Bài soạn lớp 5 - Tuần 34 (hai buổi)

Bài soạn lớp 5 - Tuần 34 (hai buổi)

 I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc trôi trảy, diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 34 (hai buổi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 
 ChiÒu thứ 4 ngày 2 tháng 5 năm 2012
TiÕt 1 Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
 (Theo: HÐc-To-Ma-L«)
 I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc trôi trảy, diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 Yc 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi: 
? Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên ? 
? Bài thơ nói với các em điều gì ? 
-2 HS trình bày.
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
v HĐ1: Luyện đọc: 
- Một HS giỏi đọc toàn bài.
- 1 HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.
- GV ghi bảng các tên riêng nước ngoài.
- Yc từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (2 lượt):
+ Đoạn 1: Từ đầu đến  mà đọc được.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến  vẫy cái đuôi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi 1 -2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
+ Lượt 1: luyện phát âm từ khó.
+ Lượt 2: giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
v HĐ2: Tìm hiểu bài:
Ø Đoạn 1: Từ đầu “  mà đọc được”.
? Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh ntn ? 
? Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ? 
? Rút ý 1?
Ø Đoạn 2+3: Tiếp theo  hết.
? Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào ? 
? Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. 
? Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ? 
? Rút ý 2?
? Néi dung?
v HĐ3: Luyện đọc lại:
- Hd 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện.
- Hd cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Yc Hs nhắc lại ý nghĩa của truyện.
- 1HS đọc to + Cả lớp đọc thầm
- Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
- Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Lớp học ở trên đường đi.
-> Ý1: Hoµn c¶nh Rª-mi häc ch÷.
- 1HS đọc to + Cả lớp đọc thầm
- Ca-pi k biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên.
- Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, Rê-mi quyết chí học. Kquả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong hki Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.
- HS thảo luận nhóm 4: 
+ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
+ Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.
+ Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê-mi trả lời: Đấy là điều con thích nhất
- Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. / Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. / Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành.
-> Ý2: Rª-mi lµ mét cËu bÐ rÊt hiÕu häc.
=> Nội dung: Sù quan t©m tíi trÎ em cña cô Vi-ta-li, khao kh¸t vµ sù hiÕu häc cña cËu bÐ nghÌo Rª-mi.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. 
- Nxét tiết học. Dặn HS về nhà tìm đọc toàn truyện Không gia đình.
TiÕt 2 To¸n LUYỆN TẬP 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết giải bài toán về chuyển động đều.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2.HSKG làm các bài còn lại.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. KiÓm tra bµi cò: 
- Cho HS nªu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh vËn tèc, qu·ng ®­êng, thêi gian.
2. Bµi míi:
*Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
F Bài tập 1: 
- Yc Hs vận dụng được công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải bài toán. 
- Gv cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
 F Bài tập 2: 
 - Mời 1 HS đọc yêu cầu.
? Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
F Bài tập 3*: 
 Hd Hs đây là dạng toán “chuyển động ngược chiều”. GV gợi ý để HS biết “Tổng vận tốc của hai ô tô bằng độ dài quãng đường AB chia cho thời gian đi để gặp nhau”. Sau đó, dựa vào bài toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó” để tính vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô đi từ B. GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS nêu
- HS lắng nghe.
- HS lên làm bảng, cả lớp làm vào vở.:
Bài giải:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/ giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ.
S từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c)T người đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút.
 Đáp số: a) 48 km/giờ; b) 7,5 km; 
 c) 1 giờ 12 phút 
- 1 HS nªu yªu cÇu. 
- 1 HS tr×nh bµy - C¶ líp nhËn xÐt 
- Làm vở: 
Bài giải:
Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ)
T xe máy đi quãng đường AB là: 90 : 30 = 3 (giờ)
 Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ
Bài giải
Tổng vận tốc hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ)
Vôtô đi từ B là: 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
Vôtô đi từ A là: 90 – 54 = 36 (km/giờ)
 Đáp số: 54 km/giờ; 36 km/giờ
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
TiÕt 3 TiÕng ViÖt «n luyÖn
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về chủ đề Trẻ em.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
F Bài tập 1: 
? Tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ thơ?
F Bài tập 2: 
? Đặt câu với ba từ tìm được ở bài tập 1.
F Bài tập 3: 
?Tìm những câu văn, thơ nói về trẻ con có những hình ảnh so sánh?
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm
 Trẻ em, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,
Bài làm
a/ Từ: trẻ em.
 Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước.
b/ Từ: thiếu nhi.
 Thiếu nhi VN làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
c/ Từ: Trẻ con.
 Nam đã học lớp 10 rồi mà tính nết vẫn như trẻ con.
Bài làm
Trẻ em như tờ giấy trắng.
Trẻ em như búp trên cành.
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.
Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
Cô bé trông giống hệt bà cụ non.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nxét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. 
 S¸ng thứ 5 ngày 3 tháng 5 năm 2012
TiÕt 1 To¸n «N luyÖn
 I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy - học: Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
F Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 60% của 0,75 lít là:
A. 1,25 lít B.12,5 lít 
C. 0,45 lít D. 4,5 lít
b) Trung bình cộng của 1 cm, 2 dm và 3m là:
A.2dm B.2m 
C.17cm D. 107cm
c) Tìm hai số, biết tổng hai số là 10,8 và tỉ số của hai số là .
A.1,2 và 9,6 B. 2,4 và 8,4 
C. 2,16 và 8,64 D. 4,82 và 5,98
F Bài tập 2: 
 Trung bình cộng của hai số là 66. Tìm hai số đó, biết rằng hiệu của chúng là 18.
F Bài tập 3: Đặt tính rồi tính:
a) 24,206 + 38,497 b) 85,34 – 46,29
c) 40,5 5,3 d) 28,32 : 16
F Bài tập 4*: (HSKG)
Một người bán số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 13,5 kg. Trong đó số gạo tẻ bằng số gạo nếp. Tính số kg gạo mỗi loại?
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào D
c) Khoanh vào B
 Lời giải: 
Tổng của hai số đó là:
 66 2 =132
132
Ta có sơ đồ:
Số bé 18
Số lớn
Số bé là: (132 – 18) : 2 = 57
Số lớn là: 132 – 57 = 75
 Đáp số: 57 và 75
Đáp số:
a) 62,703 b) 39,05
c) 214,65 d) 1,77
Lời giải: Ta có sơ đồ:
Gạo tẻ
Gạo nếp	 13,5kg
 Gạo nếp có số kg là: 13,5 : (8 – 3) 3 = 8,1 (kg)
Gạo tẻ có số kg là: 13,5 + 8,1 = 21,6 (kg)
 Đáp số: 8,1 kg; 21,6 kg
3. Củng cố dặn dò: N xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
TiÕt 2 ChÝnh t¶ (Nhí – viÕt) SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ 5 tiếng
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) ; viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ty ở địa phương (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi BT2
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 Yc 1 Hs đọc cho 2 – 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên một số cơ quan, tổ chức ở BT2 (tiết Chính tả trước).
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- GV nêu yêu cầu của bài; mời 1 HS đọc khổ thơ 2, 3 trong SGK.
- HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. 
- Gv Yc cả lớp đọc lại 2 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ, chú ý những từ ngữ các em dễ viết sai chính tả; cách trình bày các khổ thơ 5 chữ.
- GV yêu cầu HS gấp SGK; nhớ lại - tự viết bài chính tả. 
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
F Bài tập 2: 
- GV cho một HS đọc nội dung BT2.
- GV hướng dẫn HS hiểu 2 yêu cầu của BT:
+ Tìm tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn (các tên ấy viết chưa đúng).
+ Viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức.
- GV mời 1 HS đọc tên các cơ quan, tổ chức. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV dán lên bảng 3 – 4 tờ phiếu; mời 3 – 4 HS lên bảng thi sửa lại đúng tên các tổ chức; khi sửa kết hợp dùng dấu gạch chéo tách các bộ phận của tên, nói rõ vì sao sửa như vậy. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
F Bài tập 3: 
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu – M: Công ti Giày da Phú Xuân. 
 ... Ị PHƯƠNG DUNG
Người kể chuyện cổ tích Nguyễn đổng Chi- cũng là nhà sử học, nhà văn – tác giả hàng pho truyện cổ tích đã viết lại truyện Sự tích sông Cửu Long một cách giản dị, dễ hiểu.
 Theo PHONG THU
Một buổi chiều trong giờ học bỗng nhiên Mai gục đầu xuống ⎕ ngủ gật ⎕ Mai nằm mơ thấy cây chanh con đang từ từ tách ra khỏi cây chanh mẹ⎕ Mai bừng mắt dậy ⎕ bắt gặp mắt cậu Dũng nhìn nó ⎕ Dũng hỏi ⎕ 
⎕ Lại nằm mơ thấy cây chanh hả⎕
⎕ Hoá ra là bạn cũng hiểu người khác rồi đấy- Mai cười⎕
⎕ Tất nhiên ⎕
 Theo LÊ PHƯƠNG LIÊN
-------------------------------------------------------------
Toán*: ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu:
	- Củng cố về cách tính diện tích một số hình đã học.
	- Rèn kĩ năng tính toán.
	-Yêu thích môn học.
II.Lên lớp:
	*Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Một hình thang có đáy lớn 42 cm, đấy bé băng 5/6 đáy lớn, chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy. Tinh diện tích hình thang.
Bài toán cho biết gì?
Tìm gì?
Cả lớp làm vở
1em lên bảng làm.
Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm chiều cao hình thang biết diện tích hình thang là 1200cm2, đáy lớn 40cm, đáy bé bằng 1/2 đáy lớn. 
Cả lớp làm vở
1em lên bảng làm.
Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: (Khá giỏi)
Một hình thang có diện tích 90m2, hiệu của hai đáy là 6 m. Tính độ dài mỗi đấy, biết rằng nếu lấy đáy lớn được tăng thêm 2m thì diện tích hình thang tăng thêm 8 m2.
Thảo luận nhóm
Cả lớp làm vở
1em lên bảng làm.
Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Giải:
Đáy bé hình thang là:
42 x5 : 6 = 35 (cm)
Chièu cao hình thang là:
(42 + 35 ) : 2 = 38,5 (cm)
Diện tích hình thang là:
(42 + 35 ) x 38,5 : 2 = 1482, 25 (cm2)
Đáp số: 1482, 25cm2
Giải:
Đáy bé hình thang là:
40 : 2 = 20 (cm)
Chiều cao hình thang là :
1200 x 2 : (20 + 40 ) = 40 (cm)
Đáp số: 40cm
 Giải:
Chiều cao hình thang cũng chính là chiều cao của phần diện tích tăng thêm.
8 x 2 : 2 = 8 (m)
Tổng hai đáy là;
90 x 2 : 8 = 22,5 (m)
Đáy bé là :
(22,5 – 6 ): 2 = 8,25 (m)
Đáy lớn là:
8,25 + 6 = 14,25 (m)
Đáp số: 14,25m
Tiéng viêt*: ÔN LUYỆN
I.Môc tiªu :
 - Cñng cè cho HS nh÷ng kiÕn thøc vÒ c¸c chñ ®Ò vµ c¸ch nèi c¸c vª c©u ghÐp .
 - RÌn cho häc sinh cã kÜ n¨ng lµm bµi tËp thµnh th¹o.
 - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n.
II.ChuÈn bÞ : Néi dung «n tËp.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
 Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1: 
Thªm vÕ c©u vµo chç trèng ®Ó t¹o thµnh c©u ghÐp trong c¸c vÝ dô sau:
a/ Tuy trêi ma to
b/..th× c« gi¸o phª b×nh ®Êy
c/ Nõu b¹n kh«ng chÐp bµi ®îc v× ®au tay.. 
Cả lớp làm vở
1em lên bảng làm.
Chữa bài, nhận xét.
Bµi tËp 2: 
T×m nh÷ng tõ ng÷ cã t¸c dông liªn kÕt ®iÒn vµo chç trèng trong vÝ dô sau:
Cả lớp làm vở
1em lên bảng làm.
Chữa bài, nhận xét.
Bµi tËp 3(Häc sinh kh¸ ®Æt ®­îc c¶ 3 c©u)
§Æt c©u ghÐp cã cÆp quan hÖ tõ: Tuynh­ng; NÕuth×; V×nªn; 
3. Cñng cè, dÆn dß :
 - NhËn xÐt giê häc. 
 - DÆn häc sinh vÒ nhµ chuÈn bÞ cho bµi sau.
a/.nh­ng Lan vÉn ®i häc ®óng giê.
b/ NÕu b¹n kh«ng chÐp bµi 
c../ th× m×nh chÐp bµi hé b¹n.
Nói non trïng ®iÖp m©y phñ bèn mïa. Nh÷ng c¸nh rõng dÇy ®Æc tr¶i réng mªnh m«ng. Nh÷ng dßng suèi, ngän th¸c ngµy ®ªm ®æ µo µo vang ®éng kh«ng døt vµ ngän giã nói heo heo ¸nh tr¨ng ngµn mê ¶o cµng lµm cho c¶nh vËt ë ®©y mang c¸i vÎ ©m u huyÒn bÝ mµ còng rÊt hïng vÜ.
Nh­ng sinh ho¹t cña ®ång bµo ë ®©y l¹i thËt lµ s«i ®éng.
a/ Tuy nhµ b¹n Lan ë xa nh­ng Lan ch­a bao giê ®i häc muén.
b/ Nếu trêi n¾ng th× chóng em sÏ ®i c¾m tr¹i.
c/ V× trêi ma to nªn trËn ®Êu bãng ph¶i ho·n l¹i.
TiÕng viÖt*: «n luyÖn
I.Mục tiêu: - Cñng cè vµ n©ng cao thªm cho c¸c em nh÷ng kiÕn thøc vÒ v¨n t¶ ng­êi.
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng lµm v¨n.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n.
II.ChuÈn bÞ : 
PhÊn mµu, néi dung.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
H­íng dÉn häc sinh lËp dµn bµi cho ®Ò v¨n sau.
§Ò bµi: T¶ mét ng­êi em míi gÆp mét lÇn nh­ng ®Ó l¹i cho em nh÷ng Ên t­îng s©u s¾c.
- Gäi HS ®äc vµ ph©n tÝch ®Ò bµi.
- Híng dÉn häc sinh lËp dµn ý.
* Më bµi:
- Giíi thiÖu ng­êi ®­îc t¶.
- Tªn ngưêi ®ã lµ g×?
- Em gÆp ngưêi ®ã trong hoµn c¶nh nµo?
- Ng­êi ®ã ®· ®Ó l¹i cho em nh÷ng Ên tîng s©u s¾c g×?
* Th©n bµi:
- T¶ ngo¹i h×nh cña ng­êi ®ã (mµu da, m¸i tãc, ®«i m¾t, d¸ng n­êi, nô c­êi, giäng nãi,..)
- T¶ ho¹t ®éng cña ng­êi ®ã.
- (Chó ý: Em nªn t¶ chi tiÕt t×nh huèng em gÆp ngêi ®ã. Qua t×nh huèng ®ã, ngo¹i h×nh vµ ho¹t ®éng cña ng­êi dã sÏ béc lé râ vµ sinh ®éng. Em còng nªn gi¶i thÝch lÝ do t¹i sao
 ng­êi ®ã l¹i ®Ó l¹i trong em Ên t­îng s©u s¾c nh­ thÕ.)
* KÕt bµi:
 - ¶nh hưëng cña ngưêi ®o ®èi víi em.
- T×nh c¶m cña em ®èi víi ngưêi ®ã.
- Gäi häc sinh nãi tõng ®o¹n cña bµi theo dµn ý ®· lËp.
- C¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt bµi cña b¹n.
- GV nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ chung.
3. Cñng cè, dÆn dß : NhËn xÐt giê häc. 
 DÆn häc sinh vÒ nhµ chuÈn bÞ cho bµi sau.
------------------------------------------------------------------------------------
To¸n*: ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về một số dạng toán đã học.
- Vận dụng tốt vào giải toán.
- Yêu thích môn học.
II.Lên lớp:
	*Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Tiết 1
Bài 1:
Số trung bình cộng của 4,2 ; 5,7 và a là 5,3. Tìm a?
Muốn tìm số a ta làm như thế nào?
Cả lớp làm vở,
1em lên bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Lớp 5B có 36 học sinh. Số học sinh nam bằng 5/7 số học sinh cả lớp. Hỏi số học sinh nữ lớn hơn số học sinh nam là bao nhiêu em?
Dạng toán gì?
Phương pháp giải.
Cả lớp làm vào vở.
1em lên bảng làm.
Chữa bài, nhận xét. 
Bài 3: Huy mua 6 quyển vở hết 14 400 đồng. Hỏi nếu Huy mua 13 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?.
Dạng toán gì?
Phương pháp giải.
Cả lớp làm vào vở.
1em lên bảng làm.
Chữa bài, nhận xét. 
Giải:
Tổng của 3 số đó là:
5,3 x 3 = 15,9
Số a là:
15,9 – (4,2 + 5,7 ) = 6
Đáp số: 6
Giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12 (phần)
Số học sinh nam lớp 5 B có là:
35 : 12 x 5 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ có là:
36 – 15 = 21 (học sinh)
Số học sinh nữ hơn số học sinh nam là:
21 – 15 = 6 (học sinh)
Đáp số : 6 học sinh.
Giải:
Giá tiền một quyển vở là:
14 400: 6 = 2 400(đồng)
Số tiền Huy phải trả 13 quyển vở là:
2 400 x 13 = 31 200 (đồng)
Đáp số: 31 200 đồng
Tiết 2:
Bài4: Một đám đất hình chữ nhật có chu vi là 73 m. Chiều dài hơn chiều rộng là 23,5m. Tính diện tích đám đất đó?
Cả lớp làm vào vở.
1em lên bảng làm.
Chữa bài, nhận xét. 
Bài 5(khá giỏi) Một ca nô chạy trên một khúc sông từ bến A đến bến B, khi xuôi dòng mất 4 giờ, khi ngược dòng thì mất 5 giờ., vận tốc của ca- nô khi xuôi dòng hơn vận tốc của ca – nô khi ngược dòng là: 6 km/ giờ.Tính khoảng cách từ bến A đến bến B?
Thảo luận tìm phương pháp giải.
Cả lớp làm vào vở.
1em lên bảng làm.
Chữa bài, nhận xét. 
3.Tổng kết, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Giải:
Nửa chu vi đám đất đó là:
73 : 2 = 36,5 (m)
Chiều rộng đám đất là:
(36,5 – 23,5 ) : 2 = 6,5 (m)
Chiều dài đám đất là:
6,5 + 23,5 = 30(m)
Diện tích đám đất là:
30 x 6,5 = 195(m2)
Đáp số: 195m2
 Giải:
Vì ca – nô xuôi dòng mất 4 giờ và ngược dòng mất 5 giờ nên nếu vận tốc ca – nô lúc xuôi dòng là 5 phần thì vận tốc của ca- nô lúc ngược dòng là 4 phần.
Vận tốc khi xuôi dòng là:
6 x 5 = 30 (km)
Khoảng cách từ bến A đến bến B là:
30 x 4 = 120 (km)
Đáp số: 120 km
Tiếng việt: Thực hành
ÔN TẬP VỀ VỐN TỪ : TRẺ EM.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về chủ đề Trẻ em.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
hoàn chỉnh. 
Bài tập 1 :
H: Tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ thơ.
Bài tập 2: 
H: Đặt câu với ba từ tìm được ở bài tập 1
Bài tập 3: 
H: Tìm những câu văn, thơ nói về trẻ con có những hình ảnh so sánh.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm
 Trẻ em, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,
Bài làm
a/ Từ: trẻ em.
Đặt câu: Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước.
b/ Từ: thiếu nhi.
Đặt câu: Thiếu nhi Việt Nam làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
c/ Từ: Trẻ con.
Đặt câu: Nam đã học lớp 10 rồi mà tính nết vẫn như trẻ con 
Bài làm
Trẻ em như tờ giấy trắng.
Trẻ em như búp trên cành.
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.
Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
Cô bé trông giống hệt bà cụ non.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau: Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
* Mở bài:
- Giới thiệu người được tả.
- Tên cô giáo.
- Cô dạy em năm lớp mấy.
- Cô để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
* Thân bài:
- Tả ngoại hình của cô giáo (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..)
- Tả hoạt động của cô giáo( khi giảng bài, khi chấm bài, khi hướng dẫn học sinh lao động, khi chăm sóc học sinh,)
* Kết bài:
 - ảnh hưởng của cô giáo đối với em.
- Tình cảm của em đối với cô giáo. 
- Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá chung.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. 
- Học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34Lop 5Hai buoi.doc