Báo giảng tuần 9 lớp 5

Báo giảng tuần 9 lớp 5

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu ND: Người lao động là đáng quý nhất.

2. Kĩ năng: Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo. Phân biệt tranh luận, phân giải.

3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.

II. Chuẩn bị:

+ Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo giảng tuần 9 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 9
Thứ, ngày 
TT
Môn học
PPCT
Tên bài
Thứ hai
15 / 10
 3
4
TĐ
T
17
41
 Cái gì qúy nhất?
Luyện tập (T44 )
Thứ ba
16 / 10
1
2
3
4
5
LT-C
T
CT
KC
KH
17
42
9
9
17
MRVT: Thiên nhiên
Viết các số đo KL dưới dạng STP
Tiếng đàn ba –la –lai –ca trên......
KC được chứng kiến... tham gia
Thái độ đối với người nhiễm HIV..
Thứ tư
17 / 10
1
2
3
TĐ
TLV
T
18
17
43
Đất Cà Mau
LT thuyết trình tranh luận
Viết các số đo DT dưới dạng STP
Thứ năm
18 / 10
1
4
LT-C
T
18
44
Đại từ
Luyện tập chung
Thứ sáu
19 / 10
2
3
4
5
TLV
T
KH
GDNG,SH
18
45
18
9
LT thuyết trình tranh luận
Luyện tập chung
Phòng tránh bị xâm hại 
Học sinh tìm hiểu về đội TNTPHCM 
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tiết 17 : TẬP ĐỌC
 CÁI GÌ QUY NHẤT?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Người lao động là đáng quý nhất.
2. Kĩ năng: Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo. Phân biệt tranh luận, phân giải.
3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bị:
+ Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
“Cái gì quý nhất ?”
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
•	Luyện đọc 
- GV chia đoạn.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi).
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
 * Dự kiến: Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Giáo viên nhận xét.
Nêu ý 2 ?
Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Giáo viên hướng dẫn hs rèn đọc diễn cảm.
- Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
4. Củng cố dặn dò
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
	+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ?
	+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
	+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- 1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
Phát âm từ khó.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
* Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
* Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Những lý lẽ của các bạn.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
* Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
* Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
Người lao động là quý nhất.
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
Đại diễn từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
- Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
Tiết 41 : TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng STP. 
2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 	
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
* Giảng bài
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1: 
- HS tự làm và nêu cách đổi 
- GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
a) 35 m 23 cm = 35,23 m
b) 51 dm 3 cm = 51,3 dm
c) 14m 7cm = 14,07 m 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi ® phân số thập phân® số thập phân) 
Ÿ Bài 2 : 
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
3 m15 cm= 3m = 3,15 m
* Hoạt động 2: Thực hành 
Ÿ Bài 3 :
Ÿ Bài 4: 
(phần b,d giảm)
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
 234 cm = 2m = 2,34 m
 506 cm = 5m = 5,06 m
 34d m = 3m = 3,4 m 
- HS thảo luận cách làm và làm bài.
a) 3km 245m = 3,245km
b) 5km 34m = 5,034km
c)307m = 0,307km
- HS làm theo yêu cầu và nêu cách làm.
a) 12,44m = 12m 44cm; c) 3,45km = 3450m
 4. Củng cố dặn dò
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Tổ chức thi đua 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học
 Đổi đơn vị 
 2 m 4 cm = ? m , .
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Tiết 17:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1.KT: Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mua thu.
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ, hình ảnh so sánh nhân hoá khi tả.
2. KN: Biết sử dụng từ ngữ gợi tả khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên .
3. TĐ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
+ Giấy khổ A 4.
+ VBT , SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
• Giáo viên nhận xét, đánh giá 
3. Giới thiệu bài mới:? 
“Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiên nhiên”. 
v	Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi).
Bài 1
Gv yêu cầu học sinh làm bài
Gv chốt lại lời giải đúng
*THMT:Gv cung cấp cho học sinh một số vốn hiểu biết về môi trường thiên nhiên và nước ngoài do đó mà bồi dưỡng tình yêu mến thiên nhiên của học sinh
 * Bài 2:
• Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột.
• Giáo viên chốt lại:
+ Những từ thể hiện sự so sánh.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
+ Những từ ngữ khác .
v Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên.
Bài 3:
• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
• Giáo viên nhận xét .
• Giáo viên chốt lại.
 4. Củng cố - dặn dò: 
- Học sinh làm bài 3 vào vở.
- Chuẩn bị: “Đại từ”.
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- Học sinh sửa bài tập: học sinh lần lượt đọc phần đặt câu.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng.
- 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thề hiện sự nhân hóa.
- Lần lượt học sinh nêu lên 
- Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
- Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem
- Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc / cao hơn 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài 
- HS đọc đoạn văn
- Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất 
- Lắng nghe về làm vở bài tập
 TOÁN
Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. 
- Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề? 
- Học sinh trả lời đổi 
345m = 	? hm
- Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số? 
- Học sinh trả lời đổi
3m 8cm = 	? m 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
* Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài. 
- Giáo viên hỏi – học sinh trả lời.
Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã ghi sẵn ở nhà – giáo viên ghi bảng lớp. 
- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg? –Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? 
hg ; dag ; g 
tấn ; tạ ; yến
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? 
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé liền kề.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn liền kê.
- 1kg bằng bao nhiêu hg? 
1kg = 10hg 
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 
1hg = kg 
- 1hg bằng bao nhiêu dag? 
1hg = 10dag 
- 1dag bằng bao nhiêu hg? 
1dag = hg hay = 0,1hg 
- Tương tự các đơn vị còn lại học sinh hỏi, học sinh trả lời, thầy ghi bảng, học sinh ghi vào vở nháp. 
Ÿ Giáo viên chốt ý.
a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó. 
- Học sinh nhắc lại (3 em) 
b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- GV ch HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng:
1 tấn = 	kg 
1 tạ = 	kg 
1kg = 	g 
1kg = 	tấn = 	tấn 
1kg = 	tạ = 	tạ 
1g = 	kg = 	kg 
- 1 tấn = 1000 kg 
- 1 tạ = 100 kg 
- 1kg = 1000 g 
- 1kg = tấn = 	0,001tấn 
- 1kg = tạ = 0,01tạ 
- 1g = kg = 0,001kg
- Học sinh hỏi 
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên ghi kết quả đúng 
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả từ 	1kg = 0,001 tấ ...  moãi tình huoáng, GV yeâu caàu HS töï lieân heä .
* Lieân heä: Em ñaõ laøm ñöôïc nhö vaäy ñoái vôùi baïn beø trong caùc tình huoáng töông töï chöa? Haõy keå moät tröôøng hôïp cuï theå.
Nhaän xeùt vaø keát luaän veà caùch öùng xöû phuø hôïp trong moãi tình huoáng.
a) Chuùc möøng baïn.
b) An uûi, ñoäng vieân, giuùp ñôõ baïn.
c) Beânh vöïc baïn hoaëc nhôø ngöôøi lôùn beânh vöïc.
d) Khuyeân ngaên baïn khoâng sa vaøo nhöõng vieäc laøm khoâng toát.
ñ) Hieåu yù toát cuûa baïn, khoâng töï aùi, nhaän khuyeát ñieåm vaø söûa chöõa khuyeát ñieåm.
e) Nhôø baïn beø, thaày coâ hoaëc ngöôøi lôùn khuyeân ngaên baïn .
*Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá (Baøi taäp 3) 
Neâu nhöõng bieåu hieän cuûa tình baïn ñeïp.
® GV ghi baûng.
*	Keát luaän: Caùc bieåu hieän cuûa tình baïn ñeïp laø toân troïng, chaân thaønh, bieát quan taâm, giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä, bieát chia seû vui buoàn cuøng nhau.
Ñoïc ghi nhôù.
5. Toång keát - daën doø: 
Söu taàm nhöõng truyeän, taám göông, ca dao, tuïc ngöõ, baøi haùt veà chuû ñeà tình baïn.
Cö xöû toát vôùi baïn beø xung quanh.
Chuaån bò: Tình baïn( tieát 2)
Nhaän xeùt tieát hoïc 
Haùt 
Hoïc sinh ñoïc
Hoïc sinh neâu
- Hoïc sinh laéng nghe.
- Lôùp haùt ñoàng thanh.
Hoïc sinh traû lôøi.
Tình baïn toát ñeïp giöõa caùc thaønh vieân trong lôùp.
Hoïc sinh traû lôøi.
Buoàn, leû loi.
- Treû em ñöôïc quyeàn töï do keát baïn, ñieàu naøy ñöôïc qui ñònh trong quyeàn treû em.
- Ñoùng vai theo truyeän.
- Thaûo luaän nhoùm ñoâi.
Ñaïi dieän traû lôøi.
Nhaän xeùt, boå sung.
Khoâng toát, khoâng bieát quan taâm, giuùp ñôõ baïn luùc baïn gaëp khoù khaên, hoaïn naïn.
Hoïc sinh traû lôøi.
- Laøm vieäc caù nhaân baøi 2.
Trao ñoåi baøi laøm vôùi baïn ngoài caïnh.
Trình baøy caùch öùng xöû trong 1 tình huoáng vaø giaûi thích lí do (6 hoïc sinh)
Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
Hoïc sinh neâu.
- Hoïc sinh neâu.
- Hoïc sinh neâu nhöõng tình baïn ñeïp trong tröôøng, lôùp maø em bieát.
LỊCH SỬ
CÁCH MẠNG MÙA THU 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyên và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sai
 + Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. 
3. Thái độ: 	Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- 	Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. 
- 	Sưu tập ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổnđịnh: 
2. Kiểm tra bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên?
- Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
“Hà Nội vùng đứng lên ”
v	Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. 
Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945  nhảy vào”.
- Giáo viên nêu câu hỏi.
? Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
? Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
? Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. 
? Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ?
? Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà 
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20.
- Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh?
4. Củng cố - dặn dò: 
? Khí thế CM tháng tám thể hiện điều gì ?
- Dặn dò: Học bài.
- Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
Hoạt động lớp
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
- Học sinh (2 - 3 em)
- Ngày 8-8-1945, cả Hà Nội xuất hiện cở đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng.
- Sáng ngày 19-8-1945, hàng chục vạn nhân dânPhủ Khâm Sai.
- Cuốc khởi nghĩa giành cính quyền ở Hà Nội toàn thắng. 
Hoạt động nhóm .
-  lòng yêu nước, tinh thần cách mạng 
-  giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ .
- Học sinh nêu lại (3 - 4 em).
- 2 em nêu
 Tiết 9 :ĐỊA LÍ
 CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm đặc điểm của các dân tộc và đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta.
2. Kĩ năng: Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
3. Thái độ: Có ýù thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
 + Bản đồ phân bố dân cư VN.
 + Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: “Dân số nước ta”.
? Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta?
? Tác hại của dân số tăng nhanh?
- Đánh giá, nhận xét.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
* Giảng bài
vHoạt động 1: Các dân tộc 
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần?
? Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
? Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh.
v	Hoạt động 2: Mật độ dân số 
- Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó 
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?
- Kết luận : Nước ta có MĐDS cao.
v	Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
 ? Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
 ? Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
4.Củng cố dặn dò
- Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.
*THMT:Gv giáo dục cho học sinh biết khi tăng dân số thì tác động sức ép tới môi trường vì vậy chúng ta có ý thức bảo vệ môi trường.
 + Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.
 + Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Học sinh trả lời.
+ Bổ sung.
+ Nghe.
+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời.
- 54. Kinh. 86 phần trăm.
- 14 phần trăm.
- Đồng bằng.
- Vùng núi và cao nguyên.
- Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
Hoạt động lớp.
- Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/ 80.
 - Đông: đồng bằng. Thưa: miền núi.
 - Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
Hoạt động lớp.
+ Nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
KĨ THUẬT
TIẾT 9: LUỘC RAU
I. Mục tiêu 
 1. KT: Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
 - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
 2. KN: Trình bày được các bước, sơ chế khi luộc rau
 3. TĐ: Ham mê môn học, vận dụng nấu cơm gia đình
II. Đồ dùng
- Rau muống, rau cải củ, bắp cải
- Nước sạch, nồi, soong , bếp..
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
- GV đặt câu hỏi:Để luộc rau người ta cần thực hiện những gì?
- Phần chuẩn bị chta cần thực hiện những bước nào?
- Cho HS quan sát H1 và nêu 1 số chuẩn bị
- Cho HS nêu cách sơ chế rau muống và 1 số loại rau khác
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
- Cho HS đọc nội dung SGK và quan sát H3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình
- Cho HS thảo luận nhóm
- Cho HS vừa trình bày thao tác vừa trình bày cách luộc rau
- Cho HS trình bày cách vớt rau ra đĩa
- GV cần nhắc 1 số lưu ý khi thao tác cần cẩn thận
-Nhận xét
* Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập
- Em hãy nêu các bước luộc rau.
- So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học.
- GV nhận xét ,đánh giá
*Dặn dò:
- GV nhận xét ý thức học tập của HS, dặn HS thực hành luộc rau giúp gia đình
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài hôm sau
-Lắng nghe
-Theo dõi trả lời
-Nhận xét
-Cả lớp đọc
-Thảo luận nhóm 4
-Cử đại diện trình bày
-Nhận xét
-Trả lời 
-Nhận xét
-Lắng nghe
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
ÔN TẬP THI GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu
1. KT: Giúp các em nhớ lại các kiến thức đã học qua.
2. KN: Nêu được các kiến thức cơ bản đã học qua dưới sự HD của GV
3. TĐ: Nhớ lại kiến thức kĩ hơn và chuẩn bị thi có kết quả cao hơn
II. Nội dung
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu
2. Ôn tập
? Em hãy kể tên các bài tập đọc và HTL đã học từ tuần 1 đến tuần 9? và nêu nội dung của bài đó.
? Nêu cấu tạo cuả bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Nêu tên các phần đó.
? Nhắc lại bảng ĐV đo độ dài và đo KL, bảng đơn vị đo DT? và nêu mối quan hệ của chúng
? Có mấy cách giải toán có lời văn mà các em đã học?
- Cho các em tự nêu.
- Gồm có 3 phần: MB, TB, KB.
- Độ dài: km, hm, dam.....mm.
- Khối lượng: tấn, tạ, yến....g.
- Đo DT: km2, hm2,.....mm2
- Có 2 cách: Tìm tỉ số, rút về đon vị
.....................................................................
SINH HOẠT TUẦN 9
I. Mục tiêu
 1.Tổng kết,đánh gia hoạt động tuần qua
 2. Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
II. Nội dung
 1. Nhận xét các hoạt động tuần 8
 - Vệ sinh:
 + Một số em đã có ý thức trong việc giữ vệ sinh trường lớp
 + Bên cạnh đó còn một số em vẫn còn xả rác ra lớp học cũng như sân trường 
 -Chuyên cần: Trong tuần qua các em đi học rất đầy đủ
 - Học tập:
 +Một số em có cố gắng trong học 
 + Một số em chưa cố gắng , chưa học thuộc bài và làm bài ở nhà 
 - Nề nếp lớp học : Tự quản 15 phút đầu giờ các em làm tốt
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng:
 + Đầy đủ: Làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ 
 + Chưa đầy đủ : Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà
 2. Kế hoach tuần 9
 - Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống các lọai bệnh dịch
 - Chăm chỉ học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp; giữ trật tự khi ra, vào lớp.
 - Đi học đều và đúng giờ , nghỉ học phải xin phép
 - Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn
 - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học. 
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng đầy đủ khi đến lớ 
KHỐI TRƯỞNG
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L5 chuan du mon T9.doc