Câu hỏi ôn tập Khoa học lớp 5

Câu hỏi ôn tập Khoa học lớp 5

 CÂU HỎI ÔN TẬP KHOA HỌC LỚP 5

KHOA HỌC:

 Câu 1: Sự chuyển thể nào xảy ra trong quá trình cất nước.

 A.Nóng chảy và đông đặc B.Nóng chảy và bay hơi

 C.Bay hơi và ngưng tụ D.Đông đặc và ngưng tụ

 Câu 2:Các chất như thủy tinh, kim loại sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nào?

 A.Bình thường B.Cao C.Thấp

 Câu 3: Sự biến đổi hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?

 A.Hòa tan đường vào nước B.Thả vôi sống vào nước

 C.Dây cao su bị kéo dãn ra D.Cốc thủy tinh bị rơi vỡ

 Câu 4: Dưới đây là 1 số phát biểu về các nguồn năng lượng .Phát biểu nào sau đây không đúng:

 a.Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm mọi vật trên Trái đất

 b.Từ năng lượng nước chảy người ta có thể tạo ra dòng điện

 c.Than đá, dầu mỏ là nguồn năng lượng có hạn, vì vậy con người phải sử dụng tiết kiệm

 d.Người ta không thể tạo ra dòng điện từ năng lượng gió

 Câu 5: Vật nào sau đây hoạt động được nhờ năng lượng gió?

 A.Quạt điện B.Nhà máy thủy điện C.Pin mặt trời D.Thuyền buồm

 Câu 6: Để đề phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà ,người ta Lắp thêm vào đường dây cái gì?

 A.Một cái quạt B.Một bóng đèn điện C.Một cầu chì D. Một chuông điện

 Câu 7: Việc nào sau đây không được làm để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra.

 a.Thay dây chì bằng dây đồng trong cầu chì . b.Trú mưa dưới trạm điện

 c.Phơi quần áo trên dây điện d.Cả 3 việc làm trên

 Câu 8: Các cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đựccủa thực vật có hoa là :

 A.Đài hoa và cánh hoa B.Thụy và nhị C.Đài hoa và bao phấn D.Nhụy hoa và cánh hoa

 

doc 12 trang Người đăng hang30 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập Khoa học lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CÂU HỎI ÔN TẬP KHOA HỌC LỚP 5 
KHOA HỌC:
 Câu 1: Sự chuyển thể nào xảy ra trong quá trình cất nước.
 A.Nóng chảy và đông đặc B.Nóng chảy và bay hơi
 C.Bay hơi và ngưng tụ D.Đông đặc và ngưng tụ
 Câu 2:Các chất như thủy tinh, kim loại sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nào?
 A.Bình thường B.Cao C.Thấp
 Câu 3: Sự biến đổi hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
 A.Hòa tan đường vào nước B.Thả vôi sống vào nước
 C.Dây cao su bị kéo dãn ra D.Cốc thủy tinh bị rơi vỡ 
 Câu 4: Dưới đây là 1 số phát biểu về các nguồn năng lượng .Phát biểu nào sau đây không đúng:
 a.Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm mọi vật trên Trái đất
 b.Từ năng lượng nước chảy người ta có thể tạo ra dòng điện 
 c.Than đá, dầu mỏ là nguồn năng lượng có hạn, vì vậy con người phải sử dụng tiết kiệm
 d.Người ta không thể tạo ra dòng điện từ năng lượng gió
 Câu 5: Vật nào sau đây hoạt động được nhờ năng lượng gió?
 A.Quạt điện B.Nhà máy thủy điện C.Pin mặt trời D.Thuyền buồm
 Câu 6: Để đề phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà ,người ta Lắp thêm vào đường dây cái gì?
 A.Một cái quạt B.Một bóng đèn điện C.Một cầu chì D. Một chuông điện 
 Câu 7: Việc nào sau đây không được làm để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra.
 a.Thay dây chì bằng dây đồng trong cầu chì . b.Trú mưa dưới trạm điện 
 c.Phơi quần áo trên dây điện d.Cả 3 việc làm trên
 Câu 8: Các cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đựccủa thực vật có hoa là :
 A.Đài hoa và cánh hoa B.Thụy và nhị C.Đài hoa và bao phấn D.Nhụy hoa và cánh hoa
 Câu 9: Trong sự sinh sản của thực vật có hoa, bầu nhụy phát triển thành:
 A.Quả chứa hạt B.Phôi nằm trong hạt C.Hạt phấn D.Noãn
 Câu 10: Hoa có chức năng gì đối với các loài thực vật có hoa?
 A.Sinh sản B.Quang hợp C. Vận chuyển nhựa cây D.Hút nước và chất khoáng
 Câu 11: Bạn Hưng dùng dây để nối pin với bóng đèn nhưng đèn vẫn chưa sáng .
 Hãy nêu 3 lí do có thể dẫn đến việc đèn không sáng:
 Câu 12: Hãy nêu 2 việc nên làm để bảo vệ môi trường :
 Câu 13: Đánh dấu x vào các cột dưới đây cho phù hợp
 Các hiện tượng
 Biến đổi lí học
 Biến đổi hóa học
Cho vôi sống vào nước
Xi năng trộn với cát và nước
Đinh mới -> đinh gỉ
Thủy tinh ở thể lỏng-> Thủy tinh ở thể rắn
 Câu 14: Hãy nêu 2 việc nên làm để :
 1.Giảm tác hại đối với môi trường khi sử dụng các loại chất đốt :
 2.Phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt:
Câu 15: Hãy viết chữ N vào ô trống trước việc nên làm, chữ K trước việc không nên làm để đảm
bảo an toàn,tránh tai nạn do điện gây ra.
a.Phơi quần áo trên dây điện b.Báo cho người lớn biết khi phát hiện thấy dây điện bị đứt 
c.Trú mưa dưới trạm điện d.Do chơi thả diều dưới đường dây điện
Câu 16: Dùng các từ : sâu, bướm cải điền vào trong sơ đồ sau để hoàn thiện chu trình sinh sản của bướm cải
 Trứng -> ........... -> nhộng -> ...............
a.Dựa vào sơ đồ, kể tên các biện pháp làm giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu
b. Nêu ý nghĩa của biện pháp sinh học
Câu 17: Cho các con vật : cá vàng ,cá heo,cá sấu ,chim ,dơi,chuột ,khỉ ,bướm hãy xếp vào 2 nhóm
a.Động vật đẻ trứng: 
b.Động vật đẻ con:
Câu 18: Hỗn hợp là gì?
A.Là 2 hay nhiều chất trộn vào với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó
B.Là 2 hay nhiều chất trộn vào với nhau làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi tạo thành chất mới
Câu 19: Dung dịch là gì?
A.Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn không hòa tan trong nó
B.Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều
Câu 20: Trong các năng lượng sau, năng lượng nào không phải là năng lượng sạch?
A.Năng lượng mặt trời B.Năng lượng gió
C.Năng lượng nước chảy D.Năng lượng từ than đá,xăng dầu,khí đốt.
Câu 21: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống
a.Hoa là cơ quan (1)....của những loại thực vật có hoa .
Cơ quan sinh dục đực gọi là(2)...........cơ quan sinh dục cái gọi là(3)....
b.Đa số loài vật chia thành 2 giống :(4)..Con đực có cơ quan sinh dục 
đực tạo ra(5)..Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra(6)...
Câu 22: Nối các ô chữ ở cột Avới các ô chữ ở cột B cho phù hợp
 A B 
Cách tiêu diệt ruồi và gián 1.Vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở và chuồng 
 trại chăn nuôi
 2.Giữ vệ sinh nhà ở,nhà bếp,nhà vệ sinh
 3.Đậy kín nắp chum vại
 4. Phun thuốc diệt ruồi , gián 
Câu 23: Nêu 2 việc cần làm để tránh lãng phí điện
.............................................................................................................
 Câu 24: Hãy nêu 4 việc nên làm để góp phần bảo vệ môi trường: .............................................................................................................
Câu 25: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường:
A. Đường hô hấp. B. Đường máu. C. Đường tiêu hóa. D. Qua da.
Câu 26: Từ nào dưới đây được dùng để chỉ độ sáng của các đồ dùng làm bằng đồng:
A. Óng ánh B. Lung linh C. Sáng chói D. Ánh kim
Câu 27: Nằm màn phòng tránh được các bệnh:
A. Sốt xuất huyết B. Sốt rét
C. Viêm não D. Tất cả các ý trên
Câu 28: Chất dẻo có tính chất gì?
 A. Không dẫn điện B. Không dẫn nhiệt
 C. Nhẹ, rất bền khó vỡ D. Tất cả các tính chất trên.
Câu 29: Dòng nào dưới đây không phải là tính chất của thuỷ tinh?
A. Có tính chất đàn hồi, bị a xít ăn mòn
B. Cứng, dễ vỡ, không hút ẩm
C. Không cháy, không bị a xít ăn mòn.
D. Trong suốt, không gỉ.
Câu 30: Bệnh nào dưới đây lây qua đường sinh sản và đường máu?
A. sốt xuất huyết	 	B. Sốt rét 	C. viêm não 	D. HIV.
Câu 31. Trong quá trình sinh sản của bướm cải, ở giai đoạn nào gây hại nhiều nhất?
	A. Nhộng	B. Bướm	C. Sâu	D. Trứng
Câu 32: Lý do nào không phải là lý do chính dẫn đến việc người ta phải tìm cách tăng năng xuất cây trồng?
A. Vì người ta ngày càng muốn ăn nhiều hơn.
	B. Vì dân số ngày càng tăng.
	C. Vì diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
	D. Vì nhu cầu sử dụng lương thực ngày càng tăng.
Câu 33: Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là nguồn năng lượng sạch ( Khi sử dụng nguồn năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải gây ô nhiễm môi trường )?
A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng gió
C. Năng lượng nước chảy D. Năng lượng từ than đá,xăng dầu, khí đốt
Câu 34. Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi học sinh cũng như mỗi công dân không nên làm gì? 
A. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về luật giao thông đường bộ.
B. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ( đi đúng phần đường qui định, đội mũ bảo hiểm theo qui định ..) 
C. Thận trọng khi đi qua đường và tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu 
D. Đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng ngoài lòng đường.
Câu 35 : Loài động vật nào dưới đây đẻ con ?
	A. voi	 B. Gà 	 C. Cá mập 
	D. Chim	E. Sư tử	 G. Chim cánh cụt
Câu 36: Điền mỗi từ sau vào chỗ chấm thích hợp : sinh dục, nhị, sinh sản. nhụy.
	Hoa là cơ quan . của những loài thực vật có hoa. Cơ quan . đực gọi là .., cơ quan sinh dục cái gọi là  .
Câu 37: Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá.
Câu 38: Sự chuyển thể nào xảy ra trong quá trình cất nước:
A. Nóng chảy và đông đặc. 	B. Nóng chảy và bay hơi. 
C. Bay hơi và ngưng tụ. 	D. Đông đặc và ngưng tụ.
Câu 39: Sự biến đổi hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
A. Hoà tan đường vào nước.	 B. Thả vôi sống vào nước.
C. Dây cao su bị kéo dãn ra. 	 D. Cốc thuỷ tinh bị rơi vỡ. 
Câu 40: Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là :
A. Mặt trời B.Mặt trăng C. Gió D. Cây xanh 
Câu 41: Vật nào dưới đây hoạt động được nhờ năng lượng gió? 
A. Quạt máy. 	B. Thuyền buồm. 	
C. Tua-bin nhà máy thuỷ điện. 	D. Pin mặt trời. 
Câu 42: Để tránh lẵng phí điện,bạn cần chú ý điều gì?
 	A.Chỉ sử dụng điện khi cần thiết.
 	B.Tắt các thiết bị sử dụng điện khi ra khỏi nhà.
 	C.Tiết kiệm điện khi đun nấu,sưởi,là(ủi) quần áo.
 	D.Cả 3 ý trên.
Câu 43: Các cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa là:
	A. Đài hoa và nhụy hoa.
	B. Cánh hoa và bao phấn.
	C. Nhụy và nhị.
 D.Cả 3 ý trên.
Câu 44 :ở giai đoạn nào của quá trình phát triển , bướm cải gây thiệt hại nhất?
A.Trứng.	B.Sâu.	C. Nhộng.	D. Bướm.
Câu 45 : Để diệt ruồi và gián, người ta sử dụng biện pháp nào?
 A. Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, chuồng trại chăn nuôi.
 B. Giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh.
 C. Phun thuốc diệt ruồi và gián.
 D. Thực hiện tất cả các việc trên.
Câu 46 : Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
A. Mùa xuân và mùa hạ	B. Mùa đông và mùa xuân.
 C. Mùa thu và mùa đông	 	D. Mùa hạ và mùa thu.
Câu 47: Môi trường tự nhiên đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống con người?
Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở,
Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên để con người sử dụng trong đời sống sản xuất.
Là nơi tiếp nhận các chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người.
Tất cả các ý trên.
Câu 48: Một số biện pháp cần làm để góp phần bảo vệ môi trường ?
Câu 49: Chúng ta nên sử dụng tài nguyên trên Trái Đất như thế nào ? Vì sao ?
Câu 50: Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn gọi là:
A. Tuổi vị thành niên. 	B.Tuổi già. 
C. Tuổi dậy thì.	D. Tuổi trưởng thành.
Câu 51: Phụ nữ có thai nên tránh việc nào sau đây:
A. Ăn uống đủ chất đủ lượng.	B. Sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá.
C. Đi khám định kì 3 tháng 1 lần.	D. Giữ cho tinh thần thoải mái.
Câu 52: Muỗi là động vật trung gian truyền những bệnh gì?
A. Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não.	B. Sốt rét, viêm gan A, viêm não.
C. Sốt rét, viêm não, HIV/AIDS.	D. Sốt xuất huyết, viêm gan A, tiêu chảy.
Câu 53: HIV không lây qua đường nào?
A. Đường máu 	 B.Tiếp xúc thông thường 
C. Đường tình dục. 	 D.Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.
Câu 54: Nguyên nhân nào dưới đây có thể dẫn đến mắc bệnh viêm gan A? 
A. Không nằm màn để muỗi đốt.
B. Uống nước chưa đun sôi, ăn gỏi cá, tiết canh.
C. Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. 
D. Dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, kim châm,...
Câu 55: Tình huống nào dưới đây có thể dẫn đến bị xâm hại ?
A. Đi tham quan do lớp tổ chức.	B. Đi theo bố về quê thăm ông bà.
C. Đi nhờ xe một người mới quen.	D. Đi xem xiếc với anh chị.
Câu 56: Phát biểu nào sau đây là tả đặc điểm của mây, song ?
A. Cây mọc thẳng đứng, có nhiều cành, cho quả vào mùa hè.
B. Cây mọc thảng đứng, cao từ 10-15 mét, thân rỗng bên trong.
C. Cây leo, quấn quanh các cây khác, có củ ăn được.
D. Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ.
Câu 57: Gạch ngói được sản xuất từ nguyên liệu nào ?
A. Xi măng trộn với cát. ... 1954, Tướng Đờ Ca-xtơ-ri và bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống.
Câu 24: Vì sao gọi chiến thắng của quân dân Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 là chiến thắng " Điện Biên Phủ trên không" ?
a) Diễn ra trên bầu trời Điện Biên Phủ.
b) Diễn ra trên đường Điện Biên Phủ ở Hà Nội.
c) Tầm vóc và ý nghĩa của chiến thắng này cũng tương tự như chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 25: Chọn từ thích hợp trong các từ sau: a) Ngừng ném bom miền Bắc; b) Hà Nội và các thành phố lớn; c) Máy bay B52; d) "Điện Biên Phủ trên không" điền vào chỗ chấm để hoàn thiện đoạn văn sau.
	Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mỹ dùng ...ném bom hòng huỷ diệt ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song, nhân dân ta đã lập nên chiến công oanh liệt . ..
.Ngày 30 - 12 - năm 1972 tổng thống Mỹ buộc phải tuyên bố 
Câu 26: Điền những từ ngữ sau đây (Bác Hồ, Lá cờ đỏ sao vàng, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiến quân ca, Hà Nội) vào chỗ chấm trong đoạn văn bên dưới :
 Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất (khóa VI) họp tại Hà Nội. Quốc hội quyết định: lấy tên nước là . . . . . . . . . . . . . . . . : quyết định Quốc huy ; Quốc kì là. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .; Quốc ca là bài . . . . . . . . . . ; Thủ đô là. . . . . . . . . . . . . ; thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là . . . . ....... 
Câu 27: Sau Cách mạng Tháng tám, nhân dân ta phải đương đầu với “ giặc”
A. Giặc đói 	B. Giặc dốt 	C. Giặc ngoại xâm 	D. cả 3 câu đều đúng
Câu 28: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta là.
A. Bia Sài Gòn 	B. Thủy điện Hòa Bình 	C. Cơ khí Hà nội 	D. Nhiệt điện Phả Lại
Câu 29: Giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc là.
A. Sông Bến Hải 	B. Sông Đà 	C. Sông Gianh 	D. Sông Đà Rằng
Câu 30: Những điểm cơ bản của hiệp định Pa–ri ?
Câu 31: Năm 1959, Trung ương Đảng mở đường Trường Sơn nhằm mục đích :
	A. Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
	B. Mở mang giao thông miền núi.
	C. Tạo điều kiện cho miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam.
	D. Nối liền hai miền Nam - Bắc.
Câu 32: Đế quốc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam vì :
A. Mĩ không muốn kéo dài chiến tranh tại Việt Nam.
B. Mĩ muốn thể hiện thiện chí với nhân dân Việt Nam
C. Mĩ bị thất bại nặng nề về quân sự ở cả hai miền Nam, Bắc.
D. Mĩ muốn rút quân về nước
Câu 33: Quân dân ta và dư luận thế giới đã gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là trận “Điện Biên Phủ trên không” vì : 
A. Là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc đấu tranh bảo vệ miền Bắc .
B. Thất bài nặng nề nhất trong lịch sử không quân nước Mĩ .
C. Do trận đánh này giống trận đánh ở Điên Biên Phủ .
D. Do tầm vóc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt này .
Câu 34: Chọn những từ trong ngoặc sau điền vào chỗ chấm để có kết quả hoàn thiện các câu sau: (Bùi Quang Thận; 18 tuổi; 06/11/1979; Liên Xô)
Chiếc xe tăng mang biển số 843 do . . . . . . . . . . . . . . . . . trực tiếp chỉ huy.
Công dân đủ . . . . . . . . . . . . . . mới có quyền đi bỏ phiếu bầu Quốc Hội nước Việt Nam thống nhất.
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được chính thức khởi công vào ngày . . . . . . . . . . và do . . . . . . .. . . . . . .trợ giúp.
CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỊA LÝ LỚP 5
Câu 1: Hãy nối tên châu lục với các thông tin sao cho phù hợp: 
a. Châu Phi
1 . Là châu lục lạnh nhất thế giới và không có dân cư.
b. Châu Nam Cực
2. Có đường xích đạo đi ngay qua giữa châu lục. Khí hậu nóng và khô. Dân cư chủ yếu là người da đen. 
c. Châu Mĩ
3. Có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van, động vật có nhiều loài thú có túi.
d. Châu Đại Dương
4. Thuộc Tây bán cầu, thiên nhiên đa dạng, phong phú. Có rừng rậm A-ma-dôn nổi tiếng Thế giới.
e. Châu á
5. Nằm ở Bắc bán cầu, có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới
Câu 2 : Hãy điền vào chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.
 Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu Á .
 Châu Âu là châu lục có số dân đông nhất Thế giới.
 Kim tự Tháp, tượng Nhân Sư là những công trình kiến thức cổ nổi tiếng châu Á .
 Những mặt hàng công nghiệp của châu Âu nổi tiếng thế giới là máy bay, ô tô, hàng điện tử...
 Câu 3 : Kể tên các đại dương trên thế giới : 
.....................................................................................................................................................................
 - Đại dương rộng và sâu nhất : ................................................................................................................................................
 - Đại dương lạnh nhất : .................................................................................................................................................................
 Câu 4: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ? 
.....................................................................................................................................................................
 Câu 5: a. Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta. 
..................................................................................................................................................................... 
 b. Tỉnh ta có những điểm du lịch nào ?.
.....................................................................................................................................................................
Câu 6: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm : (Dầu mỏ, công nghiệp, đông nhất, nông nghiệp, trung du, đồng bằng).
 Châu Á có số dân.thế giới. Người dân sống tập trung đông đúc tại các.. châu thổ và sản xuất.là chính. Một số nước có ngànhphát triển như Nhật Bản,Trung Quốc,Hàn Quốc.
Câu 7: Núi và cao nguyên ở Châu Á chiếm:
A. 1/3 diện tích	B. 3/4 diện tích C. 1/4 diện tích	 D. 2/4 diện tích
Câu 8: Dân cư Châu Á có đặc điểm:
 	A. Thuộc người da vàng và đông nhất thế giới
 	B. Thuộc người da màu và đông nhất thế giới
 	C. Nhiều màu da và đông nhất thế giới
Câu 9: Những nước nào láng giềng với Việt Nam?
 A. Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc B. Thái Lan, Mi-an-ma C. Thái Lan, Sin-ga-po, Nhật Bản
Câu 10: Châu Âu có địa hình :
 	A. Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có đỉnh E-vơ-ret cao nhất thế giới.
B. Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích kéo dài từ Tây sang Đông. Đồi núi chiếm 1/3 diện tích.
 	C. Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích. Đồi núi không cao lắm.
Câu 11: Nối các châu lục với đặc điểm khí hậu thích hợp.
Châu Á
Ôn hòa
Châu Âu
Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
Châu Phi
Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
Châu Mĩ
Nóng và khô
Châu Đại Dương
Lạnh
Châu Nam cực
Khô hạn
Câu 12: Kể tên các đại dương và các châu lục trên thế giới.
Câu 13: Phần đất liền nước ta giáp với các nước.
A. Trung Quốc, Lào, Thái Lan. B. Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia.
C. Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia. D. Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia. 
Câu 14: Đặc điểm của khí hậu nước ta là.
A. Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa. C. Nhệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.
D. Nhiệt độ cao, gió mưa không thay đổi theo mùa. B. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa.
Câu 15: Hãy nối tên châu lục (cột A) Với các thông tin (cột B) Sao cho phù hợp.
	Cột A	 Cột B
 1. Châu Phi
a. Là châu lục lạnh nhất thế giới và không có dân cư.
 2. Châu Nam Cực
b. Có đường xích đạo chạy ngang qua châu lục. Khí hâu nóng và khô. Dân cư chủ yếu là người da đen.
 3. Châu Mỹ
c. Khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van, động vật nhiều loài thú có túi.
4. Châu Đại Dương
d. Thuộc tây bán cầu, thiên nhiên đa dạng phong phú. Có rừng rậm A-ma-rôn nổi tiếng thế giới.
Câu 16: Điền vào ô trống chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.
 a) Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu Á. 
 b) Châu Âu là châu lục co số dân đông nhất thế giới.
 c) Kim tự tháp, tượng nhân sư là những công trình kiến trúc cổ nổi tiếngcủa châu Á.
 d) Những mặt hang công nghiệp của châu Âu nổi tiếng thế giới là máy bay, ô tô, hàng điện tử, 
Câu 17: Ghi chữ L trước ô trống chỉ đặc điểm tự nhiên của Lào, Chữ C trước ô trống chỉ đặc điểm tự nhiên của Cam-pu-chia.
 Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên.  Địa hình chủ yếu là đồng bằng.
 Lãnh thổ có dạng lòng chảo, nơi thấp nhất là biển hồ.  Lãnh thổ không giáp biển.
Câu 18: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ?
Câu 19: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
 Châu Á có số dân  thế giới. Người dân sống tập trung đông đúc tại các . châu thổ và sản xuất .. là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác  như Trung Quốc, Ấn Độ.
Câu 20: Điền những từ ngữ sau đây (Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Cam Pu Chia) vào chỗ chấm trong đoạn văn bên dưới :
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là nước không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là nước có số dân đông nhất thế giới.
Câu 21: Đặc điểm địa hình của châu Á.
 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.
2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
Câu 22: Châu Mĩ có nhiều thành phần dân tộc vì.
Có nhiều đới khí hậu.
Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
Địa hình thay đổi từ Tây sang Đông.
Lãnh thổ kéo dài từ cực Bắc xuống cực Nam.
Câu 23: Châu lục không có biển lấn sâu vào đất liền là.
 	A. Châu Á 	B. Châu Âu C. Châu Phi D. Châu Mĩ
Câu 24: Việt Nam nằm ở châu lục nào?
 	A. Châu Á 	B. Châu Âu C. Châu Phi D. Châu Mĩ
Câu 25: Nối các châu lục với đặc điểm khí hậu thích hợp.
Châu Á
Ôn hòa
Châu Âu
Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
Châu Phi
Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
Châu Mĩ
Nóng và khô
Châu Đại Dương
Lạnh
Châu Nam cực
Khô hạn
Câu 26: Xếp các châu lục theo thứ tự giảm dần về diện tích.
Câu 27: Châu lục nào có số dân đông nhất thế giới:
	A. Châu Âu	B. Châu Á C. Châu Phi 	D. Châu Mĩ 
Câu 28: Châu Phi là châu lục :
	A. Có nhiều đồng bằng rộng lớn màu mỡ
	B. Có nền kinh tế chậm phát triển . 
	C. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa .
 	D. Xuất khẩu nhiều lương thực thực phẩm . 
Câu 29: Thành Phố nào sau đây là thủ đô của Liên bang Nga?
	A. Pa - ri	B . Oa - sinh – tơn C. Bec - lin	D. Mát-xcơ-va
Câu 30: Khu vực Đông Nam Á có những điều kiện gì để sản xuất lúa gạo?
Câu 34: Nêu sự khác nhau về địa hình của hai nước Lào và cam-pu-chia.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap KhoaSuDia 5 cuoi nam.doc