Báo giảng tuần 5 lớp 5 năm 2012

Báo giảng tuần 5 lớp 5 năm 2012

I. Mục tiêu:

1. KT: Đọc lưu loát, rõ ràng, diễn cảm bài văn thể hiện dược cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước ngoài.

- ND: Tình hưu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

2. KN: Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.

3. TĐ: Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ

- SGK

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo giảng tuần 5 lớp 5 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 5
Từ 17 tháng 9 đến 22 tháng 9 năm 2012
`Thứ,ngày 
TT
Môn học
PPGT
Tên bài
Thứ hai
17 / 09
3
4
SHĐT
TĐ
T 
9
21
 Moät chuyeân gia maùy xuùc
OÂn taäp: Baûng ñôn vò ño ñoä daøi
Thứ ba
18 / 09
1
2
3
4
LT-C
T
KC
CT
9
22
5
5 
 MRVT: Hoà bình
 OÂn taäp: Baûng ñôn vò ño KL
KC ñaõ nghe, ñaõ ñoïc
Nghe-vieát: Moät chuyeân gia maùy xuùc
Thứ tư
19 / 09
1
2
3
TĐ
TLV
T 
10
9
23
EÂ-mi-li, con
LT laøm baùo caùo thoáng keâ
Luyeän taäp
Thứ năm
20 / 09
2
4
LT-C
T
10
24
Töø ñoàng aâm
Ñeà-ca-meùt vuoâng, Heùt-toâ-meùt vuoâng
Thứ sáu
 21 / 09
2
3
5
TLV
T
GDNG-SH
10
 25
5
Traû baøi vaên taû caûnh
Mi-li-meùt vuoâng, baûng ñôn vò ño DT
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc lưu loát, rõ ràng, diễn cảm bài văn thể hiện dược cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước ngoài. 
- ND: Tình hưu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
2. KN: Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
3. TĐ: Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ	
- SGK
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
- Giống như quả bóng xanh bay ....sóng.
- Phải chống chiến tranh, ....mãi.
- Học sinh nhận xét 
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc.
- GV chia đoạn.
- Chia 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu . Eâm dịu 
+ Đoạn 2: Từ: Chiếc máy xúcmật.
+ Đoạn3: Từ: Đoàn xe tải..máy xúc!
+ Đoạn 4: Còn lại. 
- Sửa lỗi đọc cho HS, kết hợp giải nghĩa từ .
- Lần lượt 4 học sinh đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc toàn bài
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ
* Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc nhẩm các đoạn.
- Học sinh đọc đoạn.
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
- 2 người gặp nhau ở công trường xây dựng
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ?
- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng năng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to chất phác.
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- A-lếch-xây nhìn bằng đôi mắt sâu và xanh,mỉm cười, hỏi., đồng chí Thuỷ ạ!
 + Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ?
- Em nhớ nhât là đoạn miêu tả ngoại hình A-lếch-xây. Em thấy đoạn này miêu tả rất đúng với người nước ngoài. 
 Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu ND bài.
- Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam
* Hoạt động 3: HD luyện đọc diễn cảm. 
- Gọi 4 em đọc lại bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp
- Rèn đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
- Rèn đọc câu đối thoại
- 2 Học sinh lần lượt đọc
- HS lần lượt đọc diễn cảm đoạn, cả bài
- Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm
 4. Củng cố dặn dò
- Nhăc lại ND bài 
- 3 em nhắc
- Về đọc lại bài nhiều lần
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-li con”
- Nhận xét tiết học 
.................................................................................................................................
TOÁN
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu: 
1. KT: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị dođộ dài thông dụng. Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. 
2. KN: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan, nhanh, chính xác. 
3. TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. 
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ 
- Vở bài tập - SGK - vở nháp 
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 3/22 (SGK)
- Nhận xét và cho điểm. 
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài 
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. HD ôn tập
 * Bài 1: sgk
- Hoạt động cá nhân 
- Giáo viên treo bảng phụ
- HD các em điền hoàn chỉnh 
Lớn hơn m
M
Bé hơn m
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
1hm
1dam
1m
1dm
1cm
1mm
=
10hm
=
10dam
=
=
10m
=
=
10dm
=
=
10cm
=
=
10mm
=
=
- Chốt lại 
- Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé và hơn kém nhau 10 lần
* Bài 2: sgk
 - Gọi HS nêu
- HD cách làm
- Gọi HS làm 
- Nhận xét 
- Học sinh đọc đề 
- Xác định đơn vị cần đổi. 
 a) 135m = 1350dm ; b) 8300m = 830dam
 342dm = 3420cm 4000m = 40hm
 15cm = 150mm 25000m = 25km
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi. 
Ÿ Bài 3: Tương tự bài tập 2
- GV HD chuyển đổi.
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh nêu dạng đổi 
- Học sinh làm bài .
 4km37m = 4037m ; 354dm = 35m 4dm
 8m12dm = 812cm ; 3040m = 3km 40m
- Nhận xét 
- Học sinh sửa bài 
4km37m = 4 037m ..
- Lớp nhận xét 
- Hoạt động cá nhân 
4. Củng cố dặn dò	
- Hoạt động cá nhân 
- Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài 
- 2 em nhắc
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo KL” 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe về thực hiện
.............................................................................................................................
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH
I. Mục tiêu:
 1. KT: Hiểu nghĩa của từ hoà bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình.
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc một thành phố. 
2. KN: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. 
3. TĐ: Giáo dục lòng yêu hòa bình, đặt câu đúng theo nội dung của bài tập 
II. Đồ dùng
 - Bảng phụ
 - VBT, sgk
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 
- Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu
- Nhận xét 
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiẹu bài: 
b. HD làm bài tập
* Bài 1: sgk
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1
- Chốt lại chọn ý b
- Học sinh đọc bài 1 
- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng.
- Lời giải: Ý b (trạng thái không có chiến tranh)
+ Phân tích
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình thản, yên ả, hiền hòa”
 + Trạng thái bình thản: không biểu lộ xúc động..... giới.
+ Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật;...con người.
* Bài 2: sgk
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa và không đồng nghĩa với hòa bình.
- Học sinh thảo luận theo cặp làm bài.
+ Từ đồng nghĩa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
* Bài 3: Sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố
- Hoạt động lớp 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm bài
- Học sinh đọc đoạn viết. 
- Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố dặn dò
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Về tìm thêm từ đồng nghĩa thuộc chủ đề 
- Tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm.
 - Chuẩn bị: “Từ đồng âm” 
- Nhận xét tiết học
............................................................................................................................
 TOÁN
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thong dụng.
- Biết chuyển đổi các các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng. 
2. KN: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo KL và giải các bài toán có liên quan. 
3. TĐ: Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo KL
II. Đồ dùng
- Bảng phụ 
- Vở bài tập - Sách giáo khoa - Nháp 
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ 
? Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài và cho biết 2 đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần
- 2 học sinh 
- Nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. HD các em làm bài tập
* Bài 1: Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- 1 Hs đọc tên thứ tự của bảng đơn cị đo.
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành bàng đơn vị đo khối lượng.
- Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị.
Lớn hơn m
M
Bé hơn m
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
1hm
1dam
1m
1dm
1cm
1mm
=
10hm
=
10dam
=
=
10m
=
=
10dm
=
=
10cm
=
=
10mm
=
=
* Bài 2: 
- Giáo viên ghi bảng 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng HS làm bài tập 2.
- HD HS xác định đổi từ hai đơn vị đo về một đơn vị đo và từ một đơn vị đo thành hai đơn vị đo. 
- Xác định yêu cầu và nêu cách đổi
- Học sinh làm bài 
a) 18 yến = 180 kg; b) 430 kg = 43 yến
 200 tạ = 20000 kg 2500 kg = 25 tạ
 35 tấn = 35 000 kg 16 000 kg = 16 tấn
c)2kg 326g = 2326 g d)4008g = 4kg 8g
 6kg 3g = 6003 g 9050kg = 9 tấn 50kg
* Bài 4:
- Giáo viên cho học sinh đọc. Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận. 
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh phân tích đề 
- Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh. 
- Học sinh làm bài
Tóm tắt
 3ngày: 1 tấn
Ngay II: 2lần ngày I
 NgàyIII: .kg?
Giải
Đổi 1tấn = 1000kg
Số kg đường ngày thứ 2 bán là:
300 x 2 = 600 (kg)
Số kg đường ngày thứ 3 bán là:
1000 – (600 + 300) = 100 (kg)
 Đáp số: 100 kg
- Học sinh sửa bài 
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung vừa học 
- Cho học sinh nhắc lại tên đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài. 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- Hoạt động cá nhân
- Thi đua đổi nhanh 
4 tấn 85 kg = .kg 
1tấn 2 4 kg = . kg 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
.........................................................................................................................................
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
1. KT: Kể lại được câu chuyệnđã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. KN: Kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật. 
3. TĐ: Yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp.
II. Đồ dùng 
- Sách, truyện 
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS kể lại bài: Tiếng vĩ..... Lai
- Giáo viên nhận xét - cho điểm
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” 
3 Bài mới
a. Giới th ... vậy?
? Cuộc sống của họ như thế nào? Tại sao họ vẫn hăng say học tập?
- Họ phải làm nhiều nghề, kể cả việc đánh giày hay rửa bát đĩa trong....có tiền học.
- Cuộc sống hết sức kham khổ, nhà cửa chật chội, thiếu... cứu nước.
? Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?
+ Thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào Phan Bội Châu ra khỏi NB
+ Nhận xét - rút lại ghi nhớ 
- Học sinh đọc ghi nhớ
4. Củng cố dặn dò
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du?
+ Phong trào Đông du phát triển gây bất lợi cho Pháp.
- Học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 
- Nhận xét tiết học 
: 
ĐỊA LÍ
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu: 
1. KT: Nắm được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta: 
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông, nước không bao giờ đóng băng. + Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên lớn.
2. KN: Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi tắm biển nổi tiếng.
3. TĐCó ý thức bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí. 
II. Đồ dùng
- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á 
- SGK, vbt 
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định : 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh trình bày
? Sông ngòi nước ta có đăc điểm gì?
- 2 em nêu
- Nhận xét
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài
- Học sinh nghe 
1. Vùng biển nước ta
- Hoạt động lớp 
 - Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
 - Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan
* Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông .
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau:
- Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu 
? Nêu đặc điểm của biển nước ta?
Nước không bao giờ đóng băng
Miền Bắc và miền Trung hay có bão
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.
Là đường giao thông quan trọng.
Nơi đánh bắt hải sản. 
 3. Vai trò của biển
 - Hoạt động nhóm
? Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
? Em hãy kể tên một số bãi biển mà em biết?
- Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát .
- 3 em kể
 - HD rút ra ghi nhớ
- Gọi HS nhắc lại
- 2 HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố dặn dò
? Nêu đặc điểm của biển nước ta? 
 - Về học lại bài
- Chuẩn bị: “Đất và rừng “
- Nhận xét tiết học 
 - 3 em nêu
 KHOA HỌC
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu:
1. KT: Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu , bia. 
2. KN: Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 
3. TĐ: Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. 
II. Đồ dùng
 - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
 - SGK, VBT 
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định : 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Cách giữ vệ sinh tuổi dậy thì?
- Nhận xét
 - 2 em thực hiện
3. Bài mới 
a. Giới thiệu
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ 
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm
- Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá.
- Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia
- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
 .+ Bước 2: Các nhóm làm việc 
- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo dàn ý 
Dàn ý: 
- Tác hại đến sức khỏe bản thân người sử dụng các chất gây nghiện. 
- Tác hại đến kinh tế. 
- Tác hại đến người xung quanh. 
* Hút thuốc lá có hại gì? 
1. Thuốc lá là chất gây nghiện. 
2. Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư phổi, 
3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước. 
Ÿ Giáo viên chốt: Thuốc lá còn gây ô nhiễm môi trường. 
4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh. 
* Uống rượu, bia có hại gì? 
1. Rượu, bia là chất gây nghiện. 
2. Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường tiêu 
3. Hại đến nhân cách người nghiện.
4. Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh ... nước. 
5. Ảnh hưởng đến người .. pháp luật 
- Chốt lại: Uống bia cũng có hại như uống rượu. Lượng cồn vào cơ thể khi đó sẽ lớn hơn so với lượng cồn vào cơ thể khi uống ít rượu. 
* Sử dụng ma túy có hại gì? 
1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe.. bơm tiêm có thể bị HIV, viêm gan B ® quá liều sẽ chết. 
3. Có hại đến nhân cách người nghiện:... 
4. Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 
5. Ảnh hưởng đến mọi người xung quanh: tội phạm gia tăng. 
- Kết luận
+ Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là chất gây nghi.... phạm pháp. 
+ Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe,.... Làm mất trật tự xã hội. 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” 
- Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm 
? Uống rượu, bia có hại gì? 
? Hút thuốc lá có hại gì? 
- Kết luận
- Các nhóm thi nhau trả lời
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại ghi nhớ 
- Về học lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét
- 2 em nhắc
- Lắng nghe về thực hiện
...................................................................
Tiết 5 KĨ THUẬT 
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I- MỤC TIÊU
1. KT: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình
- Biết cách giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
2. KN: Bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
3. TĐ: Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
II - Đồ dùng
 - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 - Một số loại phiếu học tập.
III - Hoạt động 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra
- Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Giảng bài
Hoạt động 1. Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
? Em kể tên các dụng cu thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình?
- Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
Hoạt động 2.
- GV nêu cách thức thực hiện hoạt động 2: HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- Hoạt động theo phiếu BT 
? Dụng cụ nấu ăn thường làm bằng kim loại nên dễ bị ăn....gì?
- Các nhóm báo cáo kết quả 
- GV và các học sinh khác nhận xét
- Gv kết luận
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
 ? Nêu một số bếp đun nhà em nấu?
? Nhà em có những dụng cụ nào để đun?
? Em hãy nêu cách bảo quản dụng cụ đun nấu trên?
4. Củng cố dặn dò 
? Kể tên một số dụng cụ đun, nấu mà em biết?
- Giáo dục
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- Để dụng cụ trên bàn
- Bếp ga, dầu, củi, than,.... chão, ấm, nồi cơm điện, ...
- Khi sử dụng cần phòng chống cháy nổ
- Rửa sạch dụng cụ đun nấu, úp vào nơi khô ráo...
- Không sử dụng thức ăn có vị mặn hoặc chua qua đêm
- Khi cọ, rửa, tránh trà xát bằng giấy nhám hay vật cứng
+ Lần lược cho các em trả lời từng câu hỏi đó
- 3 em kể
......................................................................................................................................
Tiết 10.........
Tiết 25 
Tiết 10 : KHOA HỌC
THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG !”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu: 
1. KT Nêu được tác hại của ma tuý, thuốc ká, rượu bia. 
2. KN: Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 
3. TĐ: Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí. 
II. Đồ dùng 
+ Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được 
+ Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ
? Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
- Nhận xét 
- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan...
 3. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Giảng bài
 * Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Hoạt động cả lớp, cá nhân 
- Luật chơi: “Đây là một chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị chết”. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. ...
- Ghế của giáo viên chơi trò chơi này.
 - Nêu luật chơi.
- 2 em nêu
+ Bước 2:
- Cả lớp đi ra ngoài hành lang
- Học sinh thực hành chơi
- Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào.
-Dự kiến:
+ Có em cố gắng không chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế
+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ...
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp
? Cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
- Rất lo sợ
? Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại ...không chạm vào ghế?
- Vì sợ bị điện giật chết, .
? Tại sao có người biết là chiếc ghế ... làm cho bạn chạm vào ghế?
- Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào.
? Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?
- Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
 * Hoạt động 2: Đóng vai
- Hoạt động nhóm, lớp 
 + Bước 1: Thảo luận
- Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
- Học sinh thảo luận, trả lời. 
Dự kiến: 
+ Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm việc đó. 
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 nhóm.
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ...Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến 
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, .... nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm ...Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên.
 - Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
? Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
- Học sinh thảo luận:
- Tùy các em trả lời cho phù hợp
? Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
- Báo ngay cho ...
? Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không giải quyết được?
- Nhờ sự giúp đỡ của....
4. Củng cố - dặn dò: 
? Hút thuốc lá, uống rượu, bia...gì?
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- 3 em nêu
- Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L5 chuan du mon.doc