TD
66
Bài 66.
Sân bãi
Sáu
20/4/2012
TLV
66
Bài viết. ( tả người).
SGK
Toán
165
Luyện tập
SGK, 
KC
33
Kể chuyện đã nghe – đã đọc.
SGK, tranh
ĐL
33
Ôn tập cuối năm.
SGK + bản đồ
SHL
33
Sinh hoạt lớp . Hoà bình -Hữu nghị
Thứ hai ngày16/4/2012
TẬP ĐỌC: (Tiết 65 )
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc bài rõ rang, rành mạch và phù hợp với văn bản luật.- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em.(TL các câu hỏi trong sgk) 
2. Kĩ năng: 	 - Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.
3. Thái độ:- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm
bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Chuẩn bị:+ GV: - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành + HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng những đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ) Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên giải nghĩa các từ ngữù.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em?
Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ?
Điều luật nào trong bài nói về bổn phận của trẻ em?
Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?
Em đã thực hiện được những bổn phận gì còn những bổn gì cần tiếp tục cố gắng để thực hiện?
Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào.
4. Củng cố
Nhắc nhở HS học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng) để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tuyên dương HS tích cực
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
HS đọc từng điều luật nối tiếp nhau.
Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK.
Điều 15; 16; 17
Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc và bảo vệ
Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em
Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí .
Điều 21: 
Phải có lòng nhân ái 
Ý thức nâng cao nâng lực của bản thân 
Phải có tinh thần lao động 
Phải có đạo đức tác phong tốt 
Phải có lòng yêu nước và yêu hòa bình 
Ở nhà, em yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ. Khi ông ốm, em đã luôn ở bên, chăm sóc ông, rót nứơc cho ông uống thuốc. em đã biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ. Ra đường, em lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu và các em nhỏ. Có lần, một em nhỏ bị ngã rất đau, em đã đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em về nhà. Riêng bổn phận thứ 2 tôi thực hiện chưa tốt. em chưa chăm học nên chữ viết còn xấu, điểm môn toán chưa cao. em lười ăn, lười tập thể dục nên rất gầy)
- Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em.
Chuẩn bị bài: Sang năm con lên bảy 
TOÁN: (Tiết 161)
ÔN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học.- Vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích đã học trong thực tế
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích .
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành. + HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Sửa bài tập ở vở
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
+ Hát.
Học sinh sửa bài
Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình.
 Hoạt động lớp, cá nhân
 Bài 2:
Nêu cơng thức tính thể tích hình chữ nhật?
Þ Giáo viên lưu ý: đổi kết quả ra lít ( 1dm3 = 1 lít )
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Ở bài này ta được ơn tập kiến thức gì?
 Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm đơi cách làm.
Þ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vơi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa .
Nêu kiến thức ơn luyện qua bài này?
Học sinh nêu
- Học sinh nêu cách làm
Học sinh làm bài vào vở + 1 Học sinh vào bảng nhĩm.
Giải
Thể tích căn phịng hình hộp chữ nhật
6 ´ 3,8 ´ 4 = 91,2 ( dm3 )
Đổi 92,1dm3 = 91,2 lit
Đáp số : 91,2 lit
Cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
Học sinh giải + sửa bài
Giải
Diện tích 4 bức tường căn phịng HHCN
( 6 + 4,5 ) ´ 2 ´ 4 = 84 ( m2 )
Diện tích trần nhà căn phịng HHCN
6 ´ 4,5 = 27 ( m2 )
Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn phịng HHCN: 84 +27 = 111 ( m2 )
Điện tích cần quét vơi:111– 8,5= 102,5( m2 )
Đáp số: 102,5 ( m2 ). 
4.: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
Về nhà làm bài tập vở 
Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị: Luyện tập 
ĐẠO ĐỨC: (Tiết 33)
GV CHUYÊN DẠY
MỸ THUẬT. (Tiết 33).
TẬP VẼ TRANG TRÍ CỔNG LỀU TRẠI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu được vai trò ý nghĩa của trại thiếu nhi. 
 2. Kĩ năng: - Biết vẽ trang trí cổng trại theo ý thích. 
3. Thái độ: 	- Yêu thích các hoạt động tập thể.
II. Chuẩn bị:
GV : bài vẽ HS các năm trước. Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành. HS : vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III./ Hoạt động dạy học.
- Ổn định, kiểm tra dụng cụ học tập.
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem bài vẽ HS các năm trước và gợi ý HS.
- Hội trại thường tổ chức vào dịp nào ? ở đâu ?
- Các phần chính của trại ? ( cổng, lều)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách trang trí trại.
- Trang trí cổng trại :
Vẽ hình cổng trại, hàng rào.
Vẽ hình trang trí theo ý thích ( chữ, cờ, hoa)Vẽ màu tươi vui, rực rỡ
Hoạt động 3 : Thực hành.
- HS vẽ vào vở GV quan sát và gợi ý thêm đối với HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài.
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý hS nhận xét và xếp loại.
- GV tổng kết, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp và động viên chung cả lớp.
Dặn dò: về tìm hiểu quan sát các hình ảnh 1 đề tài em thích.
Thứ ba ngày 17/4/2012
TẬP LÀM VĂN: (Tiết 65)
ÔN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Lập dàn ý cho một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong sgk.- Trình bày miệng được một đoạn văn rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
2. Kĩ năng: 	Trình bày miệng được một đoạn văn rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ + phấn màu. Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành + HS: vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
3. Dạy bài mới: 
 Hát 
Ôn tập tả người
Hoạt động lớp.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài.
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng học sinh phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý.
Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét. Hồn chỉnh dàn ý.
 Hoạt động 3: HD nĩi từng đoạn của bài văn.
Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nĩi theo sát dàn ý, dù là văn nĩi vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn.
Đại diện từng nhĩm trình bày miệng đoạn văn trước lớp
Giáo viên nhận xét, bình chọn người làm văn nĩi hấp dẫn nhất..
1 hs đọc 3 đề bài đã cho trong SGK.
Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề.
- 5, 6 hs tiếp nối nhau nĩi đề văn em chọn.
1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1(Tìm ý cho bài văn) trong SGK.
1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Người bạn thân.
Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc lộ cảm xúc
Học sinh lập dàn ý cho bài viết của mình – viết vào vở hoặc viết trên nháp.
Học sinh làm việc theo nhĩm.
Các em trình bày trước nhĩm dàn ý của mình để các bạn gĩp ý, hồn chỉnh.
Mỗi nhĩm chọn 1 học sinh (cĩ dàn ý tốt nhất) đọc dàn ý mình trước lớp.
Những học sinh làm bài trên gi ... c học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: Phương pháp: Thực hành + HS: Giấy kiểm tra, nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1. Ổn định: 
 2. Bài cũû: kiểm tra dụng cụ học tập của HS
GV nhận xét.
Dạy bài mới: 	 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Đề bài: Chọn một trong các đề sau:
Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng )
Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh.
 + Hát 
HS để dụng cụ học tập lên bàn.
Tả người (bài viết)
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc lại 3 đề văn.
HS mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh.
TOÁN: (Tiết 165)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết giải một số bài tốn cĩ dạng đã học.BT 1.2.3
2. Kĩ năng: 	 - Giúp học sinh có kĩ năng giải toán.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
 + GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành + HS: SGK, bảng con, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập về giải toán.
Giáo viên nhận xét.
3. Dạy bài mới: 
Hát 
Học sinh sửa bài tập về nhà.
Học sinh nhận xét.
Luyện tập.
Hoạt động cá nhân
 Bài1: - Ơn cơng thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang.
	Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng tốn tìm 2 số khi biết tổng và tỉ.
Bài 3: Giáo viên giúp học sinh ơn lại dạng tốn rút về đơn vị.
Giải
Gọi SCED là 2 phần; SABCE là 3 phần ;Vậy SABCD là 7 phần
Hiệu số phần bằng nhau:
	3 – 2 = 1 (phần)
Giá trị 1 phần: 13,6 : 1 = 13,6 (m2)
Dtích ABCDlà:13,6 ´7 =95,2 (m2)
	 ĐS: 95,2 m2
 Giải 
Tổng số phần bằng nhau:
	4 + 5 = 9 (phần)
Giá trị 1 phần
	36 : 9 = 4 (học sinh)
Số học sinh nam:
	4 ´ 4 = 16 (học sinh)
Số học sinh nữ:
	4 ´ 5 = 20 (học sinh)
	ĐS: 	16 học sinh 20 học sinh 
Học sinh tự giải.
	ĐS: 10 người
4. Củng cố
5. Tổng kết – dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
Chuẩn bị: Luyện tập. 
Ôn lại toàn bộ nội dung luyện tập.
KỂ CHUYỆN: (Tiết 33 )
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết kể một chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sĩc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện
2. Kĩ năng: - Biết kể lại câu chuyện mạch lạc, rõ ràng , tự nhiên.
3.Thái độ:Thấy được quyền lợi và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, nhà trường và xã hội.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng
Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành+ học nhóm.
+ HS : Sách, truyện, tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Kiểm tra hai HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
GV nhận xét
3Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề.
 1) chuyện nói về việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.
 2) chuyện nói về việc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện,đàm thoại, thảo luận.
HS thi kể
4.Củng cố : Nhận xét ,tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân
Hát.
HS trả lời.
Kể chuyện đã nghe đã đọc.
-1 HS đọc đề bài.
1 học sinh đọc gợi ý một trong SGK. 
Truyện kể về việc người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ em. 
 - HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho mình.
- HS nói tên câu chuyện em chọn kể.
- 1 HS đọc gợi ý 2, gợi ý 3. 
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- HS kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ ® kể phần mở đầu ® kể phần diễn biến ® kể phần kết thúc ® nêu ý nghĩa.
- Trả lời câu hỏi của bạn về nội dung chuyện.
- Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay, hấp dẫn nhất để kể trước lớp.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện 
- Cả lớp nhận xét , chọn người kể chuyện hay nhất .
Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.
ĐỊA: (Tiết 33)
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức- Hệ thống một số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. Châu Nam Cực
- Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
2. Kĩ năng: - Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của 5 châu lục kể trên.
- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK. - Bản đồ thế giới. 
+ Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành+ học nhóm. + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”.
Đánh gía, nhận xét.
3. Dạy bài mới: .
Hoạt động 1: Ôn tập phần một.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào
Hoạt động 2: Ôn tập phần II.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
GV kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng.
4, Củng cố.Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn những bài đã học. Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Ôn tập cuối năm
Làm việc theo nhóm.
 Bước 1:
Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK.
 Bước 2:
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng.
Ở câu 4, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm của cả 5 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 trong 5 châu lục để đảm bảo thời gian.
Hoạt động lớp.
Nêu những nội dung vừa ôn tập.
Chuẩn bị: “Thi HKII”. 
SINH HOẠT LỚP: (Tiết 33)
YÊU CẦU: 
Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua, biết được các mặt mạnh, yếu và đề ra hướng khắc phục trong tuần tiếp theo.
Thông báo các hoạt động tuần sau.
Tuyên dương tổ và cá nhân tốt trong tuần
NỘI DUNG SINH HOẠT:
Nhận xét các hoạt động trong tuần: 33
Hoạt động
Ưu điểm đạt được
Khuyết điểm cần khắc phục
Đạo đức.
 Nề nếp
Hocï tập
Vệ sinh
Thể dục 
Phong trào
Tuyên dương tổ và cá nhân tốt: 	
Hoạt động tuần: 34
Chủ điểm:	
Các hoạt động:
Hoạt động
Đạo đức.
 Nề nếp
Học tập
Vệ sinh
Thể dục
Phong trào
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LĨP 4/2012
Chủ điểm : Hịa bình và hữu nghị 
I/Mục tiêu yêu cầu :
Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học trên lớp và các buổi sinh hoạt dưới cờ về ngày chiến thắng lịch sử 30/4 và ngày Quốc tế Lao động 1/5.Thực hiệncác phong trào thi đua trong lớp, trường.Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập .Tìm hiểu ý nghĩa ngày 30/4 và 1/5 .Tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam , truyền thống văn hĩa địa phương , sẵn sàng tham gia các trị chơi dân gian.
Kĩ năng :Thực hiện tốt các nội quy , quy định trong trường , lớp .Thực hiện tốt ATGT , Giữ vệ sinh răng miệng, tham gia lao động làm sạch trường lớp.
 Thực hiện các phong trào thi đua , tích cực học tập .
Thái độ : Cĩ thái độ động cơ học tập đúng đắn ,nhiệt tình tham gia các phong trào, tích cực thi đua trong học tập .
II/Chuẩn bị
+Giáo viên :Kế hoạch bài dạy cho Hoạt động ngồi giờ lên lớp tháng 4.
+Tập ghi chép các nội dung hoạt động.Sinh hoạt dưới cờ
III/Các hoạt động 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh .
+Ổn định tổ chức lớp :
-Nhận xét ,bổ sung
-Hát.
-Tự đánh giá các hoạt động trong tháng 4/2012 ( 2 tuần đầu) 
-Tuyên dương tổ và cá nhân tốt(Tự nhận xét
+.Nêu ý nghĩa 30 /4 và 1/5
- Thống nhất đất nước và Ngày Quốc tế Lao động.
-Em làm gì để thể hiện tinh thần đồn kết với thiếu nhi Quốc tế.
-Tìm hiểu về quyền và bổn phận trẻ em và bổn phận của trẻ em.
-Học sinh trình bày ,sưu tầm tranh ảnh , bài ca về tình đồn kết hữu nghị trên thế giới.
-Nhận xét và bổ sung cho nhau .
-Phát động các phong trào thi đua trong lớp, trường. 
-Tập trị chơi dân gian 
-Tham gia các phong trào học tập trong tháng 4/2012
-Chăm sĩc Nhà bia liệt sĩ ở địa phương.
-Kéo co và nhảy bao bố.
-Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng.
-Giáo dục thực hiện ATGT
-Giáo ý thức bảo vệ mơi trường :(Qua nội dung các bài Luyện từ và câu ,tập đọc.)-Tham gia lao động
-Chuẩn bị đủ đồ dùng chải răng , thứ Năm hàng tuần.
-Tham gia lao động tập thể.
-Thực hành trồng ,chăm sĩc ,bảo vệ cây xanh.
-Giữ sạch vệ sinh trường lớp.
-Trồng , chăm sĩc cây xanh trong lớp.
+Nhận xét tiết hoạt động ;
(Tự nhận xét tinh thần , thái độ tham gia )
+Dặn dị :
 Sinh hoạt chủ điểm tháng 4 : “Hịa bình và hữu nghị”

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 Lop 5 Lan.doc