Bài soạn lớp 5 - Tuần 35

Bài soạn lớp 5 - Tuần 35

I- MỤC TIÊU:

- Kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng của HS.

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 1 của lớp 5 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện dúng nội dung văn bản nghệ thuật).

2.Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ ,vị ngữ trong từng kiểu câu kể“Ai thế nào”, “Ai là gì” “Ai làm gì ”; để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35	
 Thứ hai ngày tháng năm 
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II (T1)
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng của HS.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 1 của lớp 5 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện dúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2.Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ ,vị ngữ trong từng kiểu câu kể“Ai thế nào”, “Ai là gì” “Ai làm gì ”; để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể
II- Đồ dùng dạy học: 
18 phiếu ghi tên các bài tập đọc đểhọc sinh bốc thăm 
- Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào”, “Ai là gì” (xem là ĐDDH)
3. Phiếu cỡ nhỏ phô tô 3 bảng tổng kết trong SGK phát cho HS làm.
- Bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu kể: Ai thế nào?
- Bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu kể: Ai là gì?
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A,KTBC: 5’
B.Dạy bài mới : 33’
*Giới thiệu bài : 1’
1..Kiểm tra tập đọc – HTL,ôn tập: 32’
Bài tập 1: 20’
Ôn tập và kiểm tra tập đọc và HTL
Bài 2 : 10’
 Lập bảng tổng kết của chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể. 
C. Củng cố – Dặn dò:
Chúng ta ôn tập các bài tập đọc – HTL từ tuần 29 đến tuần 34 ( Sách TV5 – tập 2 ).
*Gọi HS lên bộc thăm và đọc bài NX cho điểm 
*Cần lập bảng tổng kết của chủ ngữ, vị ngữ trong 3 kiểu câu kể (“Ai - thế nào”, “Ai - làm gì” “Ai - là gì”), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu “Ai - làm gì”. Các em cần lập bảng tổng kết cho 2 kiểu câu còn lại.
- GV hỏi HS lần lượt về đặc điểm của:
. VN trong câu kể “Ai - thế nào”; CN trong câu kể “Ai - thế nào”
. VN trong câu kể “Ai – là gì”; CN trong câu kể “Ai – là gì”.
* Lời giải: Trang sau.
*Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà xem lại các bảng đã hoàn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập.
- Gv kiểm tra 1 / 4 số học sinh của lớp.
-
* HS bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị trong 1-2 phút 
- HS đọc bài tập đọc hoặc HTL theo yêu cầu của phiếu.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
.
- 1 HS nhìn giấy đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
.
* Lời giải bài 2:
Kiểu câu “Ai thế nào”
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
- Danh từ, cụm danh từ.
- Đại từ
- Tính từ, cụm tính từ.
- Động từ, cụm động từ.
Ví dụ
Cánh đại bàng rất khoẻ.
Em rất thích đại bàng.
Kiểu câu “Ai là gì”
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là ai, là con gì)?
Cấu tạo
- Danh từ, cụm danh từ.
- Danh từ, cụm danh từ.
Ví dụ
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
 Thứ ba ngày tháng năm
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳII (T2)
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng của HS.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 1 của lớp 5 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện dúng nội dung văn bản nghệ thuật).
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về đặc điểm của các loại trạng ngữ
II- Đồ dùng dạy học: 
1. - Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ 3. Phiếu cỡ nhỏ phô tô 3 bảng tổng kết trong SGK phát cho HS làm.
- Bảng tổng kết về các loại trạng ngữ.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 A.KTBC: 1’
B. Dạy bài mới: 33’
1-Giới thiệu bài: 1’
2.Kiểm tra tập đọc – HTL,ôn tập: 
Bài 1: 20’
Ôn tập và kiểm tra tập đọc và HTL
Bài 2 : 14’
 Dựa vào kiến thức đã học, hoàn chỉnh bảng tổng kết về đặc điểm của các loại trạng ngữ.
C. Củng cố – Dặn dò: 2’
Chúng ta ôn tập các bài tập đọc – HTL từ tuần 29 đến tuần 34 ( Sách TV5 – tập 2 ).
*Gọi HS lên bảng bộc thăm bài đọc lấy điểm 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho thảo luận nhóm làm bài 
+ Trạng ngữ là gì:( Trạng ngữ (TN) là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích... của sự vật nêu trong câu. Trả lời cho câu hỏi: Khi nào? ở đâu? Vì sao? Để làm gì? ... Có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa CN và VN.)
+ Có những loại TN nào?
( Các loại TN:
- TN chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi: ở đâu?
- TN chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi nào ?( Vì sao?, Nhờ đâu?, Tại đâu?...)
- TN chỉ mục đích trả lời các câu hỏi
nào ? ( Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, Vì cái gì? ...)
- TN chỉ phương tiện thường mở đầu bằng các từ “bằng”, “với” trả lời các câu hỏi: Bằng cái gì?, Với cái gì?
- Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại TN trả lời cho những câu hỏi nào? (TN chỉ nơi chốn – nguyên nhân – mục đích – phương tiện – sự so sánh).
* Lời giải: Trang sau.
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà xem lại các bảng đã hoàn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập.
* HS bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị trong 1-2 phút 
*1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, đọc cả mẫu. Cả lớp đọc thầm lại.
- 1 HS nhìn bảng tổng kết, làm rõ yêu cầu của bài.
- 4; 5 HS làm trên giấy khổ to dán bài lên bảng và trình bày.
HSTL
HS nêu 
- HS lắng nghe.
Lời giải bài 2:
Các loại trạng ngữ
Các loại TN
Câu hỏi
Ví dụ
TN chỉ nơi chốn
ở đâu?
Ngoài đồng , bà con đang gặt lúa .
TN chỉ nguyên nhân
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
.Vì lười học, Hoa bị cô giáo chê.
. Nhờ cần cù , Nam đã vượt lên đẫn đầu lớp. 
. Tại trời mưa to mà đường lầy lội .
TN chỉ mục đích
Để làm gì?
Nhằm mục đích gì?
Vì cái gì?
. Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy vi tính cứ 45 phút phải nghỉ giải lao.
. Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.
. Các trường đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
TN chỉ phương tiện
Bằng cái gì?
Với cái gì?
. Bằng một giọng hát truyền cảm, cô đã lôi cuốn được mọi người.
. Với ánh mắt thân thiện, cô đã thuyết phục được Nga. 
TN chỉ sự so sánh
Như thế nào?
. Cậu bé vui sướng chạy tung tăng như chim sổ lồng.
. Giọt sương long lanh như những hạt ngọc.
TN chỉ thời gian 
Khi nào ?
Mấy giờ ? 
. Sáng sớm tinh mơ , bà em đã tập thể dục .
. Đúng 7 giờ tối nay ,bố emđi công tác về . 
Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II (T3)
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng của HS.
- Biết lập bảng thống kê dựa vào các số liệu đã cho. Qua bảng thống kê, biết rút ra những nhận xét đúng.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bút dạ và 4; 5 tờ giấy khổ to để HS tự lập bảng thống kê theo yêu cầu của bài 2.
- 4; 5 tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 A. Dạy bài mới: 36’
1-Giới thiệu bài: 1’
2.Kiểm tra tập đọc – HTL,ôn tập: 34’
Bài 1: 24’
Ôn tập và kiểm tra tập đọc và HTL
Bài 2.10’
 Dựa vào các số liệu đã cho, lập bảng thống kê. 
Bài 3..5’
* Lời giải: 
a. Số trường tiểu học mỗi năm một tăng hay giảm?
a1 – tăng
b. Số học sinh mỗi năm một tăng hay giảm?
b2 – giảm
c. Diện tích phòng học dành cho từng học sinh mỗi năm một tăng hay giảm?
C. Củng cố – Dặn dò: 2’
Chúng ta ôn tập các bài tập đọc – HTL từ tuần 29 đến tuần 34 ( Sách TV5 – tập 2 ).
*Gọi Hs lên bảng bộc thăm đọc bài NX cho điểm 
*GV đặt các câu hỏi về cách lập bảng thống kê:
- Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục của nước ta trong mỗi năm được thống kê theo những mặt nào?
+ Số trường, số phòng học, số học sinh, tỉ lệ học sinh dân tộc ít người.
- bảng thống kê cần mấy cột? Đó là những cột nào?
* Lời giải: Trang sau.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
Cho HS chữa bài NX
* GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu những HS làm bài tập 2 chưa đúng về nhà lập lại vào vở bảng thống kê; 
-
 Lần lượt từng HS đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, 
* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- 4; 5 HS làm trên giấy khổ to dán bài lên bảng và trình bày bảng thống kê.
*1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3. Cả lớp đọc thầm theo.
- GV phát phiếu cho 4; 5 tờ giấy khổ to cho 4; 5 HS làm.
- 4; 5 HS làm trên giấy khổ to dán bài lên bảng và trình bày.
 - HS lắng nghe.
Lời giải bài tập 2:
Năm học
Số trường
Số 
Học sinh
Số 
Giáo viên
Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số
2000 - 2001
13 859
9 741 100
355 900
15,2%
2001 - 2002
13 903
9 315 300
359 900
15,85
2002 - 2003
14 163
8 815 700
363 100
16,75
2003 – 2994
2004 - 2005
14 346
14 518
8 346 000
7 744 800
366 200
362 400
17,7%
19,1%
Thứ tư ngày tháng năm
Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II (T4)
 I- Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp.
II- Đồ dùng dạy học 
- Phiếu phô tô mẫu của biên bản họp đủ cho từng HS. Nếu không có điều kiện có thể viết lên bảng. HS xem mẫu, làm biên bản vào vở.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Giới thiệu bài : 1’
2.Thực hành lập biên bản : 32’
Ví dụ về biên bản: trang sau
C.. Củng cố, dặn dò: 2’
Giả sử em là một chữ cái ( hoặc một dấu câu ) làm thư kí cuộc họp, em hãy viết biên bản cuộc họp ấy.
*gọi HS đọc yêu càu của bài tập 
GV kiểm tra HS đọc câu hỏi tìm hiểu bài Cuộc họp của chữ viết (tr. 45), Tập tổ chức cuộc họp đó (tr. 46) (Tiếng Việt 3, tập một
- GV phát phiếu cho từng HS làm bài hoặc mở bảng phụ đã viết sẵn một mẫu biên bản.
*Cho HS tự viết biên bản 
Gọi HS đọc biên bản NX
*GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại biên bản cuộc họp và vở; chuẩn bị ôn tập tiết 5.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài ( lệnh + văn bản “Cuộc họp của chữ viết”). Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài các nhân – các em viết vào vở hoặc viết trên nháp. 
– Nhiều HS nối tiếp nhau đọc biên bản.
 Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm một số bài.
- Cả lớp bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất.
- HS lắng nghe.
Ví dụ một biên bản
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2004
biên bản bàn viêc giúp bạn
(lớp 5C)
- Nội dung: Trao đổi, tìm cách giúp đỡ bạn Hoàng không biết chấm câu.
- Thành viên dự: các chữ cái và dấu câu.
Chủ toạ: bác chữ A.
Thư kí: chữ C
- Tổ chức cuộc họp:
+ Mục đích: giúp Hoàng biết cách đặt dấu chấm khi viết câu.
+ Tình hình hiện nay: Hoàng không biết cách đặt dấu chấm. Khi viết, không bao giờ để ý đến các dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, Hoàng chấm chỗ ấy nên đã viết những câu rất ngô nghê, vô nghĩa.
+ Cách giải quyết: phân công việc: Từ nay, mỗi khi Hoàng định chấm câu, phải đọc lại câu văn một lần nữa. Anh Dấu Chấm Câu có nhiệm ... 100 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của th viện có tất cả là:
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
 Đáp số : 8640
Bài 5 : 6’
Bài giải:
Vận tốc của dòng nước là:
(28,4 – 18,6 ) : 2 = 4,9 (km/giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
28,4 – 4,9 = 23,5 (km/giờ)
Đáp số : 23,5km/giờ ; 4,9km/giờ
C.Củng cố – Dặn dò: 2’
Gọi HS chữa bài cũ 
 Nêu cách thực hiện dãy tính? 
 -Nêu cách chia một số thập phân cho một thập phân?
- Nêu cách cộng số đo thời gian?
*Gọi HS đọc bài 
- Muốn tìm trung bình cộng của các số ta làm thế nào?
*Gọi HS chữa bài NX
- Để tính số % học sinh trai,hs gái cần biết gì?
- Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số?
*Gọi HS chữa bài 
 Nêu cách tính số sách của th viện sau hai năm?
*Gọi HS chữa bài 
- Nêu cách tìm vận tốc của dòng nước?
- Nêu cách tìm vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng?
Nhận xét giờ học.
VN : Xem lại các bài tập, làm lại các bài sai.
*hs đọc yêu cầu của bài.Lớp làm bài, gv đa bảng phụ cho 2 hs làm, mỗi hs một phép tính.
*HS đọc yêu cầu bài tập.
Lớp làm bài, 2hs làm bảng, lớp đổi vở, nhận xét, chữa bài.
Gọi hs nêu, nhận xét.
*HS đọc đề bài, học sinh làm bài. Gv đa bảng phụ cho 1hs làm, lớp nhận xét, chữa bài.
*hs đọc đề bài, học sinh làm bài. Gọi 1hs làm bảng, lớp nhận xét, chữa bài.
.
*. Lớp làm bài, 1hs làm bảng, lớp nhận xét, chữa bài.
- HS lắng nghe.
Toán
Tiết 173 :Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố về:
 + Tỉ số phần trăm và giải bài toán về tỉ số phần trăm .
 + Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
 + Góp phần phát triển trí tưởng tượng không gian của học sinh.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, phấn màu
III.Các hoạt động chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
B.Lên lớp: 33’
Phần 1: 10’
*1,
. 0,8% = ?
A: B: C : D : 
Chọn đáp án : C
*2.. Biết 95% của một số là 475, vậy của số đó là :
A : 19 B : 95 C : 100 D : 500
Chọn đáp án : C
Phần 2 : 13’
Bài 1: Bài giải:
a) Diện tích của phần đã tô màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi của phần không tô màu là:
 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số : 314 cm2 ; 62,8cm
Bài 2: giải:
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà nên ta có tỉ số giữa số tiền mua cá và số tiền mua gà là:
120% = 
Tổng số phần bằng nhau là :
5 + 6 = 11 (phần)
Số tiền mua cá là :
88 000 : 11 x 6 = 48 000 (đồng)
Đáp số : 48 000 đồng
C.Củng cố – Dặn dò: 2’
*Gọi HS đọc yêu cầu phần 1
Cho HS chiữa bài NX
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?
? Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Cho HS chữa bài 
 Nêu cách tìm số tiền mua cá?
*Nhận xét giờ học.
VN : Xem lại các bài tập, làm lại các bài sai.
*Gọi hs đọc yêu cầu của bài.Lớp làm bài, 3 hs nêu bài làm, mỗi hs một phép tính.
Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Gọi hs nêu, nhận xét.
* hs đọc yêu cầu bài tập.
Lớp làm bài, 1hs làm bảng, nhận xét, chữa bài
*hs đọc đề bài, học sinh làm bài. 
.
- HS lắng nghe.
Toán
Tiết  174 :Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố về:
 + Tỉ số phần trăm và giải bài toán về tỉ số phần trăm .
 + Bài toán liên quan đến chuyển động đều.
 + Tính thể tích của các hình.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
B.Dạy bài mới : 33’
*Giới thiệu bài : 1’ 
Bài 1: 11’
a,
A : 1,5 giờ B: 2 giờ C: 3 giờ D : 4 giờ
Chọn đáp án : C 
b,
A : 48l B : 70l C : 96l D : 140l
Chọn đáp án : A
c,
A : 45phút B : 80 phút C: 60 phút D: 96phút
Chọn đáp án : B
Bài 2: 11’
Bài giải:
Tổng số tuổi con trai và tuổi con gái là :
( tuổi của mẹ)
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi mẹ là 20 phần nh thế. Vậy tuổi của mẹ là:
( tuổi)
Đáp số : 40 tuổi
Bài 3: 11’
Bài giải:
a,Số dân của Hà Nội năm đó là : 
627 x 921 = 2 419 467 (ngời)
Số dân của tỉnh Sơn La năm đó là:
61 x 14 210 = 866 810 (ngời)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866 810 : 2 419 467 = 0,3528 = 35,28
Nếu mật độ dân số ở Sơn La là 100 ngời/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuông sẽ có thêm là :
100 – 61 = 39 (người)
Khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là :
39 x 14 210 = 554 190 (người)
Đáp số : a: Khoảng 35,28% ; b : 554 190 người
C.Củng cố – Dặn dò : 2’
Gọi HS chữa bài cũ NX
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho HS làm bài 
- Nêu cách làm?
Cho HS chữa bài phần a,b,c,
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
 -Muốn tính tuổi mẹ ta làm thế nào?
*Gọi HS đọc yêu cầu 
 -Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của số dân tỉnh Sơn La và Hà Nội?
- Nêu cách tìm số dân cần tăng thêm của Sơn La?
Cho HS chữa bài NX
*Nhận xét giờ học.
VN : Xem lại các bài tập, làm lại các bài sai.
*Gọi hs đọc yêu cầu của bài.Lớp làm bài, 3 hs nêu bài làm, mỗi hs một phép tính.
Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
*Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
Lớp làm bài, 1hs làm bảng, nhận xét, chữa bài.
*Gọi hs đọc đề bài, học inh làm bài. Gv gọi 1hs làm bảng, lớp nhận xét, chữa bài.
- HS chữa bài.
- HS lắng nghe.
Khoa học
Ôn tập : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
I- Mục tiêu: 
Học xong bài này, học sinh biết:
- Khái niệm và các thuật ngữ thường dùng khi nói về môi trường.
- Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp nhắm bảo vệ môi trường.
- Tỏ thái độ gương mẫu thực hiện tốt nếp sống văn minh, đảm bảo vệ sinh môi trường. 
II- Đồ dùng:
1. Phiếu học tập cá nhân có nội dung như 4 câu lựa chọn trang 143 SGK.
2. Chuẩn bị bảng phụ đã giải sẵn đáp án nhưng che đi; để mặt ô đính hờ, khi cần có thể gỡ ra, lộ đáp án.
3. Bộ thẻ từ lựa chọn đáp án đủ cho các nhóm.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A- Bài cũ: 5’
B- Bài mới: 33’
1- Giới thiệu bài: 1’
2- Tìm hiểu bài: 32’
* Hoạt động 1: 17’
Trò chơi khám phá ô chữ
* Hoạt động 2: 15’
Trò chơi "Ai nhanh – ai đúng?"
C- Củng cố- Dặn dò: 2’
- Nêu yêu cầu giờ học.
* Hướng dẫn chơi:
: ở trò chơi này chúng ta sẽ chọn ra 2 đội thi; mỗi đội gồm 5 em. Các em sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi để tìm ra kết quả cuối cùng của ô chữ. Mỗi câu đố chỉ có 5 giây.
. Đáp án:
- Dòng 1: Tính chất của đất bị xói mòn: - Bạc màu.
- Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn doặc bị đốt trụi - Đồi trọc.
- Dòng 3: Là môi trường sống của nhiều loại động vật hoang dã quý hiếm, nếu bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên - Rừng.
- Dòng 4: Của cải có sẵn trong môit trờng tự nhiên mà con người sử dụng - Tài nguyên.
- Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ,... - Bị tàn phá.
1
b
ạ
C
M
à
U
2
đ
ồ
i
t
r
ọ
C
3
r
ừ
n
g
4
t
à
i
n
g
u
y
ê
N
5
b
ị
t
à
n
p
h
á
- Kết quả: Ô chữ hàng dọc: Bọ rùa.
Gv Kết luận:
* Hướng dẫn chơi:
- GV nêu: ở trò chơi này, các em sẽ thi đua giữa các nhóm
Đáp án:
Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
b) Không khí bị ô nhiễm.
Câu 2: Yếu tố nào đợc nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nớc?
c) Chất thải.
Câu 3: Trong các biện pháp làm . môi trường đất?
c) Lạm dụng phân hoá học và thuốc trừ sâu.
Câu 4: Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?
c) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt...
*GVKết luận:
 + Trò chơi này giúp chúng ta củng cố kiến thức về vấn đề gì?
- GV nêu: Chúng ta đã hiểu khá rõ về môi trường quanh mình. Vậy nên tất cả chúng ta hãy cùng bảo vệ Trái Đất thân yêu bằng những việc làm cụ thể như giữ vệ sinh môi trường, trồng cây xanh... nhé!
Nhận xét dặn dò .
*HS chia làm hai đội
học sinh chơi, nhận xét.
*HS tham gia chơi NX
Gv nhận xét, dặn dò.
HS TL
- HS lắng nghe.
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối kỳ II
I. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức đã học 
HS vận dụng lý thuyết vào thực hành kỹ năng
II Đồ dùng dạy học 
Nội dung ôn tập ,phiếu ghi câu hỏi
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC: 5’
Cho cả lớp hát một bài 
HS hát bài 
B.Dạy bài mới : 33’
*Giới thiệu bài : 1’
GV giới thiệu bài 
HS nghe
Hoạt động 1:10’
Ôn lại lý thuyết 
-ở học kỳ II chúng ta đã học những chủ đề nào?
+Bảo vệ tài nguyên và moi trường 
+Tìm hiểu về liên hợp quốc 
+Tôn trọng luật giao thông 
+Em yêu quê hương .
+Kính già yêu trẻ 
Hoạt động 2: 5’
Liên hệ
-Em đã làm gì để bảo vệ thiên nhiên và môi trường ?
Không vứt giác bừa bãi ...
-Chúng ta đã làm gì để tham gia các hoạt động nhân đạo?
HSTL
-Tôn trọng luật giao thông là ntn?
-Vì sao ta phải kính già yêu trẻ ?
HS nêu
Hoạt động 3: 20’
Thi vẽ tranh 
Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm vẽ một chủ đề 
Tổ chức trưng bày sản phẩm 
HS vẽ tranh theo các chủ đề 
Trưng bày sản phẩm 
NX
C.Củng cố dặn dò : 2’
Nhận xét dặn dò 
- HS lắng nghe.
Kỹ thuật 
Lắp ghép mô hình tự chọn (T3)
I. Mục tiêu:
 - Biết gọi tên và các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
 - Lắp được một mô hình tự chọn 
 - Rèn luyện tính cẩn thận ,khéo tay khi thực hiện .
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bộ lắp ghép kỹ thuật 4
III Các hoạt động dạy học .
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A,KTBC:3’
GV kiểm tra phần chuẩn bị của hS
HS chuẩn bị bộ kỹ thuật
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài 
HS nghe
Hoạt động 1: 5’
Chọn mẫu lắp ghép 
-Em sẽ lắp ghép mô hình nào?
Yêu cầu HS nhắc lại quy trình lắp 
HSTL
+Xe chở hàng 
+Trực thăng 
+ Cần cẩu 
+Đu quay
+Cáp treo..
Hoạt động 2: 25’
Thực hành lắp 
Cho HS tự thực hành lắp theo mô hình đã chọn 
GV quan sát chung 
HS thực hành lắp 
Hoạt động 3: 5’
Đánh giá sản phẩm 
Tổ chức trưng bày sản phẩm 
NX đánh giá NX
HS trưng bày sản phẩm 
Theo bàn NX
C.Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tinh thần học tập của HS
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt 
Tuần 35
I. Mục đích 
 HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 35
 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm .
 Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt
II. Hoạt động dạy học 
1. ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 
2. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt 
 Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình 
 Cá nhân phát biểu ý kiến
 Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 
3. Giáo viên nhận xét chung , 
 Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
 Khen HS ngoan có ý thức tốt 
4. Phương hướng tuần sau
 -Duy trì nề nếp học tập 
 -Tham gia các hoạt động của trường lớp 
 -Chăm sóc công trình măng non của lớp 
 -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 
5. Hoạt động văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 ca nam.doc