Bài soạn lớp 5 - Tuần 9

Bài soạn lớp 5 - Tuần 9

I. Mục tiêu

 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới

 

doc 29 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
Chào cờ : tuần 9
 -------------------------------------------
Toán
Tiết 41: Luyện tập
I. Mục tiêu 
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
Trò
_ HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS chữa bài của bạn, HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
_ 1 HS đọc yêu cầu
_ HS thảo luận, sau đó 1 số HS nêu ý kiến trước lớp.
_ HS đọc đề bài trớc lớp
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
_ 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
_ HS đọc thầm đề bài trong SGK
_ HS trao đổi và tìm cách làm
_ 1 số HS trình bày cách làm của mình
_ HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu phần a); c)
Thầy
Giới thiệu bài
_GV giới thiệu bài.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
_ GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
_ GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
_ GV yêu cầu HS làm bài
_ GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
_ GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1.
Bài 4(a,c)
_ GV nhận xét các cách mà HS đa ra
_ GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
_ GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
3. Củng cố & dặn dò
_ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
TậP ĐọC
Cái gì quý nhất
I . Mục Tiêu :
 -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc bài thơ Trước cổng trời và TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
 b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn 
đoạn 1:sống được không?đoạn 2: .phân giải.; đoạn 3: còn lại
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: Câu 1 SGK ?
Đoạn 2:Câu 2SGK ?
GV ghi tóm tắt lên bảng
Đoạn 3 :
Câu 3SGK ? 
Câu 4 SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc phân vai (5 HS)
-Luyện đọc theo nhóm 5
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 -Liên hệ thực tế
HĐ4 :Củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
 -Ghi nhớ cách nêu lí lẽ.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó :thì giờ,phân giải,
Giải nghĩa từ khó;tranh luận , phân giải 
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+VD: vàng , bạc ,lúa, gạo
-Hùng: lúa gạo nuôi sống con người
-Quí: có vàng là có tiền ,có tiền sẽ mua được tất cả.
 -Nam :có thì giờ mới làm ra lúa gạo,vàng bạc 
+..khẳng định cái đúng của 3 HS-tôn trọng ý kiến mọi người và đưa ra ý kiến sâu sắc hơnngười lao động là quí nhất 
VD:
-Cuộc tranh luận thú vị
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I. Mục đích yêu cầu: 
-Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu ( BT1,2).
-Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
* BVMT: - GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về mụi trường thiờn nhiờn Việt Nam và nước ngoài, từ đú bồi dưỡng tỡnh cảm yờu quý, gắn bú với mụi trường sống.( Khai thỏc giỏn tiếp nội dung bài.)
II .Đồ dùng học tập:
-Bảng phụ viết từ ngữ bài 1
-Kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời bài tập 2
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm bài tập 3a ,3b hoặc 3c để củng cố kiến thức đã học vvề từ nhiều nghĩa.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học.
(SGV tr187) 
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
- HS nối tiếp nhau đọc 1 lượt bài Bầu trời mùa thu.
Bài 1:
Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu ?
 Làm mẫu phần a
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm viết kết quả vào bảng kẻ sẵn 
GDBVMT: GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về MTTN VN và nước ngoài, từ đó BD tình cảm yêu quý, gắn bó với MT sống.
Bài 2:
Gợi ý:cảnh đẹp dó có thể là một ngọn núi hay cánh đồng ,công viên ,vườn cây,vườn hoa, cây cầu(khoảng 5 câu)sử dụng từ ngữ gợi tả gợi cảm
HĐ3 :Củng cố, dặn dò
 -NX tiết học
 -Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn cho hay.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Tìm từ ngữ tả bầu trời? 
+Từ nào thể hiện sự so sánh?
+Từ nào thể hiện sự nhân hoá?
Nhóm khác bổ sung
đáp án:
+..So sánh:
Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+..Nhân hoá :
được rửa mặt sau cơn mưa/dịu dàng/ buồn bã/trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ghé sát mặt đất/cúi xuống lắng nghe để tìm chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
+Những từ ngữ khác:
..rất nóng và cháy lên những tia sángcủa ngọn lửa/xanh biếc/cao lớn.
HS đọc đoạn văn ,cả lờp bình chọn đoạn văn hay nhất.
(Chiều)
Toán (BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập. GV nhận xét và cho điểm
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
2. Bài mới
Bài tập 1: 
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 71, 03m =..cm	 24,8dm =..m 	
 27,4m =..dm 	 45, 037mm =..m	
 7,005m	=.mm	 	86,58 km =dam
Bài tập 2: Điền Đ, S.
 3m7cm = 3,7m 7m75cm = 7,75m
 15km50m = 15,05km 630m = 6,3 km
Bài tập 3: Điền dấu ,=
 35,6km3560m 2,45km2450m
3,07hm..370m 5,15m.5150mm
Bài tập 4: Một người đi bộ trong 4 giờ được 18,6km. Hỏi trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu mét, bao nhiêu ki-lô-mét?
3.Củng cố dặn dò : 
GV nhận xét giờ học, về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
đạo đức
Bài 5 : Tình bạn
I.Mục tiêu 
– Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
GD KNS: - kỹ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).
- Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập , vui chơi và trong cuộc sống.
- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
II.Tài liệu, phương tiện: - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời của Mộng Lân.
	 - Đồ dùng để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3,) - Nêu những việc em đã làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(7-8,) Hoạt động cả lớp.
- Bài hát nói lên điều gì ?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không ?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu?
Hoạt động 2:(7-8,) Tìm hiểu truyện Đôi bạn
GV đọc một lần truyện Đôi bạn.
GV yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi trong sgk.
 GD KNS: - kỹ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).
Hoạt động 3:(8-10,)Làm bài tập 2, sgk.
-Nêu cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do ?
-Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa ? Hãy kể một trường hợp cụ thể ?
 GD KNS: - Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập , vui chơi và trong cuộc sống.
- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
3.Củng cố, dăn dò:(3,)
-Hãy nêu một số biểu hiện của tình bạn đẹp ?
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét bổ sung.
- 2 nhóm mỗi nhóm 3 bạn lên đóng vai theo nội dung truyện.
- HS bên dưới nhận xét.
- Cả lớp thảo luận 2 câu hỏi trong sgk.
-1 số em đại diện trả lời.
-1 HS đọc BT2.
-HS làm việc cá nhân.
-HS trao đổi bài nhóm đôi.
-HS trình bày,HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trường .
-2-3 HS đọc ghi nhớ.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
Khoa học:
thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS
I Mục tiêu 
- Xỏc định cỏc hành vi tiếp xỳc thụng thường khụng lõy nhiễm HIV. - Khụng phõn biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đỡnh của họ.
GDBVMT: - GV cho Hs thấy được mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ MT.
GD KNS: - Kỹ năng XĐ giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người nhiễm HIV/ AIDS.
- Kỹ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.
II Đồ dùng Dạy - Học 
 - Hình trang 36 , 37 SGK ; 5 tấm bìa cho hoạt độnh đóng vai " tôi bị nhiễm HIV " 
III Hoạt độngDạy - Học
 1 , Kiểm tra : HIV là gì ? nêu các đường lây truyền của HIV ? 
 2 Bài mới 
 a , Giới thiệu bài 
b , Hoạt động1 : Trò chơi tiếp sức " HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ... " 
* Cách tiến hành : 
 Bước 1 : tổ chức và hướng dẫn 
 Bước 2 : tiến hành chơi 
 Bước 3 : Cùng kiểm tra 
 GD KNS: - Kỹ năng XĐ giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người nhiễm HIV/ AIDS.
 b, Hoạt động 2: Đóng vai " tôi bị nhiễm HIV.
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : tổ chức và hướng dẫn 
bước 2 : đóng vai và quan sát 
Bước 3 : thảo luận cả lớp 
 GV HD cả thảo luận các câu hỏi sau : 
- Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử ? 
 - Các em nghĩ người bị nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (câu hỏi này nên hỏi người đóng vai HIV trước ) .
GD KNS: - Kỹ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.
d, Hoạt động3 : Quan sát và thảo luận 
 Bước 1 làm việc theo nhóm 
 Bước 2 : Gọi HS nêu ý kiến trả lời
GDBVMT: GV cho Hs thấy được mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ MT.
* Mục tiêu : Học sinh xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
- Trò chơi.
- Đóng vai.
- Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Giúp học sinh : 
- Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập , vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
- Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV 
- Trò chơi.
- Đóng vai.
- Thảo luận nhóm.
- Các đội cử đại diện lên chơi : lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng  ... uẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: - Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Bài tập1: Chọn từ thớch hợp: dải lụa, thảm lỳa, kỡ vĩ, thấp thoỏng, trắng xoỏ, trựng điệp điền vào chỗ chấm :
 Từ đốo ngang nhỡn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiờn nhiờn. ; phớa tõy là dóy Trường Sơn.., phớa đụng nhỡn ra biển cả, Ở giữa là một vựng đồng bằng bỏt ngỏt biếc xanh màu diệp lục. Sụng Gianh, sụng Nhật Lệ, những con sụng như vắt ngang giữavàng rồi đổ ra biển cả. Biển thỡ suốt ngày tung bọt .kỡ cọ cho hàng trăm mỏm đỏ nhấp nhụdưới rừng dương.
 Bài tập2 : 
H : Đặt cỏc cõu với cỏc từ ở bài 1 ?
+ Kỡ vĩ
+ Trựng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lỳa
+ Trắng xoỏ.
+ Thấp thoỏng.
 Bài tập3 : (HSKG)
H : Đặt 4 cõu với nghĩa chuyển của từ ăn ?
4.Củng cố dặn dũ: 
- Giỏo viờn hệ thống bài, nhận xột giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nờu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lờn lần lượt chữa : 
+ Kỡ vĩ
+ Trựng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lỳa
+ Trắng xoỏ
+ Thấp thoỏng.
Gợi ý :
- Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kỡ vĩ của nước ta.
- Dóy Trường Sơn trựng điệp một màu xanh bạt ngàn.
- Cỏc bạn mỳa rất dẻo với hai dải lụa trờn tay.
- Xa xa, thảm lỳa chớn vàng đang lượn súng theo chiều giú.
- Đàn cũ bay trắng xoỏ cả một gúc trời ở vựng Năm Căn.
- Mấy đỏm mõy thấp thoáng sau ngọn nỳi phớa xa.
Gợi ý :
- Cụ ấy rất ăn ảnh.
- Tuấn chơi cờ rất hay ăn gian.
- Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn.
- Bà ấy luụn ăn hiếp người khỏc.
- Họ muốn ăn đời, ở kiếp với nhau.
CHíNH Tả (BS)
Cái gì quý nhất
I. Mục đích yêu cầu
-Viết đúng chính tả một đoạn trong bài Cái gì quý nhất.
Trình bày đúng cỡ chữ quy định, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.
-Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 
II .Đồ dùng học tập:
 - Vở TV học chiều, vở TNTV
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước .
2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gọi 1-2 HS đọc đoạn 1 của bài tập đọc: Cái gì quý nhất. 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó 
-Trình bày các câu hội thoại như thế nào?
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
GV chấm. nhanh 1 số bài –NX trước lớp
Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài 5(Vở TNTV – tr 37)
Lần lượt lên điền trên bảng –Trả lời.
- Bài 6: (Vở TNTV – tr 37)
Điền tiếp các từ :
a. Láy âm đầu l: lấp lánh..
b. Láy vần ang : lang thang.
Thực hiện trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
 -Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
 -Về nhà tiếp tục tìm từ. 
Cả lớp đọc thầm theo
+HS nêu ND đoạn viết
+HS nêu từ khó:thì giờ,phân giải,;tranh luận
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
HS chia 3 nhóm lên điền trên bảng.
Lớp NX ,sửa sai
HS chia 2 đội chơi theo kiểu tiếp sức
VD: la liệt, lạ lẫm, lạnh lùng, . 
Cả lớp nhận xét – Bổ sung.
Thứ bảy ngày 2 tháng 11 năm 2013
Toán (Thực hành)
LUYệN TậP CHUNG.
I.Mục tiờu : Giỳp học sinh :
- Củng cố về cỏch viết số đo độ dài, khối lượng và diện tớch dưới dạng số thập phõn
- Giải toỏn cú liờn quan đến đổi đơn vị đo 
- Giỳp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xỏc định dạng toỏn, tỡm cỏch làm
- Cho HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :
a) 17kg 28dag =kg;	 1206g =kg;
 5 yến = tấn; 46 hg = kg;	 
b) 3kg 84 g = kg; 277hg = kg; 
 43kg = .tạ;	 56,92hg = kg.
Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào .
 a) 5kg 28g . 5280 g
 b) 4 tấn 21 kg . 420 yến 
Bài 3 : Viết đơn vị đo thớch hợp vào chỗ chấm
a) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm
 8,05km = ...m 6,38km = ...m
b) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2
 0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...ha
Bài 4: (HSKG)
Một ụ tụ chở 80 bao gạo, mỗi bao cõn nặng 50 kg. 
a) Hỏi ụ tụ chở được bao nhiờu tấn gạo?
b) Nếu ụ tụ đú đó bỏn bớt đi số gạo đú thỡ cũn lại bao nhiờu tạ gạo ?
4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm cỏc bài tập
- HS lờn lần lượt chữa từng bài 
Đỏp ỏn :
a) 17,28kg ; 1,206kg ; 
 0,05 tấn ; 4,6kg
b) 3,084kg ; 27,7kg
 0,43kg ; 5,692kg
Lời giải :
 a) 5kg 28g < 5280 g
 (5028 g)
 b) 4 tấn 21 kg > 402 yến 
 (4021 kg) (4020 kg)
a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm
 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m
b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2
 0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha
Lời giải : ễ tụ chở được số tấn gạo là:
 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn.
 Số gạo đó bỏn nặng số kg là :
 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg)
 Số gạo cũn lại nặng số tạ là :
4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ.
 Đỏp số : 24 tạ
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn(BS):
Ôn tập văn tả cảnh
I. Mục tiêu
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng viết văn miêu tả.
- Biết sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm thích hợp trong miêu tả.
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa.
II .Đồ dùng học tập:
-Bảng phụ ghi nội dung bài 1.
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
GV treo bảng phụ ghi ND bài tập:
“ Những con sóng vẫn thi nhau .., vuốt ve biển. Sóng , thì thầm kể chuyện giàu đẹp của biển. Biểnquá! Biển rộng quá! Biển làm em nghĩ đến lòng mẹ cũng.., cũng dịu hiền”.
 ( hiền hòa, vỗ về, bao la, rì rào )
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài tập 2: Các từ sau miêu tả các cấp độ của gió. Hãy xếp thành 2 nhóm: mơn man, hú,phe phẩy,gợn, rít, gào thét, vi vu, hây hẩy, dữ dội, nhè nhẹ, hun hút, ào ào, ù ù, thoảng, vần vũ, khe khẽ.
Các từ miêu tả gió nhẹ
Các từ miêu tả gió nhẹ
- Tổ chức cho HS làm theo nhóm.
- Thi xếp nhanh đúng giữa các nhóm.
Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn tả cảnh một buổi sáng mùa đông mà em có ấn tượng. Trong đoạn văn ấy có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa. Hãy gạch chân dưới các từ đó.
- GV cho hs tự viết đoạn văn theo y/c.
- HSY chỉ cần đặt câu có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa.
HĐ4 :Củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
- 1 HS đọc y/c- Lớp đọc thầm theo.
- 2 HS đọc ND bài tập trên bảng phụ.
- HS làm việc nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm nêu trả lời.
- Nhóm khác bổ sung
Lớp NX, chốt đáp án: vỗ về, rì rào, hiền hòa, bao la. 
 1 Hs đọc y/c.
- Thảo luận nhóm .
- 2 nhóm thi tiếp sức điền nhanh vào bảng.
- Cả lớp nh/x - đánh giá
- HS làm việc cá nhân.
- Nêu bài viết của mình.
- Cả lớp nh/x
Địa lý
Bài 9 : Các dân tộc, sự phân bố dân cư
 I- Mục tiêu
-Biết sơ lược về sự phân bố dân cư VN
+VN là nước có nhiều dân tộc trong đó người kinh có số dân đông nhất.
+Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+Khoảng ắ dân số VN sống ở nông thôn.
-Sử dụng bảng số liệu, biểu dồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
 II- Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về một số dân tộc. Bản đồ mật độ dân số Việt Nam.
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a) Các dân tộc.
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): 	
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? 
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất ? sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta.
- GV kết luận.
b) Mật độ dân số.
*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp):
- GV yêu cầu HS, dựa vào SGK hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- GV yêu cầu HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi của mục2 trong SGK.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
c) Phân bố dân cư.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- Trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK.
- Dân cư nước ta chủ yếu sống ở thành thị hay nông thôn ? Vì sao ?. 
- GV kết luận.
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp): 	
- Yêu cầu HS rút ra kết luận chung của bài.
 C- Củng cố dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Một số HS trả lời..
 - Một số HS khác nhận xét, bổ sung. 
- 1- 2 HS chỉ trên Bản đồ những vùng phân bố chính của người Kinh ; của các dân tộc ít người.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS trả lời. 
*Học sinh khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 HS chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân.
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
Hoạt động tập thể: (quyền và bổn phận trẻ em)
Chủ đề 5: ý kiến của em cũng quan trọng
ý kiến của em cũng quan trọng, cần được mọi tôn trọng.
I. Mục tiêu.
- HS hiểu được mọi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và những ý kiến đó cần được mọi người tôn trọng
- HS cần biết ý kiến được mọi người tôn trọng phải là những ý kiến chân thực, thẳng thắn, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của gia đình, nhà trường và XH.
II. Đồ dùng .
- Chuẩn bị phiếu làm hoa dân chủ.
III. Hoạt động Dạy học.
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới.
a.Hoạt động 1: Trò chơi : Phóng viên
– Trẻ em có quyền được nói lên ý kiến của mình không?
- GV yêu cầu HS thảo luận:
- GV cho HS đóng vai 1 phóng viên báoTNTP. 
- Từng HS trả lời các câu hỏi của phóng viên nêu ra.
- GV chốt kiến thức: SGV.tr39
b. Hoạt động 2: Trò chơi Hái hoa dân chủ.
ý kiến của chúng ta cần phải như thế nào cho đúng?
- Gv chuẩn bị sẵn những câu hỏi ghi vào phiếu học tập:
- HS xung phong lên hái hoa và nêu ý kiến của mình về nội dung được hỏi.
- GV kết luận: SGV- tr40.
c. Hoạt động 3: Tiểu phẩm : Một buổi tối trong gia đình bạn Lan.
- GV cho 1 HS nhận vai : bố, mẹ Lan và Lan
- HS theo dõi tiểu phẩm và nhận xét
- GV cho HS nhận xét:
+Em nghĩ gì về ý kiến của bố, mẹ Lan về việc học của Lan?
+Lan đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Cách giải quyết đó của Lan có phù hợp với hoàn cảnh thực tế không?
+Nếu em ở trong hoàn cảnh của Lan, em sẽ có cách giải quyết như thế nào?
- GV kết luận: SGV – tr 40.
3.Củng cố - Dặn dò.
GV tổng kết bài.
Cả lớp hát bài : Chào người bạn mới đến.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 9DU 5 TICH HOP.doc