I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn.
- Lập Được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu BT3.
*KNS: +, Các kĩ năng cơ bản: - Thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
+, Các phương pháp: - Trao đổi nhóm nhỏ
II. Các hoạt động dạy học
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 18 (Từ ngày 31/ 12 - 4 / 1) Thứ Buổi Môn Bài dạy Đồ dùng 2 31.12 Sáng Chào cờ Chào cờ đầu tuần Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I Toán Diện tích hình tam giác Bộ đồ dùng Luyện Toán Ôn tập Vở L.Toán Chiều Khoa học Sự chuyển thể của chất SGK, VBT Luyện T.Việt Ôn tập Vở L. TViệt Luyện từ & câu Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I HDTH Luyện viết: bài tự chọn 3 1.1 Sáng HĐNGLL Trò chơi: Đàn dê lên rừng, Nhảy cóc Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I Toán Luyện tập Chính tả Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I 4 2.1 Nghỉ chuyên môn 5 3.1 Chiều Toán Luyện tập chung Luyện từ & câu Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I Khoa học Hỗn hợp SGK,VBT, Luyện Toán Ôn tập Vở L.Toán 6 4.1 Sáng Toán Kiểm tra cuối học kì I Tập làm văn Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I Luyện T.Việt Ôn tập Vở L. TViệt HDTH Hoàn thành bài tập trong tuần Chiều Toán Hình thang Bộ đồ dùng Tập làm văn Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I Kể chuyện Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I Sinh hoạt Sinh hoạt cuối tuần Thứ Hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 Chào cờ: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ----------------------------------------------------- Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI KÌ I (tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. - Lập Được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu BT3. *KNS: +, Các kĩ năng cơ bản: - Thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. +, Các phương pháp: - Trao đổi nhóm nhỏ II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Gv kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của Hs. + Từ tuần 11 đến tuần 17 các em học chủ điểm nào? + Bao gồm bao nhiêu bài tập đọc + HTL? 2.Bài mới: GTB: Ôn tập cuối học kì I (tiết 1) Hướng dẫn ôn tập: a, KT tập đọc và HTL 1/4 số học sinh của lớp - GV đem ra phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và HTL . - Gọi HS lên đọc - GV nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc + GV ghi điểm Bài 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh - Đàm thoại: + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào? + Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? + Bảng thống kê có mấy dòng ngang? * GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) Hoạt động nhóm: GV phân nhóm – phát phiếu (VBT) Chủ điểm : Giữ lấy màu xanh - 9 bài tập đọc +HTL 8 bài tập đọc - Nhắc lại tựa -Từng HS lên bốc thăm chọn bài Chuẩn bị để lên bảng đọc - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài -HS trả lời -Hs nêu yêu cầu bài tập - Thống kê theo 3 mặt: tên bài- tên tác giả- thể loại. - ít nhất 3 cột dọc nêu trên. - Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dòng ngang. Các nhóm lập bảng thống kê (VBT) STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 2 3 4 5 6 Chuyện một khu vườn nhỏ Tiếng vọng Mùa thảo quả Hành trình của bầy ong Người gác rừng tí hon Trồng rừng ngập mặn Văn Long Nguyễn Quang Chiều Ma Văn Kháng Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Thị Cẩm Châu Phan Nguyên Hồng Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn GV đọc cả lớp nhận xét Bài 3: Nêu nhận xét về bạn nhỏ trong truyện người gác rừng tí hon và tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em GV + cả lớp nhận xét - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. 3. Củng cố: - Dặn những Hs chưa KT tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. -Nhận xét tiết học. Các nhóm đính phiếu thống kê lên bảng. HS đọc yêu cầu bài đọc - Hs làm việc độc lập - Hs làm bài vào vở - Hs trình bày Lắng nghe ------------------------------------------------ Toán DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: Nắm được quy tắc và Biết tính diện tích hình tam giác . Bài tập 1 II. Đồ dùng: + Bộ đồ dùng GV III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - GV vẽ hình tam giác lên bảng 2.Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài: Diện tích hình tam giác b/Hướng dẫn hình thành khái niệm: - GV hướng dẫn HS : + Cắt 2 hình tam giác bằng nhau. + Lấy 1 trong 2 hình vẽ đường cao lên hình tam giác đó. + Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác, ghi là 1 và 2. + Ghép thành hình chữ nhật. - GV HD HS : + Ghép 2 mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành 1 hình chữ nhật ABC. + Vẽ đường cao EH. - So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - Hướng dẫn HS so sánh. - Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. + Tính diện tích hình chữ nhật ABCD như thế nào? + Diện tích hcn ABCD gấp đôi diện tích tam giác EDC, vậy tính diện tích tam giác EDC ta phải làm gì? 2.Thực hành: Bài 1: - Chia nhóm – giao việc Nhóm 1+2 bài 1a Nhóm 3+4 bài 1b GV và cả lớp nhận xét. - Thu vở chấm- nhận xét 3.Củng cố – dặn dò: - Dặn: Ôn cách tính diện tích hình tam giác. Nhận xét tiết học. HS lên bảng tự xác định đáy và dùng êke để vẽ chiều cao. - HS thực hành cắt hình tam giác. HS thực hành ghép hình A E B 1 2 D H C Hs quan sát hình – nhận xét - Hcn ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC. - Hcn ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC. Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp hai lần diện tích hình tam giác EDC. Hs quan sát hình – nhận xét Diện tích hình chữ nhật ABCD là: DC x AD = DC x EH Vậy diện tích hình tam giác EDC là DC x EH : 2 -Hs nêu qui tắc và công thức S = hoặc S = a x h : 2 S là diện tích a là độ dài đáy h là chiều cao - HS nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác. - 2 HS lên bảng làm a) S = 8 x 6 :2 = 24 cm2 b) S = 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 dm2 -Vài em nhắc lại công thức và quy tắc tính dt hình tam giác -------------------------------------------------------- Luyện Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính diện tích hình tam giác, số thập phân, tính giá trị biểu thức. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn 4,03 ; 4,3 ; 4,299 ; 4,31 ; 4,013 Bài tập2: Tính a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 65 b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0,01) Bài tập3: Tính nhanh 6,778 x 99 + 6,778. Bài tập4: (HSKG) Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng 65% chiều dài. Trên đó người ta cấy lúa. Theo năm ngoái, cứ mỗi 100m2 thu hoạch được 60kg thóc. Năm nay năng suất tăng 5% so với năm ngoái. Hỏi năm nay trên đó người ta thu hoạch được ? tấn thóc 2. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn là: 4,013 < 4,03 < 4,299 < 4, 3 < 4,31. Lời giải a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 6,25 = 0,67 x 50 - 6,25 = 33,5 - 6,25 = 27,25. b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0,01) = 25,76 – ( 43 - 40 - 3 ) = 25,76 - 0 = 25,76. Lời giải: 6,778 x 99 + 6,778 = 6,788 x 99 + 6,788 x 1 = 6,788 x ( 99 + 1) = 6,788 x 100 = 678,8. Lời giải: Chiều rộng đám đất hình chữ nhật là: 60 : 100 x 65 = 39 (m) Diện tích đám đất hình chữ nhật là: 60 x 39 = 2340 (m2) 5% có số kg thóc là: 60 : 100 x 5 = 3 (kg) Năng xuất lúa năm nay đạt là: 60 + 3 = 63 (kg) Năm nay trên đó người ta thu hoạch được số kg thóc là: 63 x (2340 : 100) = 1474,2 (kg) = 1,4742 tấn. Đáp số: 1,4742 tấn. - HS lắng nghe và thực hiện. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Khoa học SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. Mục tiêu : Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. II. Đồ dùng : Hình trang 73 SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy - học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất” - GV kẻ 2 bảng “Ba thể của chất” GV chia lớp thành 2 đội GV nhận xét, kết luận :( Như SGV trang 126) Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” GV phổ biến luật chơi. GV đọc câu hỏi GV nhận xét, kết luận. Đáp án : 1 – b ; 2 – c ; 3 – a Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. GV hướng dẫn HS thực hiện Giáo viên nhận xét. ( Đáp án : như SGV trang 127) Hoạt động 4 : Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng” Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm GV phát phiếu cho các nhóm . GV nhận xét, kết luận. 2. Củng cố - dặn dò: Về nhà học bài, Chuẩn bị: “Hỗn hợp”. Nhận xét tiết học. Hoạt động cả lớp. Mỗi đội cử 5 em tham gia trò chơi: Mỗi đội rút 1 phiếu, đọc nội dung rồi gắn lên bảng đúng với cột tương ứng. Đội nào gắn xong trước là thắng cuộc Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng Nhóm nào xong trước trả lời đúng là thắng cuộc . Lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp. Học sinh quan sát hình 73 / SGK . Học sinh làm việc cá nhân : “ nói về sự chuyển thể của nước ” Học sinh trả lời Lớp nhận xét. Hoạt động cả nhóm - Nhóm nào viết nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau , nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng . - Hết thời gian các nhóm dán phiếu lên bảng. * Lớp nhận xét. Luyện Tiếng việt ÔN TẬP I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học; củng cố về âm đầu r/d/gi. II.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Điền vào chỗ trống d/r/gi trong đoạn thơ sau: òng sông qua trước cửa Nước ì ầm ngày đêm ó từ òng sông lên Qua vườn em ..ào ạt. Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh. Bài tập 3:Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trê ... i sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Dòng sông qua trước cửa Nước rì rầm ngày đêm Gió từ dòng sông lên Qua vườn em dào dạt. Lời giải: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm DT DT TT DT TT tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như ĐT DT DT TT tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những DT TT DT cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm DT TT DT ĐT DT TT chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng ĐT TT DT TT lượn giữa trời xanh. ĐT DT TT Lời giải: a) Cô nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được đặt trên bàn. Lời giải: Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh nhân hóa. - Anh gà trống láu lỉnh / đang tán lũ gà mái. - HS lắng nghe và thực hiện. Luyện từ và câu ÔN TẬP HỌC KÌ 1 ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu : -Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ diểm Vì hạnh phúc của con người theo y/c BT2-Biết trình bày cảm nhận cái hay của một số câu thơ của BT3. *KNS: +, Các kĩ năng cơ bản: - Thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. +, Các phương pháp: - Trao đổi nhóm nhỏ II/Các hoạt động dạy - học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một vài đọan văn. Giáo viên nhận xét. 2. Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Cách tiến hành: Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”. * (KNS) Thu thập xử lý thông tin. Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. * Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm. Giáo viên nhận xét + chốt lại. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích. Cách tiến hành: Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích. Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó. Giáo viên nhận xét. 3/ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét + Tuyên dương. Chuẩn bị: Tiết 3 Nhận xét tiết học Học sinh đọc một vài đọan văn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. * Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu. ® Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. -1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây. Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó. Một số em phát biểu. Lớp nhận xét, bổ sung. HDTH Luyện viết: BÀI TỰ CHỌN I/ Mục tiêu: - Luyện viết bài tự chọn theo ý thích . - Viết đúng các chữ thường mắc lỗi . - Rút kinh nghiệm khi viết bài. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hướng dẫn luyện viết: Hoạt động 1: Luyện viết bài - Gọi một số em bài mình chọn viết, giải thichslis do chọn . - Yc nêu cách trình bày - Gv đọc lại bài viết. - GVđọc lần lượt từng câu.HS nghe viết bài. Hoạt động 2: Kiểm tra và chữa lỗi - YC Hs trong cùng bàn đổi vở cho nhau để KT . - Chữa lỗi vào cuối bài. - GV chấm bài. Nhận xét kết quả về chữ viết và cách trình bày. 2/ Nhận xét tiết học . - Nhắc nhở về nhà tiếp tục chữa lỗi. - luyện viết thêm ở nhà. - HS nêu. - Nghe viết bài vào vở. - Kiểm tra bài bạn . - Chữa lỗi - Lắng nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm. - Nghe nhận xét và chữa bài vàovở. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ Ba ngày 1 tháng 1 năm 2013 HĐNGLL CHƠI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu - HS chủ động tham gia được 2 trò chơi dân gian: Đàn dê lên rừng, nhảy cóc. - Thực hiện tốt các trò chơi và ham thích chơi các trò chơi dân gian. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS báo cáo việc chuẩn bị . 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chơi các trò chơi dân gian GV hướng dẫn cách chơi trò chơi dân gian Đàn dê lên rừng, nhảy cóc. c-Hoạt động 2: Thực hành chơi các trò chơi dân gian - GV cho HS chơi các trò chơi dân gian theo nhóm - HS thực hành chơi các trò chơi dân gian - GV theo dõi, nhắc nhở các em giữ an toàn khi chơi các trò chơi dân gian 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS về nhà tự luyện chơi các trò chơi dân gian. - HS trình bày - HS theo dõi hướng dẫn của GV - Một số em nhắc lại. - Các nhóm thực hiện theo sự điều khiển của nhóm trưởng và GVCN. - HS nghe nhận xét. ---------------------------------------------------- Tập đọc ÔN TẬP HỌC KÌ 1 ( tiết 2 ) I/Mục tiêu: - YC đọc như tiết 1 - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. - HS KG nhân biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn II/Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Ôn tập tiết 3-củng cố vốn từ về môi trường. HĐ1: KT tập đọc và HTL - GV đính phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và HTL. GV nhận xét – ghi điểm HĐ2: Tổng kết vốn từ về môi trường Điền những từ ngữ em biết vào bảng sau. GV chia nhóm – giao phiếu học tập. - Giải nghĩa từ : sinh quyển, thủy quyển, khí quyển - Kiểm tra vở BT . Nhắc lại tựa HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc đề bài. =>HĐ nhóm Các nhóm thảo luận điền vào phiếu học tập Hs đọc chú giải SGK Các nhóm lập bảng thống kê rồi dán lên bảng. Sinh quyển- môi trường động vật- thực vật Thủy quyển- môi trường nứơc Khí quyển-môi trường không khí Các sự vật trong môi trường Rừng – con người- thú (hổ) cây lâu năm (lim, gụ, sến) ; Cây ăn quả, Cây rau. Sông suối-ao- hồ – kênh – rạch Bầu trời- vũ trụ – mây- ánh sáng- khí hậu Những hành động bảo vệ môi trường Trồng cây gây rừng- phủ xanh đồi trọc- trồng rừng ngập mặn- chống đốt nương- chống săn bắn thú rừng Giữ sạch nguồn nước-xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp Lọc khói công nghiệp- xử lí rác thải- chống ô nhiễm bầu không khí. GV và cả lớp nhận xét- bổ sung - Biểu dương nhóm tìm được nhiều từ. Liên hệ: Môi trường ở địa phương- chất thải ra không khí , nước,. Ý thức bảo vệ rừng: trồng rừng, bảo vệ rừng, hạn chế phá rừng, săn bắn thú Tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện. GDhs : yêu vẻ đẹp thiên nhiên 3.Củng cố- dặn dò : Nhận xét tiết học Tiếp tục ôn tập – HTL bài thơ đã học trong SGK. ----------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác. -Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông. BT 1,2,3 II/Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra: - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: GV giới thiệu bài , ghi bảng . Luyện tập về tính diện tích hình tam giác HD luyện tập: Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy a và chiều cao h. - Gv chia nhóm – giao việc + Nhóm 1, 2 làm bài 1 a + Nhóm 3, 4 làm bài 1b HS và GV nhận xét Bài 2: Hình vẽ trên bảng B D G A C E - GV và cả lớp nhận xét Bài 3: Trực quan hình vẽ trong sách 3.Củng cố – dặn dò: - Dặn : về làm thêm bài 4 - Nhận xét tiết học. - Nêu công thức + qui tắc tính diện tích hình tam giác. Nhắc lại tựa Bài 1 : Hs làm nháp 2 em lên bảng a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 dm2 b) 16dm = 1,6m S = 1,6 x 5,3 :2 = 4,24 m2 HS lên bảng chỉ hình và nêu: Tam giác vuông ABC Đáy AC – Đường cao AB Đáy AB – Đường cao AC Tam giác vuông DEG có : đáy DE- đường cao DG Đáy DG – đường cao ED Hs nhìn hình vẽ và tính Hs làm vở 2 em lên bảng làm a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: a) 6cm2 ; b) 7,5 cm2 - Nhắc lại qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. ----------------------------------------------- Chính tả ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 ( tiết 4 ) . I/Mục tiêu: -Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1. -Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng ten phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta- sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra: Không kiểm tra 2. Ôn tập HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đính phiếu bốc thăm ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL - GV nhận xét và ghi điểm HĐ2: HD HS nghe viết bài: Chợ Tas-ken a)Đọc đoạn viết b)Tìm hiểu nội dung H : Bài văn tả cảnh gì? Tas-ken: Thủ đô nước Udơpekistan c)Luyện viết từ khó - GV nêu các từ khó - Hs đọc thầm bài viết – ghi nhận từ khó viết - Hs viết bảng con d)Viết chính tả - GV đọc chính tả đ)Chữa lỗi – chấm bài - GV đọc bài chính tả - GV thu vở – chấm – nhận xét. 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lên bốc thăm đọc bài- trả lời câu hỏi 1 HS đọc bài chính tả. - Cả lớp theo dõi SGK - Tả cảnh hoạt động nhộn nhịp của chợ Tas-ken Tas-ken, nẹp, thêu, xúng xính, chờn vươn, thõng dài, ve vẩy. - Hs chép chính tả vào vở. - Hs đổi bài cho nhau để soát lỗi Lắng nghe II/Các hoạt động Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 I.Mục tiêu: - Xét thi đua trong tuần. - HS thấy được ưu, khuyết điểm và phấn đấu làm tốt nhiệm vụ học tập của mình. - Biết được phương hướng hoạt động của tuần tới. II. Nội dung sinh hoạt: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần Giáo viên phát biểu ý kiến. + Nề nếp: Đi học chuyên cần , ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ, cần chú ý khi đeo thẻ học sinh. + Vệ sinh: Sạch sẽ kịp thời nơi quy định, chú ý giữ vệ sinh sau khi chơi xong . + Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Nêu phương hướng hoạt động cho tuần 18: + Chú ý giữ gìn vở sạch chữ đẹp, viết bài đầy đủ. + Rà soát bổ sung bài trong những ngày nghỉ tết dương lịch + Ôn tập rà soát chương trình đã học để bổ sung kiến thức còn thiếu + Thi định kì lần 2 + Tham gia giải toán, Tiếng Anh trên mạng kịp số vòng . + Chăm sóc bồn hoa. lớp đẹp. - Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua. Cả lớp bổ sung , đánh giá. Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình. Rút kinh nghiệm của tổ. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần ( lớp bình chọn).
Tài liệu đính kèm: