Bài soạn lớp 5 - Tuần 6

Bài soạn lớp 5 - Tuần 6

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài

 - Hiểu ND: Sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc dấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài học trang SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 966Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6
THỨ
MÔN
TIẾT
	TÊN BÀI	
Ghi chú
HAI 17/9/2012
TĐ
ĐL
LT&C
T
11
6
11
26
Sự sụp đổ của A-pác-thai
Đất và rừng
Mở rộng vốn từ :Hữu nghị-Hợp tác
Luyện tập 
BA
18/9/2012
CT
T
TĐ
KT
KH
6
27
12
6
11
Êâ-MI-MI,con..
Hec –ta
Tác phẩm của Sile và tên phát xít
Chuẩn bị nấu ăn
Dùng thuốc an toàn
TƯ
19/9/2012
TLV
KC
KH
T
LS
11
6
12
28
6
Luyện tập làm đơn 
Oân tập
Phòng bệnh sốt rét
Luyện tập
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
NĂM
20/9/2012
TLV
T
ĐĐ
12
29
6
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập chung
Có chí thì nên (tiết 2) 
SÁU
21/9/2012
T
LT&C
SHL
30
12
6
Luyện tập chung
Oân tập
Tuần 6
THỨ HAI
ND : 17/9/2012
TẬP ĐỌC
BÀI : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài
 - Hiểu ND: Sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc dấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài học trang SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra bài cũ: Ê-mi-li, con....
 Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai 
b.Luyện đọc 
- GV chia 3 đoạn.
-Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp.
Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la,...
* Hướng dẫn học sinh đọc cả bài 
* GV hướng tổ chức HS đọc cả bài. đọc thầm , giải nghĩa từ, ... 
-Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài 
* Cho HS đọc đoạn 1
- Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào ? 
- GV chốt. 
* Cho HS đọc đoạn 2. 
- Ngưòi dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
*Cho HS đọc đoạn 3 
- Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới. 
- GV cho HS quan sát ảnh của vị tổng thống. 
Em hãy cho biết nội dung của bài là gì ? 
e.Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. 
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS đọc 
- GV biểu dương những HS đọc hay. 
3.Củng cố –dặn dò: 
- Chuẩn bị Tác phẩm của Sin-lơ và tên phát xít. 
- GV nhận xét tiết học 
- HS đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- HSG đọc bài văn
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn .
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc theo 
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm 3 
- Thi đua đọc theo nhóm 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
*HS đọc
+ Người da đen bị đối xử bất công. Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt,... 
- HS nêu tự do. 
- HS nhắc lại. 
*HS đọc 
+ Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. 
* HS đọc 
- Ông là một luật sư, tên là Nen-xơ Man-dê-la. Ông bị giam cầm 27 năm vì chế độ a-pác-thai. Ông là người tiêu biểu cho tất cả những người da đen..
- HS quan sát 
- HS nêu tự do.(HS giỏi nêu) 
- HS nhắc lại. 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát 
- HS lắng nghe 
- HS đọc theo nhóm 
- HS thi đọc theo nhóm. 
- Lớp nhận xét 
-HS lắng nghe.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
BÀI : ĐẤT VÀ RỪNG
I. MỤC TIÊU :
 - Biết được một số loại đất ở nước ta phe-ra-lít, đất phù sa.
-Nêu được đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; Của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.
- Biết được vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người: điều hòa khí hậu và cung cấp sản vật, đậc biệt là gỗ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ Phân bố rừng Việt Nam. Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Vùng biển nước ta:
-Gọi HS trả lời 3 câu hỏi SGK. 
2. Bài mới :
*.Giới thiệu bài: Đất và rừng 
1. Các loại đất chính ở nước ta 
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần 1 SGK. 
- Yêu cầu HS vừa quan sát lược đồ trong SGK vừa Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta. (trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam) . 
- Đại diện một số cặp trình bày. 
Kết luận : Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng
2. Rừng ở nước ta 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần 2 SGK. 
- Yêu cầu HS vừa quan sát các hình 1, 2, 3 trong SGK vừa Chỉ vùng phân bố và đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên lược đồ. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- GV sửa chữa và giúp HS trả lời 2 câu hỏi như SGK trang 79, 80. 
Kết luận: Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển. 
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
- Dựa vào vốn hiểu biết và SGK để trả lời: 
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ? 
+ Em đã làm gì để bảo vệ cây trồng ở trường em ? 
 - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
Kết luận: Như phần Ghi nhớ SGK. ( GDHS biết bảo vệ rừng)
3. Củng cố-Dặn dò: 
- Chuẩn bị Ôn tập 
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời – nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- HS đọc. 
- HS làm việc theo cặp 
- Vài cặp HS vừa quan sát hình 1 vừa chỉ và nêu – nhận xét – bổ sung. 
 - HS lắng nghe. 
- HS đọc. 
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm vừa quan sát hình 1, 2, 3 vừa chỉ và nêu – nhận xét – bổ sung. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS nêu tự do - nhận xét – bổ sung. 
- Vài HS nhắc lại. 
-HS lắng nghe.
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC
I. MỤC TIÊU :
 - Hiểu được nghĩa của các ttừ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với một từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
 - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
 - Yêu thích Tiếng Việt, thích đọc văn, thơ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác của các quốc gia, vài trang phô-tô từ điển. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Từ đồng âm
-GV kiểm tra 2 HS 
 Em hãy cho biết: Thế nào là từ đồng âm? Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm. 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Hữu nghị – Hợp tác 
b.Hướng dẫn HS làm BT: 
*Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh đọc BT 1 
- GV giao việc: Các em xếp các từ có tiếng hữu vào 2 nhóm a, b sao cho đúng. 
- Cho HS làm bài cá nhân (tra từ điển) + trình bày kết quả 
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:
a) Hữu có nghĩa là bạn bè:
Ÿ hữu nghị (tình cảm thân thiện giữa các nước)
Ÿ chiến hữu (bạn chiến đấu)
Ÿ thân hữu (bạn bè thân thiết)
Ÿ hữu hảo (như hữu nghị)
Ÿ bằng hữu (bạn bè)
Ÿ bạn hữu (bạn bè thân thiết)
b) Hữu có nghĩa là có:
Ÿ hữu ích (có ích) 
Ÿ hữu hiệu (có hiệu quả)
Ÿ hữu tình (có tình cảm), có sức hấp dẫn.
Ÿ hữu dụng (dùng được việc) 
*Bài tập 2: (cách tiến hành như ở BT1)
 - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng . 
*Bài tập 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 
- GV giao việc: Mỗi em đặt 1 câu với một từ ở BT1. Một câu với một từ ở BT2. 
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS trình bày. 
- GV nhận xét – khen những HS đặt câu đúng, hay. 
3. Củng cố-Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Dùng từ đồng âm để chơi chữ. 
- 2 HS lần lượt lên bảng 
- HS làm bài 
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhận việc 
 - HS làm bài cá nhân (HS yếu được giúp đỡ)– đại diện 2 em làm trên bảng nhóm + trình bày kết quả
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
- 1 học sinh đọc to cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhận việc 
- HS làm bài cá nhân - đại diện 2 em làm trên bảng nhóm. (HS K,G đặt 2,3 câu)
- HS trình bày kết quả
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. 
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng nhóm, bút, thẻ a, b, c, d. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm ... theo sắc màu của mây trời. 
- Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: Khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u mây mưa. 
- Từ sự thay đổi sắc màu của biển, tác giả liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người.
- HS lắng nghe 
- HS đọc 
- HS nhận việc 
- HS làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ)– đại diện 1 em làm bảng nhóm 
- HS trình bày 
- Vài HS đọc. 
- Lớp nhận xét 
-HS lắng nghe.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
*Biết:
- Tính diện tích các hình đã học. 
-Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
-Bảng nhóm. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập:
- Gọi HS sửa BT4 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP CHUNG
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật (hình vuông )ta làm thế nào ? 
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm đôi vào vở. 
- GV nhận xét – chốt: 
Giải 
Diện tích nền căn phòng là.
9 X 6 = 54(m2).
Diện tích một viên gạch là.
30 X 30 = 900(cm2). 
 Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là.
 540000 : 900 = 600(viên).
 Đáp số: 600viên.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở theo nhóm 4. 
- Giáo viên chốt 
* Bài 3: HS khá, giỏi làm thêm
* Bài 4: HS khá, giỏi làm thêm
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Về nhà làm vở bài tập
- Chuẩn bị Luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
-HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- Vài HS nhắc lại 
- HS làm bài vào vở – đại diện 2 em làm trên bảng nhóm – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở, dại diện nhóm đọc kết quả– nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
BÀI : CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
 -Biết một số biểu hiện cơ bản của người sống có chí.
-Biết được: người có ý chí có thể vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
-Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Một vài mẫu chuyện về những người vượt qua khó khăn, phiếu học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Hoạt động khởi động:
 - Hát. 
 - Kiểm tra bài cũ: Có trách nhiệm về việc làm của mình 
 Sau khi học xong bài Có trách nhiệm về việc làm của mình em ghi nhớ điều gì ? 
 GV nhận xét – biểu dương 
-Giới thiệu bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN (T2)
2. Các hoạt động chính: 
a.Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. 
- GV yêu cầu HS đọc BT 3. 
- GV phát phiếu học tập cho mỗi nhóm
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm 3. 
- GV nhận xét và rút ra kết luận.
b.Hoạt động 2: Tự liên hệ BT 4, SGK
-Hoạt động nhóm 4.
- GV giao các nhóm thảo luận theo mẫu SGK. 
- Cho HS trao đổi những khó khăn của mình theo nhóm. 
- Cho HS trình bày và tìm cách giúp đỡ những bạn gặp khó khăn. 
- GV nhận xét và kết luận.
- GV khen những em biết đánh giá đúng.
3.Củng cố-Dặn dò;:
- Gọi vài học sinh đọc mục Ghi nhớ (GDHS biết vượt lên khó khăn)
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài :”Nhớ ơn tổ tiên “ (T1)
- Học sinh hát 
- HS nêu – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe 
- HS đọc to – đọc thầm 
- Lớp thảo luận – đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm- Nhận xét, bổ sung 
- Học sinh lắng nghe (HS yếu đạt được )
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Vài nhóm trình bày trước lớp có hướng giúp đỡ các bạn ấy.
- Học sinh lắng nghe 
- Vài học sinh đọc Ghi nhớ 
-Hs lắng nghe.
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU
ND:21/9/2012
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 Biết:
- So sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán “tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đo”ù.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
-Bảng nhóm, bút, cá, cần câu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung:
-Gọi HS sửa BT4 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Giáo viên chốt 
a) . b) . 
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở (a,d)
- Giáo viên chốt – biểu dương
* Bài 3: HS giỏi làm thêm
* Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT4
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. 
- Giáo viên chốt 
3.Củng cố-Dặn dò:
 - Về nhà làm bài 4 vào vở
- Chuẩn bị Luyện tập chung (T3)
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ) - Đại diện 2 em làm trên bảng nhóm – nhận xét – sửa sai 
- Học sinh lắng nghe 
- HS đọc. 
- HS làm bài vào vở nhóm đôi (HS K,G làm hết bài) - Đại diện 2 em làm trên bảng nhóm – nhận xét – sửa sai 
- Học sinh lắng nghe 
- 1 HS đọc to kết quả– cả lớp theo dõi. 
– nhận xét – sửa sai 
- Học sinh lắng nghe
-HS theo dõi.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : ÔN TẬP
-Không dạy do yêu cầu điều chỉnh của công văn 5842
-GV củng cố lại kiến thức cho HS phần luyện từ và câu các nội dung như : từ, đồng âm, từ trái nghĩa, mở rộng vốn từ Nhân dân, mở rộng vốn từ Hưũ nghị, hợp tác.
I. MỤC TIÊU:
-GV củng cố lại kiến thức cho HS phần luyện từ và câu các nội dung như : từ đồng âm, từ trái nghĩa, mở rộng vốn từ Nhân dân, mở rộng vốn từ Hưũ nghị, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm, bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ : Mở rộng vốn từ: Hữu 
nghị – Hợp tác
-Kiểm tra 3 HS. 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b.HDHS ôn tập về từ đồng âm, từ trái nghiã 
- GV yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ về từ đồng âm và từ trái nghĩa
-Yêu cầu HS cho VD
-GV cho HS làm một số bài tập có liên quan
- Cho HS trình bày kết quả. 
c. HDHS ôn tập về mở rộng vốn từ Nhân dân, mở rộng vốn từ Hưũ nghị, hợp tác
mở.
- GV yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ về từ đồng âm và từ trái nghĩa
-Yêu cầu HS cho VD
-GV cho HS làm một số bài tập có liên quan
- Cho HS trình bày kết quả. 
3. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị Từ nhiều nghĩa. 
- Nhận xét tiết học 
-3HS sửa bài (mỗi em lần lượt nộp vở)
- Học sinh lắng nghe
- HS nêu
- HS cho ví dụ
-HS làm
-HS chưã bài, nhận xét
- HS nêu
- HS cho ví dụ
-HS làm
-HS chưã bài, nhận xét
- HS lắng nghe. 
-HS lắêng nghe.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
I MỤC TIÊU :
 - Hs nắm được các hoạt động của lớp tuần qua và hướng tới cần thực hiện .
_ Cho hs vui chơi .
II. CHUẨN BỊ 
 -Nội dung cần báo cáo (HS)
 -Nội dung cần sinh hoạt của GV
Trò chơi cho hs .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1 : Tổng kết tuần qua
_ Mời các cán sự lớp lên báo cáo tổng kết tuần qua .
_ GV ghi nhận , tổng kết , đánh giá các mặt trong tuần như sau :
+HS đi học đều.
+HS ngoan , lễ phép .
+ Thực hiện ngôn phong , tác phong tốt .
+Vệ sinh tốt .
+Chải răng tốt .
2. Hoạt động 2 : Phương hướng tuần tới .
_ GV đưa ra phương hướng tuần tới cho cả lớp thực hiện với các nội dung sau : 
a.Chuyên cần .
_ Nhắc nhở hs đi học đều , đúng giờ .
_ Nghỉ học phải xin phép.
b. Đạo đức .
_ Giáo dục hs ngoan , lễ phép , biết vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô giáo . 
_ Biết thương yêu giúp đỡ bạn trong học tập. 
c. Học tập
_ Chú ý trong giờ học .
_ Mang đồ dùng học tập và sách vở đầy đủ .
_ Học ở nhà .
_ Học 2 buổi đầy đủ .
d. Công tác khác .
_ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
_ Chải răng .
_ Thực hiện tốt ATGT khi đi đường .
3. Hoạt động 3 : Vui chơi
_ Cho HS chơi trò chơi theo ý thích .
_ HS nêu ý kiến 
_ Cả lớp lắng nghe.
 HẾT TUẦN 6

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc