Chương trình dạy học Tuần 13

Chương trình dạy học Tuần 13

Hoạt động

Tập đọc

Toán

 Lịch sử

Đạo đức

Chào cờ đầu tuần .

Người gác rừng tí hon.

Luyện tập chung.

 Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước.

Kính già , yêu trẻ ( Tiết 2 )

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình dạy học Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TUẦN 13.
======@=====
Nước chảy đá mòn.
Thứ hai
21 – 11 - 11
Hoạt động
Tập đọc
Toán
 Lịch sử 
Đạo đức 
Chào cờ đầu tuần .
Người gác rừng tí hon.
Luyện tập chung.
 Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước.
Kính già , yêu trẻ ( Tiết 2 )
Thứ ba
22 – 11 - 11
Chính tả 
Thể dục
Toán 
Luyện từ vàcâu
Khoa học 
Nhớ – viết : Hành trình của bầy ong.
Động tác nhảy.T/C : Chạy nhanh theo số .
 ( GV chuyên dạy) 
Luyện tập chung . 
MRVT :Môi trường.
Nhôm.
Thứ tư
23 – 11 - 11
Kể chuyện Toán 
Tập đọc
Địa lí 
Kĩ thuật
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 
Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
Trồng rừng ngập mặn.
Công nghiệp ( tt) .
Cắt ,khâu ,thêu tự chọn.
Thứ Năm
24 – 11 - 11
Tập làm văn
 Mĩ thuật 
Toán
Luyện từ vàcâu 
Khoa học
Luyện tập tả người.( tả ngoại hình).
 Tập nặn tạo dáng : Tạo dáng người. (GV chuyên dạy)
Luyện tập .
Luyện tập về quan hệ từ .
 Đá vôi.
Thứ sáu
25 – 11 - 11
Tập làm văn
Toán 
Âm nhạc
Hoạt động
Luyện tập tả người.(Tả ngoại hình). 
Chia 1 số thập phân cho 10; 100;1000;.
Ôn bài hát : Ước mơ - TĐN số 4 (GV chuyên dạy)
Sinh hoạt lớp + SHĐ
Thứ hai ngày 21 / 11 / 2011
TẬP ĐỌC : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON 
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rĩi, phự hợp với diễn biến cỏc sự việc.
	- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3b ).
 - GD hs tình yêu rừng và ý thức bảo vệ rừng.
 * GDKNS: 
 - Ứng phĩ với căng thẳng, linh hoạt thơng minh trong tình huống bất ngờ.
 - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
+ Tranh minh họa bài đọc. Ghi đoạn văn luyện đọc ở bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
12’
8’
10’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: K.tra 4 Hs đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi. 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Người gác rừng tí hon”
4.Dạy - học bài mới 
v	Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Cách tiến hành: 
GV yêu cầu HS mở SGK.
GV sửa lỗi cho HS 
GV ghi nhanh các từ khó lên bảng 
GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
GV sửa lỗi cho HS .
Rèn đọc: loanh quanh , thắc mắc , chặt thành từng khúc dài gã , bàn bạc , mải , rắn rỏi , bành bạch,dây chão
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
• Tổ chức cho học sinh thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 ø,2
 ghi bảng : khách tham quan.
-Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
Cho học sinh nhận xét.
Nêu ý 3.
Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa. 
v	Hoạt động 3: 
Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 
Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
- HD đọc diễn cảm đoạn 3
Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5/ Củng cố - dặn dò: .
Nhận xét tiết học 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng .
- Trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 HS khá giỏi đọc bài.
HS đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn 
3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
HS nêu cách chia đoạn 
+ Đoạn 1 : Từ đầu bìa rừng chưa ?
 + Đoạn 2 : Qua khe lá  thu gỗ lại 
 + Đoạn 3 : Còn lại .
 HS luyện đọc từ khó
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
Lần lượt HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . 
1 HS đọc lại bài
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận.
Đọc đoạn và trả lời câu hỏi 1
Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào .
- Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối 
-Tinh thần cảnh giác của chú bé
- Các nhóm trao đổi thảo luận
Dự kiến : 
+ Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an .
+ Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an .
 Sự thông minh và dũng cảm của cậu bé 
 + yêu rừng , sợ rừng bị phá . Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn 
 Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé 
Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
 Hoạt động lớp, cá nhân.
 3 HS Lần lượt HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
- luyện đọc diễn cảm.
Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất.
TOÁN : 	LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêuê: Biết:
	- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân cỏc số thập phân.
	- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
 - Làm Bt1, 2 và bài 4(a) 
II/ Đồ dùng dạy - học : 
+	Phấn màu, bảng nhóm,bút dạ. 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: KT vở bài tập những HS hôm trước chưa KT.
Gọi 1HS trình bày bài giải b. tập 2
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: G.thiệu bài,ghi đề:
Luyện tập chung.
Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1:
 Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, động não. 
 * Cách tiến hành: 	
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. 
 Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + ; – ; ´ số thập phân.
Chấm chữa.
Nhận xét.
	Bài 2: 
Hướng dẫn học sinh củng cố phép nhân nhẩm với 10 ;100 ; với 0,1 ; 0,01
* Cách tiến hành: 
Chấm chữa, Nhận xét
Bài 4a :
Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với1 số thập phân.
Cách tiến hành: 
HD hs làm bài , nêu nhận xét.
-Chấm , chữa
• Giáo viên chốt
+cho Hs làm bài 4b 
 5/ Củng cố - dặn dò: 
Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Giáo viên cho học sinh thi đua giải toán nhanh.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
-Thực hiện.
Lớp nhận xét.
-1Hs nhắc lại đề bài
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.1hs làm ở bảng lớp (nêu cách tính)
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh sửa bài.
-Học sinh đọc đề.Nêu cách nhân 1STPvới10;100;1000vànhân nhẩm1stp với 0,1;0,01;0,001
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
	78,29 ´ 10 ; 265,307 ´ 100
	0,68 ´ 10 ; 78, 29 ´ 0,1
	265,307 ´ 0,01 ; 0,68 ´ 0,1
Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.
 Hoạt động lớp.
+1 HS đọc yêu cầu của BT 
- Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Nhận xét kết quả.
Học sinh nêu nhận xét 
(a+b) x c = a x c + b x c hoặc 
 a x c + b x c = ( a + b ) x c
 - Hoạt động nhóm đôi.
Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn)
	1,3 ´ 13 + 1,8 ´ 13 + 6,9 ´ 13
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011.
CHÍNH TẢ	(Nhớ – viết)
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I/ Mục tiêu : 
- Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2( b ), bài 3.
II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
18’
12’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Dạy - học bài mới 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
• Giáo viên chấm bài chính tả.
-Nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Phương pháp: Thực hành.
	*Bài 2a: 
HS tìm từ phân biệt phụ âm đầu s / x ; phụ âm cuối c / t
* Cách tiến hành: 
Yêu cầu đọc bài.
• Giáo viên nhận xét.
(củ sâm,xâm nhập.xâm lược.sương giá,sương mù,xương chân,xương tay,say sưa,ngày xưa,xa xưa;siêu âm,cao siêu,xiêu vẹo,xiêu lòng.)
(rét buốt,con chuột;cuốc đất,buộc tóc,xanh mướt,bắt chước;tiết kiệm,thương tiếc )
	*Bài 3:
HS tìm từ có phụ âm đầu s / x ; phụ âm cuối c / tđiền vào chỗ trống 
 * Cách tiến hành: 
• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò: 
Phương pháp: Thi đua, trò chơi.
Giáo viên nhận xét.
Về nhà làm bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- viết bảng con,bảng lớp:xổ số,cửa sổ,sơ sài ,xơ mướp,cao su, đồng xu, gốm sứ,xứ sở.bát cơm,chú bác,mức độ,bánh mứt
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lần lượt đọc lại 2 khổ thơ cuối củabài thơ rõ ràng .
Học sinh trả lời (2).
Lục bát.
Nêu cách trình bày thể thơ lục bát.
Học sinh nhớ và viết bài.
Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Tổ chức nhóm: Tìm những từ có chứa tiếng theo yêu cầu của bài tập.
Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình.
Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu của BT 
Học sinh đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin.
Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
Học sinh đọc lại bài mẫu đã điền .
Hoạt động lớp.
Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.
KHOA HỌC :
 NHÔM
I/ Mục tiêêu : 
 - Nhận biết một số tính chất của nhơm.
	- Nêu được một số ứng dụng của nhơm ...  NƯỚC”
I/ Mục tiêu:
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Tồn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
+ Cách mạng thỏng tỏm thành cơng nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nớc ta.
+ Rạng sáng ngày 19/12/1946 ta quyết định phát động tồn quốc k/ chiến.
+ Cuộc chiến đấu đĩ diến ra quyết liệt tại thủ đơ Hà Nội và các thành phố khác trong tồn quốc. 
II/ Đồ dùng dạy - học : 
- Phiếu học tậpï.
+ Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đia phương.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
10’
15’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” như thế nào?
Nêu ý nghĩa của viêïc vượt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc.
Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
 	“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”.
v	Hoạt động 1: 
+ Nêu nhiệm vụ học tập của HS:
-Tại sao ta phải tiến hành TQKC?
-Lời kêu gọi TQKC của Bác Hồ thể hiện điều gì?
-Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Hà Nội.
- Nêu suy nghĩ sau khi học bài này.
v	Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Tìm hiểu lí do ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến. Ý nghĩa của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946.
GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp.
Tại sao ta phải tiến hành TQKC?
Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ND ta không còn con đường ào khác là buộc phải cầm súng đứng lên .
Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi.
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?.
v	Hoạt động 3: 
Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về những ngày đầu TQKC
* Cách tiến hành: Phát phiếu học tập cho các nhóm
+ Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào?
Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ?
+ Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ?
® Giáo viên chốt.
 +GV trình bày phong trào KC của nhân dân xã Hoà Thành hưởng ứng lời kêu gọi TQKC ( Trích truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng H.Thành- Phú Lâm trang 48,49,50)
4.Củng cố - dặn dò: 
HS nêu cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch.
® Giáo viên nhận xét ® giáo dục
Chuẩn bị: Bài 14
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời (2 em).
+Chú ý lắng nghe nắm bắt nhiệm vụ học tập
Cả lớp
Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp.
Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Thảo luận, đọc SGK.
Phát biểu.
Hoạt động nhóm (nhóm 4)
- Học sinh thảo luận ® Giáo viên gọi 1 vài nhóm phát biểu ® các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
+ Nghe
® Phát biểu trước lớp.
TOÁN : 	CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 
I/ Mụctiêu: 
Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,....và vận dụng giải các bài tốn cĩ lời văn. Làm BT1;2(a,b);3 .
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng nhóm,bút dạ , phấn màu
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
13’
15’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Nêu cách chia STP cho STN
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000.
v	Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
 Ví dụ 1:
	42,31 : 10
• Giáo viên chốt lại:
+ Các kết quả cùa các nhóm như thế nào?
+ Các kết quả đúng hay sai?
+ Cách làm nào nhanh nhất?
+ Vì sao giúp ta tính nhẩm được chia một số thập phân cho 10?
• Giáo viên chốt lại: cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Tóm: STP: 10 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số.
	Ví dụ 2:
	89,13 : 100
• Giáo viên chốt lại cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất.
Chốt ý : STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số.
• Giáo viên chốt lại ghi nhơ, dán lên bảng.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000
Phương pháp: Thực hành, động não. 
 * Bài 1:
HS vận dụng quy tắc để tính nhẩm.
* Cách tiến hành: 
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai.
*	Bài 2:
Bước đầu HS biết: chia một số TP với 10; 100; cũng chính là nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; .
* Cách tiến hành: 
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
 *	Bài 3:
HS giải toán có liên quan chia một số TP cho 10 ;  
GV chấm, nhận xét, ghi điểm. 
5/ Củng cố - dặn dò: 
* GV nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP”
Hát 
Nêu, Đặt tính và tính :
324,8 : 8 ; 38,85 : 21
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc đề.
+ Nhóm 1: Đặt tính:
	42,31 10
	02 3 4,231
 031
	 010
	 0	
+ Nhóm 2: 42,31 ´ 0,1 – 4,231
 Giải thích: Vì 42,31: 10 giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 vì cũng giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 = 4,231
+ Nhóm 3: phân tích dựa vào cách thực hiện thực hiện của nhóm 1, nhóm em không cần tính: 42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia một số thập phân cho 10.
Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số.
Học sinh nêu ghi nhơ ở SGKù.
Hoạt động cá nhân, cả lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu miệng làm bài.
Học sinh sửa bài.
+Học sinh lần lượt đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh so sánh nhận xét.
Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
+ 1 HS đọc yêu cầu của BT 
Học sinh làm bài.
 Học sinh nhận xét.
Học sinh sửa bài.
( Số gạo đã lấy ra là:
537,25 : 10 = 53,725(tấn)
Số gạo còn lại trong kho là:
537,25 - 53,725 = 483,525(tấn)
 Đáp số : 483,525 tấn )
+ Nhắc lại quy tắc chia 1STP cho 10; 100 ; 1000; 
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011.
TẬP LÀM VĂN :	 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp .
I/ Mục tiêu : 
Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã cĩ .
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ
+ HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình của 1 người mà em thường gặp.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
10’
19’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Ghi đề.
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn.
+Mở bảng phụ, yêu cầu Hs đọc lại gợi ý 4 để nhớ lại cấu trúc đoạn văn.
• 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
+HD Hs viết bài
+ quan sát giúp những HS còn lúng túng.
+ Gọi 1 số hs trình bày.
+ Nhận xét, tuyên dương hs viết đoạn văn hay.
+Đọc cho hs nghe 1số đoạn văn hay.
5/ Củng cố - dặn dò: 
Dặn hs về nhà chữa lại đoạn văn đã viết cho hay hơn, chú ý sử dụng biện pháp so sánh hợp lí
Chuẩn bị: “ Luyện tâp:Làm biên bản cuộc họp”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- Trình bày
- Đọc đề bài
Hoạt động cá nhân , lớp.
4 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu của đề bài và gợi ý ở SGK.
Cả lớp theo dõi.
 2 Hs đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý chuẩn bị chuyển thành đoạn văn.
+HS đọc:
( Đoạn văn cần có câu mở đoạn,nêu nay đủ,đúng,sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình người định tả.
Thể hiện tình cảm đối với người được ta.û
 _ Xem lại phần chuẩn bị tả ngoại hình qua quan sát đã chuẩn bị) 
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm bài.
Trình bày kết quả viết đoạn văn.
Cả lớp nhận xét, chọn đoạn văn hay nhất.
- Nghe , học tập những ý hay.
Kĩ thuật: CẮT , KHÂU, THÊU TỰ CHỌN.( Tiết 2 )
Mục tiêu : 
Vận dụng kiến thức,kỉ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
Đồ dùng dạy học : HS chuẩn bị theo nhóm : Dụng cụ cắt ,khâu,thêu 
 Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+ Ổn định
 + Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra các nhóm về sự chuẩn bị các dụng cụ và nguyên vật liệu theo sự lựa chọn ở tiết trước.
+ Nhận xét
+ Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đề:Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
Nêu nhiệm vụ tiết học.
Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm đôi. 
Đến từng nhóm quan sát Hs thực hành, hướng dẫn thêm nếu Hs còn lúng túng.
+ Củng cố- dặn dò:
Nhận xét ý thức học tập, sự chuẩn bị và sơ bộ kết quả thực hành ở các nhóm hoàn thành tốt sp.
HDẫn chuẩn bị tiết sau : Trưng bày.Đánh giá kết quả thực hành.
Hát
+ Trình bày .
+ Nhắc lại đề bài.
+ Nghe,nắm nhiệm vụ.
+ Thực hành theo nhóm để hoàn thành sản phẩm đã chọn.
+ Nghe.
+ Thu cất sản phẩm. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 CKTBVMTKNS.doc