Bài tập Toán nâng cao Lớp 5 - Các phép tính với số thập phân - Đề 1 (Có đáp án)

Bài tập Toán nâng cao Lớp 5 - Các phép tính với số thập phân - Đề 1 (Có đáp án)

Bài 1.

Tính

a) A = 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 + + 9,8 + 9,9

b) B = 0,2 + 0,4 + 0,6 + 0,8 + + 9,6 + 9,8

c) C = 0,1 + 0,3 + 0,5 + 0,7 + + 9,7 + 9,9

Bài 2.

Tính hợp lí:

a) 0,73 x 65 x 0,75 x 8 x 35 x 0,73 + 0,5 x 8

b) 12,3 x 4,7 + 5,3 x 12,3 – 1,4 x 7,5 + 7,5 x 5,4

c) 13,7 x 18 + 82 x 10,5 + 3,2 x 82

 

doc 6 trang Người đăng Trang Khánh Ngày đăng 21/05/2024 Lượt xem 28Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán nâng cao Lớp 5 - Các phép tính với số thập phân - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán nâng cao lớp 5: Các phép tính với số thập phân - Đề 1
Bài 1. 
Tính
a) A = 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 ++ 9,8 + 9,9
b) B = 0,2 + 0,4 + 0,6 + 0,8 ++ 9,6 + 9,8
c) C = 0,1 + 0,3 + 0,5 + 0,7 ++ 9,7 + 9,9
Bài 2. 
Tính hợp lí:
a) 0,73 x 65 x 0,75 x 8 x 35 x 0,73 + 0,5 x 8
b) 12,3 x 4,7 + 5,3 x 12,3 – 1,4 x 7,5 + 7,5 x 5,4
c) 13,7 x 18 + 82 x 10,5 + 3,2 x 82
Bài 3.  
Tính hợp lí:
a) 0,36 x 950 + 0,18 x 726 x 2 + 3 x 324 x 0,12
b) 0,24 x 450 + 0,8 x 15 x 3 + 3 x 4 x 8
Đáp án Toán lớp 5 nâng cao - Số thập phân - Đề 1
Bài 1.
a) Nhận xét: A là tổng của (dãy số thập phân mà số hạng sạụ hơn số hạng trước 0,1.
Số số hạng của tổng là: (9,9 – 0,1) : 0,1 +1 = 99
b) Nhận xét: B là tổng của dãy số thập phân mà số hạng saiỊ hơn số hạng trước 0,2.
Số số hạng của tổng là: [(9,8 – 0,2) : 0, 2] + 1 = 49
c) Nhận xét: C là tổng của dãy số thập phận mà số hạng sau hơn số hạng trước 0,2.
Số số hạng của tổng là: [(9,9 – 0,1) : 0,2] + 1 = 50
Bài 2.
a) 0,73 x 65 + 0,75 x 8 + 35 x 0,73 + 0,5 x 8
= (0,73 x 65 + 35 x 0,73) + (0,75 x 8 + 0,5 x 8)
= 0,73 x (65 + 35) + 8 x (0,75 + 0,5)
= 0,73 x 100 + 8 x 1,25
= 73 + 10 = 83
b) 12,3 x 4,7 + 5,3 x 12,3 – 1,4 x 7,5 + 7,5 x 5,4
= (12,3 x 4,7 + 5,3 x 12,3) + (7,5 x 5,4 – 1,4 x 7,5)
= 12,3 x (4,7 + 5,3) + 7,5 x (5,4 – 1,4)
= 12,3 x 10 + 7,5 x 4
= 123 + 30 = 153
c) 13,7 x 18 + 82 x 10,5 + 3,2 x 82
= 13,7 x 18 + (82 x 10,5 + 3,2 x 82)
= 13,7 x 18 + 82 (10,5 + 3,2)
= 13,7 x 18 + 82 x 13,7
= 13,7 x (18+ 82)
= 13,7 x 100 = 1370
Bài 3. 
a) 0,36 x 950 + 0,18 x 726 x 2 + 3 x 324 x 0,12
= 0,36 x 950 + (0,18 x 2) x 726 + (3 x 0,12) x 324
= 0,36 x 950 + 0,36 x 726 + 0,36 x 324
= 0,36 x (950 + 726 + 324)
= 0,36 x 2000
= 0,36 x 100 x 20 = 36 x 20 = 720
b) (0,24 x 450 + 0,8 x 15 x 3 + 3 x 4 x 8
= 0,24 x 45 x 10 + 0,8 x 3 x 15 + 3 x 0,8 x 10 x 4
= 2,4 x 45 + 2,4 x 15 + 2,4 x 40
= 2,4 x (45 + 15 + 40)
= 2,4 x 100 = 240
Bài 4.
Bài 5. Tính tử số:
5,22 x 3134 + 10,44 x 275 + 20,88 x 1,079
= 5,22 x 2 x 1567 + 10,44 x 275 + 10,44 x 2 x 1,079
= 10,44 x 1567 + 10,44 x 275 + 10,44 x 2,158
= 10,44 x (1567 + 275 + 2,158) = 10,44 x 1844,158
Tính mẫu số:
9,4 + 19,4 + 29,4 +  + 199,4
Bài 6. Tính tử số:
0,18 x 1230 + 0,9 x 4567 x 2 + 3 x 5310 x 0,6
= 1,8 x 123 + 1,8 x 4567 +1,8 x 5310
= 1,8 x (123 + 4567 + 5310)
= 1,8 x 10000 = 18000
Tính mẫu số:
(1 + 4 + 7 + 10 + .. . + 52 + 55) – 514 
Bài 7. a) Thay a = 1015 vào biểu thức ta có:
b) Vì mẫu số luôn là 1000 nên để A có giá trị nhỏ nhất thì tử số của A phải có giá trị nhỏ nhất.
Tử số là một hiệu có số bị trừ là 2002 nên tử số bé nhất khi số trừ lớn nhất, tức là 1998 : (a – 16) lớn nhất.
Đc 1998 : (a – 16) đạt giá trị lớn nhất thì (a – 16) đạt giá trị nhó nhất.
Vì a là số tự nhiên nên (a – 16) đạt giá trị nhở nhất khi a = 17.
Giá trị nhỏ nhất của A là:
Bài 8.
Bài 10.
Suy ra: (a + b + c) x abc = 1000 .
Ta có:    1000 = 2 x 500
1000 = 4 x 250
1000 = 5 x 200
1000 = 8 x 125
1000= 10 x 100
Vì a; b; c khác nhau và khác 0 nên chỉ có thể chọn trường hợp 1000 = 8 x 125
Ta có: (a + b + c) x abc = 8 x 125
Suy ra (a + b+ c) = 8 và abc = 125
Vậy: a = 1; b = 2; c = 5
Tham khảo chi tiết các bài giải Toán lớp 5 sau đây:
https://vndoc.com/giai-bai-tap-lop-5
https://vndoc.com/vo-bt-toan-5

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_toan_nang_cao_lop_5_cac_phep_tinh_voi_so_thap_phan_d.doc