Bài soạn lớp 5 - Tuần 5 năm 2013

Bài soạn lớp 5 - Tuần 5 năm 2013

II. Mục tiêu:

 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. Làm bài 1,2( a,c),3.

II. Chuẩn bị: GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài như SGK/22 trong bảng phụ.

III. Lên lớp:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 5 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Ngày soạn: 4. 10. 2013. 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
II. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. Làm bài 1,2( a,c),3.
II. Chuẩn bị: GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài như SGK/22 trong bảng phụ.
III. Lên lớp:
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- YCHS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- YCHS nhận xét, bổ sung (nếu có).
- HS nêu.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo độ dài và giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
2.Thực hành:
Bài 1:
- GV làm mẫu đơn vị đo là m.
- YCHS lên bảng nối tiếp nhau hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài.
- YCHS nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau.
- Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn 
Bài 2:
- YCHS đọc yc 
- YCHS làm bảng con.
b) 8300 m = 830 dam
 4000 m = 40 hm
 2500 m = 25 km
Bài 3:
- YCHS đọc yc 
- YCHS chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị đo sang các số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại.
Bài 4:
- YCHS đọc đề bài 
Tóm tắt:
Hà Nội : _______________ Đà Nẵng
Đà Nẳng_____________________ TP HCM
 144 km
-Nghe
- HS quan sát.
- HS nối tiếp nhau thực hiện.
- Hai đơn vị liền nhau:
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- HS đọc.
- HS làm bảng con.
- KQ :
c) 1 mm= cm a)135 m = 1350 dm
 1 cm = m 342 dm = 3420 cm 
 1 m = km 15 cm = 150 mm
- HS đọc.
- HS nghe.
- HS làm bài trên phiếu trình bày KQ.
- KQ : 4 km 37 m = 4037 m 
 8 m 12 cm = 8012 cm 
 354 dm = 35 m 4 dm
 3040 m = 3 km 40 m
- HS đọc.
- HS làm bài.
 Bài giải
 Đường sắt từ Đà Nẳng đến TP HCM là:
 791 + 144 = 935 (km)
 Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM là:
 791 + 935 = 1726 (km)
 Đáp số : 1726 km.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng.
 Lớn hơn mét
 m
 Bé hơn mét 
 km
 hm
 dam
 m
 dm
 cm
 mm
1km=10
hm
1hm
=10dam=km
1dam
=10m
=hm
1m
=10dm
=dam
1dm
=10cm
= m
1cm
=10mm=
dm
1mm=cm
Tiết 3: Tập đọc
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh họa trong SGK.
III. Lên lớp:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YC 2HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi:
+Hình ảnh trái đất có gì đẹp? 
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
- 2HS đọc TL bài thơ .
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu tranh.
- Trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bạn bè năm châu
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- YC HS (K-G) đọc bài văn.
- YC 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. 
+ L1: Rèn phát âm: hòa sắc, mảng nắng, ngoại quốc, loãng, rải, sừng sững, A-lếch-xây,
.HD ngắt câu dài: Thế là/A-lếch-xây to/vừa
ra/nắm lấy.và nói.
+ L2: Giải nghĩa từ : ở phần chú giải. 
- YCHS đọc nhóm 4. 
- Gọi 1HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm bài văn, chú ý thể hiện cảm xúc, lời thoại.
+Đoạn đối thoại thể hiện sự thân mật, hồ hởi
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu?(A-lếch-xây là một người Nga?
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến Thủy chú ý?
* Rút từ: Tình bạn thắm thiết, cuộc tiếp xúc thân mật.
+ Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa hai người?(K-G)
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?Vì sao?(K-G)
+ Hãy nêu nội dung của bài? (K-G)
- HS quan sát tranh minh họa SGK.
- Nghe.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
 + Đ1: Đó là.. êm dịu.
 + Đ2: Chiếc máy xúc.thân mật.
 + Đ3: Đoàn xe tải.máy xúc.
 + Đ4: Phần còn lại.
- HS đọc.
- HS đọc chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS thực hiện.
+ Gặp A-lếch-xây tại một công trường XD.
+ Vóc người, một mảng nắng. Thân hình chắc khỏe ... Khuôn mặt to, chất phác.
+ A-lếch-xây nhìn xanh. A-lếch-xây đưa bàn tay dầu mỡ của anh Thủy.
+ Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoại hình A- lếch-xây. Em thấy đoạn văn tả này tả rất đúng về một người nước ngoài.
+ Cuộc gặp gỡ giữa anh Thủy và A-lếch-xây. Họ rất hiểu nhau về công việc, nói chuyện cởi mở, thân mật.
+ Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- YCHS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của A-lếch- xây ?
- HD đọc diễn cảm đoạn 4. 
 + GV đọc mẫu đoạn văn.
 + Đọc theo cặp.
 + Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm.
- 4HS đọc nối tiếp.
- Đọc giọng niềm nở, hồ hởi và chú ý ngắt giọng câu dài.
+ Thế là / A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc / nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.
+ 2-3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Ê-mi-li,con.
Tiết 4: Chính tả
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nêu được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua ( BT2 ); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ (BT3).
* HS(K-G) làm được đầy đủ BT3.
II. Chuẩn bị: Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
II. Lên lớp:
 GV
 HS
A. Kiểm tra:
- YCHS viết bảng con: xâm lược, thuyết phục, chiến tranh. 
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng “chiến”.
- Nhận xét ghi điểm.
- HS viết bảng con.
- HS nêu.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc mẫu lần 1.
- Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
- HD HS luyện viết từ khó:
+ YCHS rút ra các từ khó, phân tích, viết bảng con. 
+ YCHS đọc từ khó 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lại bài.
- GV chấm(5-7 vở).
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
- YC HS đọc yc bài 
- YCHS làm bài cá nhân, 1 hs làm bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được? ( K,G)
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài 
- YCHS làm bài theo cặp (HS K, G làm 4 thành ngữ).
-YC lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- HS nghe.
- Cao lớn, mái tóc nắng, mặc bộ quần áo xanh, thân hình chắc và khỏe.
- HS viết: Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác, chắc, mảng, ửng.
- HS đọc. 
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- KQ: 
Những tiếng chứa uô: Cuốn, cuộc, buôn, muôn.
Những tiếng chứa ua: Của, múa.
- Trong các tiếng có ua (Tiếng không có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính u.Trong các tiếng có uô (Tiếng có âm cuối): Dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính ô.
- HS đọc.
- 1HS làm việc trên phiếu trình bày KQ.
+ Muôn người như một: Ý nói là đoàn kết một lòng.
+ Chậm như rùa: Quá chậm chạp.
+ Ngang như cua: Tính tình gàng dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
+ Cày sâu cuốc bẫm: Chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng.
C. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Nhớ viết Ê-mi-li,con .
Tiết 5: Kĩ thuật
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II.Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
III.Lên lớp:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:SGK
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
 + Hãy kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình?
- YCHS thảo luận nhóm 4.
+ Đọc nội dung, quan sát các hình trong SGK nhớ lại các dụng cụ trong gia đình thường dùng để hoàn thành bảng sau:
* Kết luận: Muốn thực hiện nấu ăn cần có các dụng cụ thích hợp. Khi sử dụng các dụng cụ nấu ăn và ăn uống cần chú ý sử dụng đúng cách, đảm bảo vệ sinh an toàn và tiết kiệm năng lượng..
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- Y HS làm cá nhân.
- Gợi ý: Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ.
 A
 - Bếp đun có tác dụng:
- Dụng cụ nấu ăn dùng để:
- Dụng cụ dùng để bày thức ăn và uống có tác dụng:
- Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng chủ yếu là :
- GV nêu đáp án.
- GV nhận xét.
* GDBVMT: Giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
- Nghe.
+ Bếp ga, lò xo, kiềng, nồi, chảo, ấm
+ Dụng cụ ăn uống: chén, tô, đũa, muỗng, ly
- HS thảo luận nhóm 4.
 (Bảng dưới)
- Các nhóm trình bày KQ vào phiếu.
- HS thực hiện.
 B
- Cung cấp nhiệt để làm chín lương thực,thực phẩm.
- Nấu chín và sơ chế thực phẩm.
- Giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh.
- Cắt, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến.
- HS đối chiếu KQ bài làm của mình.
- HS báo cáo KQ tự đánh giá.
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-Bài sau:Chuẩn bị nấu ăn.
*KQ Hoạt động 1:
Tên các dụng cụ cùng loại
 Tác dụng
 Sử dụng,bảo quản
 Bếp đun
Bếp ga,lò than,lò xô, kiềng...
Cung cấp nhiệt để làm chín các loại thức ăn.
Không để nước, thức ăn trào ra bếp.
 Dụng cụ nấu
Nồi, bếp điện, chảo ,ấm...
Nấu chín thức ăn và đun nước uống.
Rửa sạch úp vào nơi khô ráo.
Không đựng các loại thức ăn có vị mặn, chua qua đêm
Không chà bằng giấy nhám.
Dụng cụ để bày thức ăn và ăn uống
Ly,chén,đũa,đĩa, tô muỗng...
Để bày thức ăn và uống.
Tránh va chạm mạnh.
Rửa và úp vào nơi khô ráo.
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm
Dao, kéo...
Để cắt, thái thực phẩm.
Khi sử dụng và cọ rửa tránh bị đứt tay.
Rửa sạch khi sử dụng.
Các dụng cụ khác
Rổ, giá,cà mên, keo đựng muối, bột ngọt...
Rổ để đựng rau qủa
Keo đựng gia vị.
Cà mên đựng thức ăn.
 Rửa sạch sau mỗi lần sử dụng và để nơi khô ráo.
Tiết 6,7 : Toán ôn
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
 - Học sinh ôn lại những kiến thức đã học
 - HS làm một số bài tập nâng cao.
II. Lên lớp :
 A. Bài tập đại trà.
Bài 1 : Điền vào chỗ chấm.
 a) 8 yến =  kg b) 430 kg = yến
 20 tạ = . kg 250kg = yến 
 . tấn = 35 000 kg .kg = 16 tấn
 c) 2 kg 326 g = . g d) 4008 g =  kg  g
 6 kg 3 g = . g 9050 kg =  tấn  kg
Bài 2 : điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 
 a, 2 kg 50 g . 2500 g b, 6300 hm.... 6300 m
 13 kg 85 g . 13 kg 805 g	4625 dm ... 46 m 25 dm
 6090 kg . 6 tấn 80 kg 
 ¼ tấn ..250 kg 
 Bài 3: Một nông trường trồ ...  lớn?
- YCHS đọc lại bảng đơn vị đo .
- 1mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ?
- 1mét vuông bằng mấy phần đề-ca-mét vuông ?
- GV viết vào cột mét :
 1m2 = 100 dm2 = dam2
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó ?
- Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền nó? 
* Kết luận: Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé và đơn vị bé bằng đơn vị lớn
3.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc.
- YC 1HS nêu miệng kết quả phần a 
- YCHS viết bảng.
Bài 2a (cột 1):
- YC 1HS đọc đề
- YCHS làm bảng con.
- YC nhận xét.
Bài 3:
- YCHS đọc yc 
- YCHS làm bài, 2HS làm bảng lớp.
- Nhận xét.
-Nghe.
- cm2 , dm2 ,m2 , dam2 , hm2 , km2 .
- HS nghe.
- Là hình vuông có cạnh 1mm.
- HS cũng làm theo với hình vuông đã vẽ sẵn trong vở nháp.
- Hình vuông 1cm2 gồm 100 hình vuông 1 mm2.Vậy 1 cm2 = 100 mm2.
 1 mm2 = cm2.
 Lớn hơn m2
 m2 
 Bé hơn m2
km2
Hm2
dam2
 m2
dm2
cm2
mm2
- cm2 ,dm2 ,m2 ,dam2 ,hm2 ,km2 .
- Vài HS đọc lại bảng ĐV đo diện tích để ghi nhớ.
- HS đọc.
- 1m2 = 100 dm2
- 1m2 = dam2
- Mỗi đơn vị đo DT gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó.
- Mỗi đơn vị đo diện tích bằngđơn vị lớn hơn tiếp liền nó. 
- HS nhắc lại.
- HS đọc.
a) 1HS đọc, nối tiếp nhau đọc. 
+ 29 mm2: Hai mươi chín mi-li-mét vuông
+ 305 mm2: Ba trăm linh năm mi-li-mét vuông 
+ 1200 mm2: Một nghìn hai trăm mi-li-mét vuông.
b)HS viết bảng con: 168 mm2; 2310 mm2
- HS thực hiện.
- HS làm bảng con.
5 cm2 = 500 mm2 1 m2 = 10 000 cm2
12 km2= 1 200 hm2 5 m2 = 50 000 cm2
1 hm2 = 10 000 m2 12 m2 9 dm2 = 1209 dm2
7 hm2 = 70 000 m2 37 dm224 m2= 3724 m2
- HS thực hiện.
- HS làm bài,lớp nhận xét,thống nhất KQ.
 1 mm2= cm2 1 dm2= m2
 8 mm2= cm2 7 dm2= m2
 29 mm2= cm2 34 dm2= m2 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Luyên tập.
Tiết 3: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa lỗi.
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ ghi các đề bài ở tiết 8 và một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III. Lên lớp:
 GV
 HS
A. Kiểm tra:
- YCHS đọc bảng thống kê(BT 2,tiết trước).
- GV nhận xét chung việc làm bài của HS.
- Các tổ trưởng KT báo cáo chung việc làm bài của các bạn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS sửa chữa một số lỗi điển hình:
1)Nhận xét chung về kết quả làm bài: 
- Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 4.
- GV nêu nhận xét: 
+ Một vài bài làm còn ghi MB, TB, KB.
+ Tả chưa cụ thể, thiếu rất nhiều ý, bài làm quá ngắn không biết chuyển văn nói thành câu văn viết hoàn chỉnh.
+ Một số bài chưa thể hiện rõ 3 phần của bài văn. Khi tả chưa đi theo trình tự, thiếu phần nêu cảm nghĩ, không biết dùng hình ảnh so sánh trong khi tả.
+ Sai rất nhiều lỗi chính tả, dùng từ không chính xác, chữ viết cẩu thả.
+ Bên cạnh đó có một số bài làm khá tốt: Trâm anh, Ngọc,
+ Thông báo điểm số: 
 G: K: 
 TB: Y: 
- Trả bài cho từng HS.
2)Hướng dẫn HS chữa bài:
a)Hướng dẫn HS sửa lỗi:
- Các em hãy đọc nhận xét, đọc những chỗ chỉ lỗi trong bài, sau đó các em sửa lỗi vào vở TV. 
- YCHS đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra. 
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 
b)Hướng dẫn hs chữa lỗi chung: 
- Dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi của HS.
+ Chính tả:
- dú đường, kêu lít rít, hít hơ, cây phước tài, nặng triễu, họi sông, đèn tính hiệu, lo phát thanh, tảng bộ, gợn sóng.
+ Từ :
- cái màng hình vô tuyến.
+ Câu : 
- Qua bài này em có cảm nghĩ là em rất yêu cánh đồng quê em.
- Những chú chim chóc lại hót líu lo, ríu rít vang lừng.
- Trên trần nhà có gắn cái quạt để quạt cho mùa nóng.
- Chạy tới ngã tư đèn xanh, đèn đỏ báo hiệu giao thông.
c)Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn:
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- YCHS trao đổi nhóm đôi để tìm ra cái hay, cái cần học của đoạn văn, bài văn.
- Nghe.
- Lắng nghe. 
- Nhận bài làm. 
- Sửa lỗi 
- Đổi vở để kiểm tra. 
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS sửa bài nếu có sai phạm.
- giữa đường, kêu ríu rít, hít thở, phát tài, nặng trĩu, rọi xuống, đèn tín hiệu, loa phát thanh, tản bộ, gợn sóng.
- chiếc ti vi.
- Em rất yêu cánh đồng quê hương mình. Mong cánh đồng mãi xanh tươi như thế này.
- Những chú chim sơn ca lại hót líu lo, ríu rít vang lừng.
- Trần nhà có gắn quạt máy để dùng khi nóng nực.
- Ở ngã tư, em thấy đèn xanh, đèn đỏ báo hiệu giao thông.
- HS đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- QS một cảnh sông nước, ghi lại những đặc điểm của cảnh đó để học tốt ở tiết sau .
- Bài sau:Luyện tập làm đơn(SGK/59).
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá hoạt động, phong trào của Chi đội trong thời gian qua.
 - Xây dựng kế hoạch tuần tới
 - Biết đánh giá bạn và tự đánh giá bản thân.
IILên lớp:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
 - Ổn định lớp học:
 - Kiểm tra số lượng:
2. Đánh giá hoạt động trong tuần qua.
- GV yêu cầu Lớp trưởng lên điều khiển đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua: Bảng theo dõi cụ thể
- GV nhận xét chung. Yêu cầu HS bình chọn bạn thực hiện tốt và biểu dương.
3. Kế hoạch tuần tới
- Duy trì tốt nề nếp học tập, nề nếp ra vào lớp, giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân.
- Tích cực rèn chữ, giữ vở ngay từ đầu năm học
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ của người học sinh.
- HS giỏi tăng cường giải toán qua mạng
- HS yếu tích cực ôn tập 
- Tích cực tham gia các hoạt động đội. 
4. Các hoạt động khác:
- Thực hiện trang trí lớp học.
- Bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển, báo cáo kết quả hoạt động của lớp mình trong tuần qua về:
+ Ưu điểm: 
+ Khuyết điểm: 
- HS bình chọn và biểu dương.
- HS lắng nghe.
Bài tập cuối tuần 5
Họ và tên:..Lớp 5B
 Điểm
 Lời phê của giáo viên
Môn Toán.
Bài 1: Phân số nào là phân số thập phân?
 	A. 	 B. C. 	 D.
Bài 2: Số 12789 có chữ số 8 ở hàng:
A. Hàng chục 	 B. Hàng đơn vị C. Hàng trăm D. Hàng nghìn
4. Số lớn nhất trong các số: 596; 718; 698; 69 là:
A. 596 	 B. 718 	C. 69	 	D. 698
Bài 1: Điền dấu , = vào ô trống : 
 768 7679	45384 35384
 175 17500 203 302 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 
a) 4m 7cm = m m b) 1tấn 24 kg =  kg	
c) 3000 hm = m d) 2 km = hm 
Bài 3: Tính : 
a/ + = 
b/ 10= 	
Bài 4: 8 người đắp xong một đoạn đường trong 6 ngày. Hỏi muốn đắp xong đoạn đường đó trong 4 ngày thì phải cần bao nhiêu người ? 
Bài giải:
Bài 5: a) Tìm x biết: b , 4 + x = 9 b)Tìm ba giá trị của x biết: < x < 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả: Viết bài “Ê-mi-li, con...” (Từ Ê-mi-li con ôi....hết)
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGa lop 5 tuan 5.doc