Câu 1: (2 điểm)
a) Tìm số biết:
= + +
b) Tính nhanh tổng sau:
5 + 10 + 15 + 20 + . + 300 + 305 + 310
Câu 2: (1,5 điểm )
Tìm một số, biết rằng nếu viết thêm một chữ số 5 vào bên phải số đó thì số đó tăng thêm 2939 đơn vị ?
Câu 3: (1,5 điểm )
Khi đánh số trang một quyển sách, người ta thấy trung bình mỗi trang sách phải dùng hai chữ số. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang?
Câu 4: (2 điểm)
Tổng số tuổi của hai ông cháu là 78 tuổi, biết tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng. Hỏi ông bao nhiêu tuổi? Cháu bao nhiêu tuổi?
Câu 5: (2,5 điểm)
Một hình chữ nhật có chu vi là 90m. Nếu tăng chiều rộng thêm 5m, giảm chiều dài đi 5m thì diện tích không thay đổi. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
Bộ đề khảo sát học sinh giỏi toán lớp 4 ========&======== Đề 1 Câu 1: (2 điểm) a) Tìm số biết: = + + b) Tính nhanh tổng sau: 5 + 10 + 15 + 20 + .. + 300 + 305 + 310 Câu 2: (1,5 điểm ) Tìm một số, biết rằng nếu viết thêm một chữ số 5 vào bên phải số đó thì số đó tăng thêm 2939 đơn vị ? Câu 3: (1,5 điểm ) Khi đánh số trang một quyển sách, người ta thấy trung bình mỗi trang sách phải dùng hai chữ số. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang? Câu 4: (2 điểm) Tổng số tuổi của hai ông cháu là 78 tuổi, biết tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng. Hỏi ông bao nhiêu tuổi? Cháu bao nhiêu tuổi? Câu 5: (2,5 điểm) Một hình chữ nhật có chu vi là 90m. Nếu tăng chiều rộng thêm 5m, giảm chiều dài đi 5m thì diện tích không thay đổi. Tính diện tích hình chữ nhật đó? Đáp án Đề 1 Câu 1:a) 1điểm abc = ab + bc + ca a x 100 + bc = ab + bc + ca a x 100 = ab + ca ( Bớt cả 2 vế đi bc ) Tổng của 2 số, mỗi số có hai chữ số mà kết quả tìm đợc số có ba chữ số nên chữ số hàng trăm của kết quả phải là 1. Vậy a = 1 Với a = 1 ta có: 100 = 1b + c1 100 = 10 + b + c x10 + 1 100 = 11 + cb cb = 100 - 11 cb = 89 hay bc = 98 Vây số abc = 198. b) 1 điểm Hiệu của 2 số hay khoảng cách là: 10 - 5 = 15 - 10 = 20 - 15 = . = 305 - 300 = 310 - 305 = 5 Số các số hạng trong tổng đã cho là: ( 310 - 5 ) : 5 + 1 = 62 ( số hạng ) Tổng của dãy số trên là: Câu 2: 1,5 điểm Khi vết thêm một chữ số 5 vào bên phải số cần tìm thì ta được số mới gấp 10 lần số bé và cộng thêm 5 đơn vị Số cần tìm : 2939 Số mới : 5 9 lần số cần tìm là: 2939 - 5 = 2934 Số cần tìm là: 2934 : 9 = 326 Đáp số: 326 Câu 3: 1,5điểm Từ trang 1 đến trang 9 có số trang sách được đánh bởi 1 chữ số là: ( 9 - 1 ) : 1 + 1 = 9 ( trang ) Từ trang 10 đến trang 99 có số trang sách được đánh bởi 2 chữ số là: ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 ( trang ) Vì cuốn sách có 9 trang có 1 chữ số, 90 trang có 2 chữ số. Để trung bình mỗi trang của quyển sách được dùng 2 chữ số để đánh số trang thì số trang được đánh bởi 3 chữ số phải bằng số trang được đánh bởi 1 chữ số . Do đó có 9 trang được đánh bằng 3 chữ số. Vậy quyển sách có tất cả số trang là: 99 + 9 = 108 ( trang ) Đáp số: 108 trang Câu 4: 2 điểm Vì một năm bằng 12 tháng nên tuổi ông gấp 12 lần tuổi cháu. Coi tuổi cháu là 1 phần thì tuổi ông là 12 phần như thế. Ta có sơ đồ: Tuổi cháu: 78 Tuổi ông: Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 12 = 13 ( phần ) Tuổi cháu là: 78 : 13 = 6 ( tuổi ) Tuổi ông là: 78 - 6 = 72 ( tuổi) Đáp số: Cháu: 6 tuổi Ông : 72 tuổi. Câu 5: 2,5 điểm 5 m dd Diện tích tăng thêm 5m Khi tăng chiều rộng 5m và giảm chiều dài 5m thì diện tích hình chữ nhật không thay đổi. Vậy diện tích phần tăng lên đúng bằngdiện tích phần giảm đi. Phần tăng thêm và phần giảm đi đều là hình chữ nhật có chiều rộng là 5m. Nên chiều dài của chúng bằng nhau. Do đó phần còn lại của chiềudài ( sau khi bớt 5 m ) đúng bằng chiều rộng hay chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nửa chu vi hình chữ nhật là: 90: 2 = 45(m) Chiều rộng hình chữ nhật là: ( 45 - 5 ) : 2 = 20( m ) Chiều dài hình chữ nhật là: 20 + 5 = 25 ( m ) Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 25 = 500m2 Đáp số: 500m2 Đề 2 Câu 1: Tính nhanh tổng sau: Câu 2: Tìm tất cả các số có 3 chữ số sao cho nếu đem mỗi số cộng với 543 thì được số có 3 chữ số giống nhau? Câu 3: Tìm các phân số lớn hơn và khác với số tự nhiên , biết rằng nếu lấy mẫu số nhân với 2 và lấy tử số cộng với 2 thì giá trị phân số không thay đổi ? Câu 4: Linh mua 4 tập giấy và 3 quyển vở hết 5400 đồng. Dương mua 7 tập giấy và 6 quyển vở cùng loại hết 9900 đồng. Tính giá tiền một tập giấy và một quyển vở? Câu 5: Một gia đình có 2 người con và một thửa đất hình chữ nhật có chiều rộng 20m, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Nay chia thửa đất đó thành hai hình chữ nhật nhỏ có tỷ số diện tích là để cho người con thứ hai phần nhỏ hơn và người con cả phần lớn hơn. Hỏi có mấy cách chia? Theo em nên chia theo cách nào? Tại sao? Đáp án Đề 2 Câu 1: 2 điểm Nhân cả 2 vế với 3 ta có: Câu 2: 2 điểm Các số có 3 chữ số giống nhau là: 111; 222; 333; 444; 555; 666; 777; 888; 999. (0,5 điểm) Các số: 111; 222; 333; 444; 555 bị loại ( 0,5 điểm ) Vì số: 555 - 543 < *** Còn lại ta có: 666 - 543 = 123 777 - 543 = 234 0,5 điểm 888 - 543 = 345 999 - 543 = 456 Vậy ta có 4 số là: 123; 234; 345; 456. Đáp số: 123; 234; 345; 456. ( 0,5 điểm ) Câu 3: 2 điểm Gọi phân số đó là Ta có: Mặt khác ( Tính chất cơ bản của phân số ) Do đó 2 phân số có mẫu số bằng nhau suy ra: a + 2 = a X 2 a = 2 Ta phải tìm b để Vậy b = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Nên ta có các phân số sau: Loại bỏ các phân số tự nhiên : Vậy các phân số cần tìm là: Câu 4:2 điểm Giả sử Linh mua gấp đôi số hàng và phải trả gấp đôi tiền tức là: 8 tập giấy + 6 quyển vở và hết 10800 đồng. Dương mua 7 tập giấy + 6 quyển vở và hết 9900 đồng. Như vậy hai người mua chênh lệch nhau 1 tập giấy với số tiền là: 10800 - 9900 = 900 ( đồng ) 900 đồng chính là tiền một tập giấy Giá tiền mua 6 quyển vở là: 9900 - ( 900 x 7 ) = 3600 ( đồng) Giá tiền 1 quyển vở là: 3600 : 6 = 600 ( đồng ) Đáp số: 900 đồng; 600 đồng Câu 5: A B A M B (2 điểm ) M N D C D N C ( 1 ) ( 2 ) Quan sát hình 1 và hình 2 phần đất hình chữ nhật đều có chung 1 cạnh ( Chiều dài ở hình 1; chiều rộng ở hình 2 ) Nên ta chỉ cần chia cạnh kia thành 2 phần có tỷ số là được. Như vậy hình chữ nhật ABNM có chiều rộng là: 20 : ( 2 + 3 ) x 2 = 8 ( m ) ở hình 2 chiều rộng Am là : 20 x 2 : ( 2 + 3 ) x 2 = 16 (m ) Vậy cách chia đẹp nhất là chia như hình 2 vì 2 phần đất đều cân đối để xây nhà. Đáp số: Chia chiều dài thành 2 phần tỉ số là Đề 3 Câu 1: Tính nhẩm các phép tính sau bằng cách hợp lí. a) 63000 - 49000 b) 81000 - 45000 Câu 2: Tìm x: a) 1200 : 24 - ( 17 - x) = 36 b) 9 x ( x + 5 ) = 729 Câu 3: Tìm số có 2 chữ số biết rằng nếu viết xen chữ số 0 vào giữa 2 chữ số của số đó thì ta được số mới bằng 7 lần số phải tìm. Câu 4: Cả 3 lớp 4A, 4B, 4C trồng được 120 cây. Lớp 5 B trồng được nhiều hơn lớp 4A 5 cây nhưng lại kém lớp 4C 8 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Câu 5: Tìm số nhỏ nhất có bốn chữ số sao cho đem chia số đó cho 675 thì được số dư là số dư lớn nhất. Đáp án đề 3 1-áp dụng cùng thêm số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị như nhau. a- 63000 - 49000 =(63000 + 1000) - (49000 + 1000) = 64000 - 50000 = 14000 b- 81000 - 45000 =(81000 + 5000) - ( 45000 + 5000) = 86000 - 50000 = 36000 2-Tìm x: a- 1200: 24 - ( 17 - x) = 36 50 - ( 17- x) = 36 17 - x = 50 - 36 17 - x = 14 x = 17 - 14 x = 3 b- 9 x ( x + 5) = 729 x + 5 = 729 : 9 x + 5 = 81 x = 81 - 5 x = 76 3- Gọi số phải tìm là: ; khi viết xem chữ số 0 và giữa 2 chữ số của số đó ta được số mới là: Phân tích cấu tạo số ta có. Theo đầu bài ta có: = 7 x . Phân tích cấu tạo số ta có. a x 100 + b = 7 x ( 10 x a + b) a x 100 + b = 70 x a + 7 x b Cùng bớt đi b + 70 x a ở 2 vế ta có: 30 x a = 6 x b hay 5 x a = b (1) Vì a; b là các chữ số a ≠ 0; a ≤ 9; b ≤ 9 nên từ ( 1) ta có a = 1; b = 5 Số phải tìm là: 15 Đáp số 15 4-Theo đầu bài ta có sơ đồ: Theo sơ đồ ta thấy 3 lần số cây 4A trồng là: 120 - ( 5 + 5 + 8) = 102 (cây) Vậy lớp 4A trồng được là; 102 : 3 = 34 ( cây) Số cây lớp 4B trồng được là: 34 + 5 = 39 ( cây) Số cây lớp 4C trồng được là: 39 + 8 = 47 ( cây) Đáp số: 4A: 34 ( cây) 4B: 39 ( cây) 4C: 47 ( cây) 5- Số nhỏ nhất có 4 chữ số khi chia cho 675 thì thương là 1 và số dư lớn nhất là 674 vì: 675 - 1 = 674 Số phải tìm là: 1 x 675 + 674 = 1349 Đáp số: 1349 Đề 4 Câu 1: Rút gọn mỗi phân số sau thành phân số tối giản. Câu 2: Tính nhanh giá trị biểu thức sau: Câu 3: Năm nay bố 35 tuổi, con 5 tuổi. Hỏi mấy năm nữa tuổi con bằng tuổi bố? Câu 4: Cho phân số . Hỏi cùng phải thêm vào tử số và mẫu số cùng một số là bao nhiêu để được phân số bằng Câu 5: Cho hình vẽ: a- Có bao nhiêu tam giác? b- Có bao nhiêu tứ giác? Đáp án đề 4 1-Rút gọn phân số: 2-Tính nhanh: 3-Tuổi bố hơn tuổi con là: 35 - 5 = 30 (tuổi) Trong cùng một số năm, mọi người đều tăng ( hoặc cùng giảm) một số tuổi như nhau. Vì vậy, tại mọi thời điểm tuổi bố vẫn luôn luôn hơn tuổi con 30 tuổi. Tuổi con lúc tuổi bố gấp 4 lần tuổi con là: 30 : ( 4 - 1) = 10 ( tuổi) Mấy năm nữa thì tuổi bố gấp 4 lần tuổi con? 10 - 5 = 5 ( năm ) Đáp số: 5 năm 4- Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số đã cho là: 19 - 7 = 12 Khi ta thêm vào tử số và mẫu số cùng một số thì hiệu đó không đổi. Khi đó tử số giữa tử số và mẫu số lại là ta có thể biểu diễn tử số và mẫu số sau khi thêm bằng sơ đồ sau: Theo sơ đồ thì sau khi thêm tử số của phân số là: 12 : 1 x 2 = 24 Số đã cộng thêm vào cả tử số và mẫu là: 24 - 7 = 17 Đáp số: 17 5- a- Có 30 tam giác trong hình vẽ đã cho. b-Có 15 tứ giác trong hình vẽ đã cho. Đề 5 Câu 1: Tìm số tự nhiên x, biết 78 < x < 92 và x là số tự nhiên tròn chục? Câu 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 135126 : ( 2 x 9 ) b. 123624 : ( 3 x 4 ) Câu 3: Viết 3 số đứng trước trong dãy số 32, 64, 128 Viết 3 số đứng trước và 3 số đứng sau trong dãy số: 112; 224; 448. Câu 4: Cho một số có hai chữ số, tổng của hai chữ số bằng 15. Tìm số đó biết rằng nếu đổi chỗ các chữ số của số đã cho thì số đó tăng thêm 27 đơn vị. Câu 5: Cho hình bên, biết cạnh của mỗi hình vuông nhỏ dài 1 cm. Hãy tính xem: O M P D Q A C N B Tổng diện tích của tất cả các hình vuông có trong hình vẽ là bao nhiêu xen ti mét vuông? Có tất cả bao nhiêu đường gấp khúc đi từ A đến C dài 4 cm? Kể tên các đường đó? Đáp án Đề 5 Câu 1: Vì x là số tự nhiên và là số tròn chục lớn hơn 78 nhỏ hơn 92 nên x là 80 và 90 Câu 2: Tính bằng cách thuận tiện: 135 126 : ( 2 x 9 ) b) 123 624 : ( 3 x 4 ) = 135 126 : 2 : 9 = 123 624 : 3 : 4 = 67563 : 9 = 41208 : 4 = 7507 = 10302 Câu 3: a. Ta thấy: 32 = 64 : 2 64 = 128 : 2 Dãy số trên được viết theo quy luật số đứng liền sau giảm đi 2 lần thì được số liền trước nó nên 3 số đứng trước phải tìm là: 32 : 2 = 16 16 : 2 = 8 8 : 2 = 4 Ta có dãy số đủ là: 4; 8; 16; 32; 64; 128 b. Ta thấy: 112 = 224 : 2 hoặc 112 x 2 = 224 224 = 448 : 2 224 x 2 = 448 Dãy số trên được viết theo quy luật: 2 số liên tiếp gấp hoặc kém nhau 2 lần nên ta có 3 số đứng trước là: 112 : 2 = 56 56 : 2 = 28 28 : 2 = 14 Ba số đứng sau là: 448 x 2 = 896 896 x 2 = 1792 1792 x 2 = 35 ... bờ bói sụng Hồng lại nụ nức làm lề, mở hội để tưởng nhớ ụng. b) Dỏng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lờn cứng cỏp, dẻo dai, vững chắc. Tre trụng thanh cao, giản dị, chớ khớ như người. Cõu 3: Tỡm từ dựng sai trong cõu sau rồi sửa lại. a) Bạn Lan rất chõn chớnh, nghĩ sao núi vậy. b) Người nào tự tin, người đú sẽ khụng tiến bộ được Cõu 4: Đọc bài thơ dưới đõy, em cú suy nghĩ gỡ về ước mơ của người bạn nhỏ? Búng mõy. Hụm nay trời nắng như nung Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày Ước gỡ em hoỏ thành mõy Em che cho mẹ suốt ngày búng rõm. Cõu 5: Tả một thứ đồ chơi vừa cú hỡnh dỏng đẹp vừa hoạt động được làm em rất thớch thỳ. Đáp án Đề 32 Cõu 1: a/ Trong dóy từ này, từ “ nhõn đức” cú tiếng “ nhõn” khụng cựng nghĩa với ba từ cũn lại. b/Trong dóy từ này, từ “ nhõn vật” cú tiếng “ nhõn” khụng cựng nghĩa với 3 từ cũn lại. c/Trong dóy từ này, từ “ nhõn chứng” cú tiếng “ nhõn” khụng cựng nghĩa với cỏc từ cũn lại. Cõu 2: Trong hai đoạn văn trờn, cỏc từ sau đõy là từ ghộp: nhõn dõn, bờ bói, dẻo dai, chớ khớ. Bởi vỡ, cỏc tiếng trong từng từ cú quan hệ với nhau về nghĩa. Cỏc từ này cú hỡnh thức õm thanh ngẫu nhiờn giống từ lỏy, nhưng khụng phải là từ lỏy. -Cỏc từ sau là từ lỏy: nụ nức, mộc mạc, nhó nhặn, cứng cỏp. Bởi vỡ cỏc tiếng trong từ cú quan hệ với nhau về õm (được lặp lại phụ õm đầu). Cõu 3: a/Từ dựng chưa hợp lý: chõn chớnh Sửa lại: Bạn Lan rất thật thà, nghĩ sao núi vậy. b/Từ dựng chưa hợp lớ: tự tin. Sửa lại: Người nào tự kiờu, người đú sẽ khụng tiến bộ được. Cõu 4: Ước mơ của bạn nhỏ trong bài thơ thật giản dị và đỏng yờu: Ước gỡ em hoỏ thành mõy Em che cho mẹ suốt ngày búng rõm Đú là ước mơ khụng phải cho bạn mà dành cho mẹ bạn. Bởi vỡ người mẹ của bạn phải làm lụng vất vả dưới trời nắng như nung: “Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày” .Bạn ước mong được gúp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong cụng việc: hoỏ thành đỏm mõy để che cho mẹ suốt ngày búng rõm, giỳp mẹ làm việc trờn đồng mỏt mẻ, khỏi bị nắng núng. Ước mơ của bạnnhỏ chứa đựng tỡnh yờu thương mẹ vừa sõu sắc vừa cụ thể và thiết thực nờn nú thật đẹp đẽ và đỏng trõn trọng. Cõu 5: Bài văn viết được rừ 3 phần. Mở bài: Giới thiệu thứ đồ chơi do em định tả. Thõn bài: -Tả bao quỏt (một vài nột bao quỏt về hỡnh dỏng, kớch thước màu sắc, chất liệu làm đồ chơi,) -Tả chi tiết từng bộ phận cú đặc điểm nổi bật ( cú thể tả bộ phận của đồ chơi lỳc “ tĩnh” rồi đến lỳc “động” cú những điểm gỡ đỏng chỳ ý làm cho em thớch). Kết bài: Nờu ý nghĩa hay tỏc dụng của đồ chơi ( hoặc suy nghĩ của em về thứ đồ chơi đú). Đề 33 Bài 1: Gạch dưới vị ngữ của từng cõu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn dưới đõy. Vị ngữ do tớnh từ hay cụm tớnh từ (động từ hay cụm động từ) tạo thành. Càng lờn cao trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. Bầu trời cũng sỏng xanh lờn. Mặt nước loỏ sỏng. Càng lờn cao, trăng càng trong và nhẹ bỗng. Biển sỏnglờn lấp loỏ như đặc sỏnh, cũn trời thỡ trong như nước. Bài 2: a) Em hiểu thế nào về nội dung cõu tục ngữ “ Cỏi nết đỏnh chết cỏi đẹp”? b) Viết hai cõu núi về lời khuyờn của ụng bà hoặc bố mẹ đối với con chỏu, trong đú cú dựng cõu tục ngữ “ Cỏi nết đỏnh chết cỏi đẹp” Bài 3: a) Tỡm thành ngữ trỏi nghĩa với từng thành ngữ sau: Khoẻ như voi; Nhanh như súc b) Đặt cõu với thành ngữ trỏi nghĩa tỡm được Bải 4: Đọc đoạn thơ sau trong bài Tiếng chổi tre của nhà thơ Tố Hữu Nhớ em nghe Tiếng chổi tre Chi quột Những đờm hố Đờm đụng giú rột Tiếng trổi tre Sớm tối Đi về Giữ sạch lề Đẹp lối Em nghe! Em hiểu vỡ sao tỏc giả muốn nhắc nhở chỳng ta nhớ đến “Tiếng chổi tre” Bài 5: Mựa xuõn đem đến cho ta bao sắc màu của những loài hoa đẹp. Hóy miờu tả một cõy hoa thường nở vào dịp Tết trờn quờ hương em. Đáp án Đề 33 Bài 1: Vị ngữ và cấu tạo của vị ngữ trong từng cõu như sau: Cõu 1: Càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần ( cụm tớnh từ mang đặc điểm của cụm động từ) Cõu 2: cũng sỏng xanh lờn ( cụm động từ) Cõu 3: Càng trong và nhẹ bỗng ( cụm tớnh từ). Cõu 4: Vế 1: sỏng lờn lấp loỏ như đặc sỏnh ( cụm động từ). Vế 2: trong như nước ( cụm động từ). Bài 2: a/ “ Cỏi nết đỏnh chết cỏi đẹp” cú nghĩa là : nết na quý hơn sắc đẹp. b/VD: Thấy chị tớ ăn diện, cú lần bà tớ núi: “ Chỏu nhớ đừng cú đua đũi ăn diện, quần nọ ỏo kia. Chăm ngoan học giỏi mới là điều quan trọng “ Cỏi nết đỏnh chết cỏi đẹp đấy chỏu ạ”. Bài 3: a/ Cỏc thành nghữ trỏi nghĩa: -Yếu như sờn -Chậm nhơ rựa. b/đặt cõu với thành ngữ trỏi nghĩa: -Anh ấy yếu như sờn, khụng lao động chõn tay được. -Vỡ đường trơn nờn chiếc ụ tụ bũ chậm như rựa. Bài 4: Qua đoạn thơ, tỏc giả muốn nhắc nhở chỳng ta nhớ đến “ tiếng chổi tre” vỡ nú gợi cho ta nhớ đến hỡnh ảnh chị lao động đang làm việc trong “ những đờm hố” hay” đờm đụng giỏ rột”. Chị làm việc thầm lặng trong đờm, khi mọi người đó ngủ ngon hoặc đang được sống những giõy phỳt ấm cỳng bờn gia đỡnh. Cụng việc của chị tuy nhỏ nhưng làm cho mụi trường thờm sạch đẹp và gúp phần đem hạnh phỳc đến cho mọi người. Đú cũng là một vẻ đẹp đỏng trõn trong trong cuộc sống của chỳng ta. Bài 5: Bài văn viết được 3 phần: Mở bài: Giới thiệu cõy hoa do em chọn tả (đú là cõy hoa gỡ? Ai trồng, trồng ở đõu; từ bao giờ? Thoạt nhỡn, cõy hoa cú gỡ nổi bật?.) Thõn bài: -Tả từng bộ phận của cõy hoa ( vẻ đẹp, màu sắc, hương thơm,) -Một vài yếu tố cú liờn quan đến cõy hoa ( Nắng, giú, chim chúc, ong bướm,) kết bài: Nhấn mạnh về vẻ đẹp hay nột riờng của cõy hoa. Đề 34 Câu 1: a) Em hiểu như thế nào về nội dung câu tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp”? b) Viết 2- 3 câu nói về lời khuyên của ông bà hoặc cha mẹ đối với con cháu, trong đó có dùng câu tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp”. Câu 2: Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau. Dùng dấu gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ của từng câu tìm được. Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao.Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vunh lên. Lá cọ xoè ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy, một rừng mặt trời mới mọc. Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. (Theo Nguyễn Thái Vận) Câu 3: Viết về người mẹ, nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những hình ảnh so sánh rất hay trong bài thơ “Me”: Những ngôi sao thức ngời kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Hãy cho biết: Những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được điều gì đẹp đẽ ở người mẹ kính yêu. Câu 4: Tả chiếc đồng hồ treo tường (hoặc đồng hồ để bàn, đồng hồ đeo tay,..) mà em từng quan sát kĩ. Đáp án Đề 34 Câu 1: (1 điểm) “Cái nết đánh chết cái đẹp” có nghĩa là: Nết na quý hơn sắc đẹp. Ví dụ: Thấy chị tớ ăn diện, có lần, bà tớ nói: “Cháu nhớ đừng có đua đòi ăn diện, quần nọ áo kia. Chăm ngoan học giỏi mới là điều quan trọng. Cái nết đánh chết cái đẹp đấy cháu ạ.” Câu 2: (1,5 điểm ) Các câu kể : Ai thế nào? trong đoạn văn: Thân cọ / vút thẳng trời hai ba chục mét cao. Búp cọ / vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. Lá cọ / xoè ra rừng mặt trời mới mọc. Căn nhà tôi ở / núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học/ cũng khuất trong rừng cọ. Cuộc sống quê tôi/ gắn bó với cây cọ. Câu 3 ( 2,5 điểm) Những hình ảnh so sánh : Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Cho thấy : Người mẹ rất thương con, mẹ có thể thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả những ngôi sao “ thức” ( soi sáng ) trong đêm, bởi vì khi trời sáng thí sao cũng không thể “ thức ” được nữa ! Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Cho thấy : Mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say ( giấc tròn); có thể nói : mẹ là người luôn đem đến cho con những điều tốt đẹp trong suốt cả cuộc đời – ngọn gió của con suốt đời . Câu 4 (5 điểm): a)Mở bài: Giới thiệu chiếc đồng hồ em sẽ tả ( 0,5 đ) b) Thân bài : (4 đ ) - Tả bao quát ( một vài nét bao quát về hình dáng, kích thước, mầu sắc, chất liệu làm ra chiếc đồng hồ,) - Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật : Mặt đồng hồ được trình bày ra sao ? Kim đồng hồ chạy như thế nào ? Dây đeo ( nếu là đồng hồ đeo tay ) c)Kết bài: ( 0,5 đ ) + Nêu ý nghĩa hay tác dụng của chiếc đồng hồ (hoặc cảm nghĩ của em về chiếc đồng hồ đó). Đề 35 Câu 1: a) Giải nghĩa thành ngữ sau: vào sinh ra tử. b) Đặt câu với thành ngữ trên. Câu 2: Tìm trạng ngữ trong các câu sau. Trạng ngữ trong từng câu trả lời câu hỏi gì? a) Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa, tôi bước ra định chặn nó lại giữa đường. b) Vì hoàn cảnh gia đình, chú bé phải ra làm việc kiếm tiền phụ giúp gia đình. c) Dưới ánh sáng mờ nhạt từ khung cửa sổ hắt ra, người đó nhìn thấy đằng cuối vườn, cây hoàng lan lần đầu tiên trổ hoa. Câu 3: Trong bài Dòng sông mặc áo, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có viết như sau: Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai. Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện ra vẻ đẹp gì của dòng sông quê hương tác giả? Câu 4: Mùa xuân đem đến cho ta bao sắc màu của những loài hoa đẹp. Hãy miêu tả một cây hoa thường nở vào dịp Tết trên quê hương em. Đáp án Đề 35 Câu 1: (1 điểm) a. Vào sinh ra tử: xông pha nơi nguy hiểm, nơi chiến trường. b. Đặt câu. Ví dụ: Bác ấy đã từng vào sinh ra tử ở mặt trận Điện Biên Phủ năm xưa. Câu 2: (1,5 điểm) a.Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa,(Trả lời câu hỏi Khi nào?) b.Vì hoàn cảnh gia đình ,(Trả lời câu hỏi Vì sao?) c.Dưới ánh sáng mờ nhạt từ khung cửa sổ hắt ra,(Trả lời câu hỏi ở đâu?) Câu 3: (2,5 điểm) Vẻ đẹp của dòng sông ở quê hương tác giả: Sông cũng như người, được mang trên mình chiếc áo rất đặc biệt. Đó là chiếc áo có hương thơm “ thơm đến ngẩn ngơ ” vừa có màu hoa đẹp và hấp dẫn “ Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai”.Dòng sông được chiếc áo đó dường như trở nên đẹp hơn và làm cho tác giả they ngỡ ngàng, xúc động. Câu 4: (5 điểm) a. Mở bài: Giới thiệu cây hoa do em chọn tả. (0,5 điểm) b. Thân bài: (3 điểm) + Tả từng bộ phận của cây hoa( tả kỹ về vẻ đẹp, màu sắc hay hương thơm của hoa,) Rễ, thân, cành, láHoa có vẻ đẹp gì đáng nói về hình dáng, màu sắc, hương thơm, cấu tạo (cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhuỵ hoa,) Hoa nở vào thời gian nào. Hoa có nét riêng gì hấp dẫn đối với em. + Có thể miêu tả một vài yếu tố liên quan đến cây hoa ( nắng, gió, chim chóc, ong bướm,) c. Kết bài (1 điểm) Nêu cảm nghĩ của em về những nét đẹp, vẻ độc đáo của hoa; hoặc liên tưởng đến sự việc hay kỷ niệm của em gắn với cây,
Tài liệu đính kèm: