I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:-Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
2. Kĩ năng:Chuyển đổi các số đo diện tích.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. +Phiếu học tập
III. Các hoạt động:
Thứ Môn Tiết Bài dạy Chuẩn bị ĐDDH Hai 26/3/2012 TĐ 59 Ôn tập –Tập đọc SGK Toán 146 Ôn tập về đo diện tích SGK ,bảng Vẽ 30 Tập vẽ : Trang trí đầu báo tường. Vẽ ĐĐ 30 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên SH 30 Tuần 30 Ba 27/3/2012 TLV 59 Ôn tập về tả con vật SGK Toán 147 Ôn tập về đo thể tích SGK,bảng LTC 59 Nam và nữ SGK KH 59 Sự sinh sản của thú SGK, Mẫu TD 59 Bài 59 Tư 28/3/2012 CT 30 Nghe- viết: cô gái của tương lai Bảng con Toán 148 Ôn tập về đo diện tích và thể tích SGK,bảng LS 30 Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa bình SGK KT 30 Lắp rô-bốt ( t1) Bộ lắp ghép HÁT 30 Giáo viên chuyên dạy. Năm 29/3/2012 KH 60 Sự nuôi dạy con của 1 số loài thú SGK , Mẫu TĐ 60 Tà áo dài Việt Nam SGK Toán 149 Ôn tập về đo thời gian Giáo án ĐT LTC 60 Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) SGK TD 60 Bài 60 Sáu 30/3/2012 TLV 60 Tả con vật (bài viết) SGK Toán 150 Phép cộng SGK,bảng KC 30 Kể chuyện đã nghe, đã đọc SGK ĐL 30 Các đại dương trên thế giới Bảng đồ, SGK SHL 30 Sinh hoạt lớp GDNGLL Hoà bình và hữu nghi BÁO GIẢNG TUẦN 30 THỨ HAI NGÀY 26/3/2012 TẬP ĐỌC: (Tiết 59) ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUÂN 29 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức- Ôn luyện bài tập đọc và học thuộc long đã học tuần 29 . 2. Kĩ năng: Đọc đúng, diễn cảm các bài đã học,tập đóng vai câu chuyện : Một vụ đám tàu. 3. Thái độ:- Giáo dục học sinh ý thức học tập. Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽgiữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô và phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. *KNS: Kĩ năng tự nhận thức (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).-Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.-Ra quyết định II. Chuẩn bị:+ GV + HS: SGK, xem trước bài III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi. GV nhận xét ghi điểm từng HS. 3. Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. *Hoạt động 2: Luyện đọc Phương pháp: Thực hành 4.Củng cố: HS thi đua đọc diễn cảm 5. Tổng kết: Nhận xét tiết học Ôn tập Hát HS lần lượt bốc thăm và đọc bài bài Con gái. Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Ôn Tập Hoạt động lớp, cá nhân . Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê.Trao đổi và trả lời các câu hỏi Tập dóng vai Ma-ri –ô và Giu-li-et-ta. -Đọc diễn cản bài Con gái Nhận xét. Chuẩn bị: Tà áo dài Việt Nam TOÁN: (Tiết 146) ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO DIỆN TÍCH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:-Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. 2. Kĩ năng:Chuyển đổi các số đo diện tích. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. +Phiếu học tập III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo khối lượng. Sửa bài tập.Nhận xét chung. 3. Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích. Bài 1: Đọc đề bài. Thực hiện.Giáo viên chốt: *Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Yêu cầu làm bài 2. Nêu cách đổi ở dạng số thập phân. Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số. *Hoạt động 3: Giải toán. Chú ý các đơn vị phải đúng theo yêu cầu đề bài. Bài 3: Yêu cầu làm bài 2. Nêu cách đổi ở dạng số thập phân. 4. Củng cố : Nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh sửa bài. Học sinh đọc kết quả tiếp sức. Ôn tập về đo diện tích. Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1. Làm vào vở. Nhận xét. Học sinh nhắc lại. · Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần. Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị ha.ha là hm2 Thi đua nhóm 4 Ghi bảngphụNhận xét chéo. Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. Đọc đề bài. 65000 m2= 6,5 ha; 846000m2=84,6ha. 6km2=600 ha; 9,2 km2=92ha; 0,3km2=30 ha Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng. Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích. ĐẠO ĐỨC: (Tiết 30 ) BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. * Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV: Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biể) SGK +Vở BT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại. Giáo viên chia nhóm học sinh . HS quan sát và thảo luận các câu hỏi: Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật? Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người? Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào? Hoạt động 2: HS làm bài tập 1/ SGK. GV gọi một số học sinh lên trình bày. Kết luận: Hoạt động 3: HS làm bài tập 4/ SGK. Kết luận: việc làm d, e là đúng. Hoạt động 4: HS làm bài tập 3/ SGK. Các ý kiến c, đ là đúng. Các ý kiến a, b là sai 4.Củng cố : 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Hát . Gọi HS nêu ghi nhớ “ Em yêu Hòa Bình”. Hoạt động nhóm 4, lớp. Từng nhóm thảo luận.+ lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh đại diện trình bày. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh trình bày trước lớp. Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét. Hoạt động nhóm 6, lớp. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3. Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến. Phương pháp: thuyết trình, giảng giải. Cả lớp trao đổi, bổ sung. Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.Chuẩn bị: “Tiết 2”. MỸ THUẬT. (Tiết 30). Tập: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được ý nghĩa của báo tường. 2. Kĩ năng: - Biết cách trang trí và trang trí đựơc đầu báo từơng của lớp. 3. Thái độ: - HS yêu thích hoạt động tập thể. II. Chuẩn bị: + GV: sưu tầm đầu báo tường của HS lớp trước.. Phương pháp: vấn đáp, thực hành. + HS: vở vẽ, bút chì, màu vẽ. III./ Hoạt động dạy học. - Ổn định, kiểm tra dụng cụ học tập. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV giới thiệu 1 số đầu báo tường và gợi ý HS nhận thấy: * Tờ báo nào cũng có đầu báo và thân báo. * Báo tường thường ra vào những dịp lễ tết. Mỗi người trong cơ quan viết 1 vài bài có thể là thơ ca, văn xuôi hoặc tranh vẽsau đó dán vào tấm bảng hay 1 tờ giấy lớn. * Tên tờ báo từơng chữ to rõ, nỗi bật ví dụ: THI ĐUA, CỘI NGUỒN Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí . - Vẽ phác mảng chữ, hình minh hoạ sao cho có mảng to mảng nhỏ và cân đối. Vẽ màu tươi sáng phù hợp với nội dung. Sau đó GV cho HS xem 1 số bài trang trí đầu báo tường. Hoạt động 3: Thực hành. - HS làm bài vào vở. GV bao quát lớp, gợi ý, bổ sung động viên HS làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét đánh giá về: Bố cục rõ nội dung. Chữ nổi bật, đẹp. Hình minh hoạ phù hợp. Màu sắc tươi sáng. - GV gợi ý HS xếp loại theo cảm nhận riêng. GV nhận xét chung về tiết học. Dặn dò: về sưu tầm tranh về ước mơ của em. THỨ BA NGÀY 27/3/2012 TẬP LÀM VĂN: (Tiết 59) ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS liệt kê được những bài văn tả con vật đã học, tóm tắt được đặc điểm (về hình dáng và hoạt động) của những con vật được miêu tả. Từ đó, phân tích được bài văn tả chim hoạ mi hót 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh khi tả. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu quí các con vật, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị:+ GV+ HS: Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT2a, b , VBT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nhận xét- ghi điểm. 3. Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Ôn tóm tắt đặc điểm. Bài tập 1: gọi HS đọc yêu cầu bài tập. a) Bài văn gồm mấy đoạn nội dung chính của từng đoạn là gì? Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào? Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao? Gọi HS trình bày . GV nhận xét chốt ý * Hoạt động 2: Phân tích bài văn. Phương pháp: Phân tích, thực hành. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Gọi HS trình bày +Giáo viên nhận xét. 4.Củng cố. Tả 1 bộ phận của con vật em yêu thích. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. + Hát GV kiểm tra vở của một số HS viết lại đoạn văn tả cây cối. ( 3 HS nộp vở ) Phương pháp: Luyện tập. a)Bài văn gồm 4 đoạn . Đoạn 1: “Từ đầu nhà tôi mà hót”. Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều Đoạn 2: “Hình như nó xuống cỏ cây” tả tiếng hót đặc biệt của họa mi . Đoạn 3: “Hót một lúc lâu bóng đêm dày” tả cách ngủ của họa mi trong đêm. ... ân, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ+ phấn màu. + HS: Bảng con+ vở BT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian. Sửa bài tập GV nhận xét – cho điểm. Dạy bài mới : Luyện tập. Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng. GV yêu cầu HS nêu: Nêu tên gọi của phép tính và tên gọi các thành phần trong phép tính. Nêu các tính chất của phép cộng . Bài 1: GV yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép cộng phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh. Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: Nêu cách dự đoán kết quả? Yêu cầu HS lựa chọn cách nhanh hơn. Bài 4: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh vào vở . GV chấm vở. 4 .Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 35,006 + 5,6 A. 40,12 C. 40,066 B. 40,66 D. 40,606 2) + có kết quả là: A. C. B. 1 D. 3) 4083 + 75382 có kết quả là: A. 80465 C. 79365 B. 80365 D. 79465 5. Tổng kết – dặn dò: + Hát. 2 năm 6 th = 30 th 3 ph40 gy = 220 gy 28th = 2 năm 4 th 150 gy= 2 ph 30 gy 1 g5 ph = 65 ph 2 ng 2g = 50 g 54 g= 2 ng 6 g 30 ph = 0,5 g Ôn tập về phép cộng. Hoạt động cá nhân, lớp. a + b = c Với a và b là số hạng. Với c là tổng. Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với O Bài 1: 889972+96308=8909358. . . 926,83+ 549,67= 1476,5 Bài 2: (689+ 875)+125 =689+(875+125) =689+1000 = 1689 = 4,87+28,69+4,13=(5,87+4,13)+28,69 =10+28,69=38,69 Bài 3: a) x=0 b) x= 0 Bài 4: trong 1giờ cả hai vòi cùng chảy ( bể) =50% Đáp số: 50% - Học sinh nêu - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. Bài 1: câu D. Bài 2: câu B Bài 3: câu C Chuẩn bị: Phép trừ. Về ôn lại kiến thức đã học về phép cộng. Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN: (Tiết 30 ) KỂ CHUYỆN Đà NGHE –Đà ĐỌC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 3. Thái độ: Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện. II. Chuẩn bị: + GV : Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. - Bảng phụ viết đề bài kể chuyện. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. Phương pháp: Đàm thoại. Kể một chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung câu chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại. HS nêu đặc điểm của người anh hùng, HS thi kể Giáo viên tính điểm. 4.Củng cố : Bố cục kể chuyện 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện tuần 30. (Kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến). Nhận xét tiết học. Hát 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút ra. 1 học sinh đọc đề bài. 1 học sinh phần gợi ý 1. Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn.(Võ Thi SÁu ,Hai Bà Trưng,.. 1 học sinh đọc gợi ý 2, 1 học sinh đọc gợi ý 3, 4. 2, 3 HS khá, giỏi giới thiệu trước lớp câu chuyện chọn kể HS làm việc theo nhóm: từng học sinh kể câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. Cả lớp nhận xét. Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. ĐỊA: (Tiết 30 ) CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được tên 4 đại dương trên thế giới. 2. Kĩ năng: Chỉ và mô tả được vị trí từng đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương. 3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: - Các hình của bài trong SGK. - Bản đồ thế giới. + Phiếu + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực. Đánh gía, nhận xét. 3. Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mấy đại dương? Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Số thứ tự Đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương 1 Thái Bình Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 Ấn Độ Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Đại Tây Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Bắc Băng Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . *Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì? Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Yêu cầu HS chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu. * Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất. 4. Củng cố ; Đọc ghi nhớ 5. Tổng kết - dặn dò: + Hát Trả lời câu hỏi trong SGK. Các Đại dương trên thế giới Hoạt động cá nhân. Làm việc theo cặp HS quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy. HS lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp và chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? + Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy? àĐại diện các nhóm báo cáo kết quả. Chuẩn bị: “Bản đồ Cần Đước ”. Học bài.+ Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 I.YÊU CẦU: -Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua, biết được các mặt mạnh, yếu và đề ra hướng khắc phục trong tuần tiếp theo. -Thông báo các hoạt động tuần sau. -Tuyên dương tổ và cá nhân tốt trong tuần II.NỘI DUNG SINH HOẠT: Nhận xét các hoạt động trong tuần: 30 Hoạt động Ưu điểm đạt được Khuyết điểm cần khắc phục Đạo đức. Nề nếp Hocï tập Vệ sinh Thể dục Phong trào Tuyên dương tổ và cá nhân tốt: Hoạt động tuần: 30 Chủ điểm: . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . Các hoạt động: Hoạt động Nội dung Đạo đức. Nề nếp Học tập Vệ sinh Thể dục Phong trào KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LĨP 4/2012 Chủ điểm : Hịa bình và hữu nghị I/Mục tiêu yêu cầu : Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học trên lớp và các buổi sinh hoạt dưới cờ về ngày chiến thắng lịch sử 30/4 và ngày Quốc tế Lao động 1/5.Thực hiệncác phong trào thi đua trong lớp, trường.Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập .Tìm hiểu ý nghĩa ngày 30/4 và 1/5 .Tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam , truyền thống văn hĩa địa phương , sẵn sàng tham gia các trị chơi dân gian. Kĩ năng :Thực hiện tốt các nội quy , quy định trong trường , lớp .Thực hiện tốt ATGT , Giữ vệ sinh răng miệng, tham gia lao động làm sạch trường lớp. Thực hiện các phong trào thi đua , tích cực học tập . Thái độ : Cĩ thái độ động cơ học tập đúng đắn ,nhiệt tình tham gia các phong trào, tích cực thi đua trong học tập . II/Chuẩn bị +Giáo viên :Kế hoạch bài dạy cho Hoạt động ngồi giờ lên lớp tháng 4. +Tập ghi chép các nội dung hoạt động.Sinh hoạt dưới cờ III/Các hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt vđộng của học sinh . +Ổn định tổ chức lớp : -Nhận xét ,bổ sung -Hát. -Tự đánh giá các hoạt động trong tháng 3/2012 -Tuyên dương tổ và cá nhân tốt(Tự nhận xét +.Nêu ý nghĩa 30 /4 và 1/5 - Thống nhất đất nước và Ngày Quốc tế Lao động. -Em làm gì để thể hiện tinh thần đồn kết với thiếu nhi Quốc tế. -Tìm hiểu về quyền và bổn phận trẻ em và bổn phận của trẻ em. -Học sinh trình bày ,sưu tầm tranh ảnh , bài ca về tình đồn kết hữu nghị trên thế giới. -Nhận xét và bổ sung cho nhau . -Phát động các phong trào thi đua trong lớp, trường. -Tập trị chơi dân gian -Tham gia các phong trào học tập trong tháng 4/2012 -Chăm sĩc Nhà bia liệt sĩ ở địa phương. -Kéo co và nhảy bao bố. -Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng. -Giáo dục thực hiện ATGT -Giáo ý thức bảo vệ mơi trường :(Qua nội dung các bài Luyện từ và câu ,tập đọc.)-Tham gia lao động -Chuẩn bị đủ đồ dùng chải răng , thứ Năm hàng tuần. -Tham gia lao động tập thể. -Thực hành trồng ,chăm sĩc ,bảo vệ cây xanh. -Giữ sạch vệ sinh trường lớp. -Trồng , chăm sĩc cây xanh trong lớp. +Nhận xét tiết hoạt động ; (Tự nhận xét tinh thần , thái độ tham gia ) +Dặn dị : Sinh hoạt chủ điểm tháng 4 : “Hịa bình và hữu nghị”
Tài liệu đính kèm: