Bài soạn lớp 5 - Tuần 5 môn Âm nhạc, lịch sử, kĩ thuật

Bài soạn lớp 5 - Tuần 5 môn Âm nhạc, lịch sử, kĩ thuật

I. MỤC TIÊU :

 - Nhận biết được hình dáng , đặc điểm của con vật trong các hoạt động .

 - Biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng .

-GD: ý thức chăm sóc , bảo vệ các con vật .

II. CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên :

- Sưu tầm tranh , ảnh về các con vật quen thuộc .

 - Đất nặn và đồ dùng cần thiết .

 2. Học sinh :

- Sưu tầm tranh , ảnh về các con vật quen thuộc .

 - Đất nặn và đồ dùng cần thiết .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 798Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 5 môn Âm nhạc, lịch sử, kĩ thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND : 16/9/09 Mĩ thuật : Tập nặn tạo dáng : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC 
I. MỤC TIÊU :
	- Nhận biết được hình dáng , đặc điểm của con vật trong các hoạt động .
	- Biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng .
-GD: ý thức chăm sóc , bảo vệ các con vật .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
- Sưu tầm tranh , ảnh về các con vật quen thuộc .
	- Đất nặn và đồ dùng cần thiết .
 2. Học sinh :
- Sưu tầm tranh , ảnh về các con vật quen thuộc .
	 - Đất nặn và đồ dùng cần thiết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động : Hát .
2. Bài cũ :Vẽ theo mẫu : Khối hộp và khối cầu .
	- Nhận xét bài vẽ kì trước .
 3. Bài mới : Tập nặn tạo dáng : Nặn con vật quen thuộc .
 a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
MT : Giúp HS nêu được đặc điểm của mẫu .
- Cho HS quan sát tranh , ảnh về các con vật ; đặt câu hỏi để HS suy nghĩ , trả lời :
+ Con vật trong tranh , ảnh là con gì ?
+ Nó có những bộ phận nào ?
+ Hình dáng của nó khi hoạt động thay đổi như thế nào ?
+ Nhận xét sự giống nhau , khác nhau về hình dáng giữa các con vật .
+ Ngoài những con vật trong tranh , ảnh , em còn biết những con vật nào nữa ?
- Gợi ý chọn con vật để nặn :
+ Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ?
+ Hãy miêu tả đặc điểm , hình dáng , màu sắc của con vật em định nặn .
Hoạt động lớp .
- Một số em nêu .
- Một số em nêu .
Hoạt động 2 : Cách nặn .
MT : Giúp HS nắm cách nặn con vật .
- Gợi ý cách nặn :
+ Nhớ lại hình dáng , đặc điểm con vật sẽ nặn .
+ Chọn màu đất nặn cho con vật .
+ Nhào đất kĩ cho mềm dẻo .
+ Nặn theo 2 cách :
@ Nặn từng bộ phận và các chi tiết rồi ghép dính lại .
@ Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt , kéo tạo thành hình dáng chính con vật ; nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho con vật hoàn chỉnh .
- Nặn và tạo dáng 1 con vật đơn giản để HS quan sát , nắm từng bước nặn .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
- Theo dõi .
Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : Giúp HS hoàn thành sản phẩm .
- Đến từng bàn , quan sát , hướng dẫn thêm ; nhắc HS khi nặn cần trải giấy lên bàn để khỏi bẩn , nặn xong phải rửa tay sạch sẽ .
Hoạt động lớp , cá nhân .
Nặn theo ý thích .
HS K,G nặên cân dối
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
MT : Giúp HS đánh giá được bài sản phẩm của mình và của bạn .
- Khen những em có sản phẩm đẹp . 
4. Củng cố : 
	- Đánh giá , nhận xét .
	- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ các con vật .
5. Dặn dò : 
 -Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài :”Vẽ trang trí : Vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục “.
Hoạt động lớp .
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm .
- Cả lớp cùng nhận xét , xếp loại .
ND :14 /9/09 Hát : Ôn tập bài hát : HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
I. MỤC TIÊU :
	- Hát đúng giai điệu và dúng lời ca . Biết kết hợp với vận động phụ họa.
	- Yêu cuộc sống hòa bình .
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Nhạc cụ , máy nghe . Bài TĐN số 2 .
2. Học sinh : Nhạc cụ gõ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Khởi động Hát .
 2. Bài cũ : “ bài : Hãy giữ cho em bầu trời xanh “ .
	- Vài em hát lại bài hát .
 3. Bài mới : ôn tập bài hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh –TĐN số 2 . 
a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh .
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát kết hợp vận động phụ họa .
-GV hướng dẫn ôn lại bài hát.
Khởi động giọng
Hoạt động lớp , nhóm .
- Ôn lời 1 bài hát , sau đó tự hát lời 2 theo băng nhạc .
- Hát với sắc thái rắn rỏi , hùng mạnh ; chú ý ngăn đủ số phách ở cuối mỗi câu hát .
- Chia thành các nhóm tập hát đối đáp : 
a) Đoạn a : ( lời 1 )
+ Nhóm 1 : Câu 1 .
+ Nhóm 2 : Câu 2 .
+ Nhóm 1 : Câu 3 .
+ Nhóm 2 : Câu 4 .
b) Đoạn b : Tất cả cùng hát .
c) Đoạn a : ( lời 2 )
+ 1 em lĩnh xướng : Câu 1 .
+ Nhóm 1 : Câu 2 .
+ 1 em lĩnh xướng : Câu 3 .
+ Nhóm 2 : Câu 4 .
d) Đoạn b : Tất cả cùng hát .
Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 2 .
MT : Giúp HS hát đúng bài TĐN số 2
- Hướng dẫn HS tự nói tên nốt nhạc .
- Hướng dẫn luyện tập tiết tấu .
- Luyện tập cao độ : Đọc thang âm Đô , Rê , Mi , Son , La theo chiều đi lên , đi xuống .
Hoạt động lớp .
- Tập đọc nhạc từng câu ( HS KG) .
- Tập đọc cả bài .
- Ghép lời ca .
4. Củng cố : 
	- Đọc nhạc , ghép lời , gõ phách bài TĐN số 2 .
	- Giáo dục HS yêu cuộc sống hòa bình .
 5. Dặn dò : 	
	- Nhận xét tiết học .
	- Ôn lại bài hát , bài TĐN số 2 ở nhà .
ND: 9/9/08 Thể dục : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” 
I. MỤC TIÊU :
	- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu tập họp hàng nhanh , trật tự ; động tác đúng kĩ thuật , đều , đúng khẩu lệnh .
	- Trò chơi Nhảy ô tiếp sức . Yêu cầu chơi đúng luật , nhanh nhẹn , khéo léo , tập trung chú ý , hào hứng .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân chơi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện .
Hoạt động lớp .
- Chơi trò chơi Tìm người chỉ huy .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay .
Cơ bản : 
a) Đội hình đội ngũ : 
- ôn tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp .
+ Lần 1 , 2 : GV điều khiển lớp tập .
+ Quan sát , nhận xét , sửa sai cho các tổ .
+ Lần 5 , 6 : GV điều khiển tập cả lớp để củng cố .
b) Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức ” : 
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi .
- Quan sát , nhận xét , biểu dương tổ hoặc cá nhân chơi nhiệt tình , không phạm luật .
Hoạt động lớp , nhóm .
+ Lần 3 , 4 : Tổ trưởng điều khiển tổ tập .
- Cả lớp thi đua chơi .
Phần kết thúc : 
- Hệ thống bài tập .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 
Hoạt động lớp .
- Đi thường theo chiều sân tập 1 – 2 vòng , về tập họp thành 4 hàng ngang , tập động tác thả lỏng .
ND :12/9/08 Thể dục : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG , NHẢY NHANH”
I. MỤC TIÊU :
	- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật , đều , đẹp , đúng khẩu lệnh .
	- Trò chơi Nhảy đúng , nhảy nhanh . Yêu cầu nhảy đúng ô quy định , đúng luật , hào hứng , nhiệt tình .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện .
Hoạt động lớp .
- Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân tập .
- Chơi trò chơi Diệt các con vật có hại .
Cơ bản : 
a) Đội hình đội ngũ : 
- Ôn tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp .
- Tập cả lớp để củng cố : 1 – 2 lần .
b) Trò chơi “Nhảy đúng , nhảy nhanh” : 
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi , luật chơi .
- Quan sát , nhận xét , biểu dương tổ hoặc cá nhân chơi tích cực , đúng luật .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Cán sự điều khiển lớp tập : 1 lần .
- Tổ trưởng điều khiển tổ tập : 6 lần 
- Các tổ thi đua trình diễn : 1 – 2 lần 
- Cả lớp cùng chơi .
Phần kết thúc : 
- Hệ thống bài tập .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà .
Hoạt động lớp .
- Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp .
ND 17/9/09 Kĩ thuật : MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN 
 VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH 
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. 
-Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: Tranh, một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình, 
- Học sinh: SGK, vở. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 GV nhận xét – biểu dương 
-Giới thiệu bài: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN  
2. Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình. 
Mục tiêu: Giúp HS biết các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình,
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK và trả lời các câu hỏi như SGK. 
+ GV nhận xét – chốt lại – ghi bảng. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình. 
Mục tiêu: Giúp HS biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. 
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm 8 – giao việc. 
- GV phát phiếu học tập: 
 + Tên loại dụng cụ:.........................
 + Tên các dụng cụ cùng loại: ............
 + Tác dụng các dụng cụ cùng loại: .....
 + Cách sử dụng bảo quản: ...............
- HS làm bài theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- GV nhận xét – đánh giá - biểu dương. 
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Mục tiêu: Giúp HS biết đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn. 
Cách tiến hành:
- GV hỏi 2 câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. 
3. Củng cố-Dặn dò : 
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
- Nhận xét tinh thần học tập của học sinh .
- Chuẩn bị :” Chuẩn bị nấu ăn “.
- Các tổ trưởng báo cáo 
- Học sinh lắng nghe 
- HS quan sát – vài HS đọc lại. 
- HS đọc và trả lời – nhận xét – bổ sung. 
- HS ngồi theo nhóm - nhận việc. 
- HS nhận phiếu. 
- HS quan sát 
- HS làm bài theo nhóm – đại diện 2 nhóm làm trên bảng nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày– nhận xét – bổ sung. 
 - HS lắng nghe. 
- HS trả lời – nhận xét – bổ sung. 
HS đọc ghi nhớ
HS theo dõi 

Tài liệu đính kèm:

  • docMT-NHAC-TD KT.T5.doc