Chương trình tuần 24 năm 2013

Chương trình tuần 24 năm 2013

I.Mục tiêu:

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).

II.Chuẩn bị:

- Hình SGK

III.Các hoạt động:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 809Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình tuần 24 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 24
(Từ ngày 18/ 2 - 22 / 2)
Thứ
Buổi
Môn
Bài dạy
Đồ dùng
2
18.2
Sáng
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê- đê
Hình SGK
Toán
Luyện tập chung
Luyện Toán
vở TH tiết 109
Chiều
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản
Hình SGK, bộ lắp ghép-VBT
Luyện T.Việt
Ôn Luyện từ ( Vở TH trang 17)
Luyện từ & câu
MRVT: Trật tự - An ninh
HDTH
Luyện viết: Luật tục xưa của người Ê- đê
3
19.2
Sáng
HĐNGLL
Ôn các trò chơi
Tập đọc
Hộp thư mật
Hình SGK
Toán
Luyện tập chung
Chính tả
Nghe-viết: Núi non hùng vĩ
4
20.2
Nghỉ chuyên môn
5
21.2
Chiều
Toán
Giới thiệu hình trụ, hình cầu
Bộ đồ dùng
Luyện từ & câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Hình SGK, VBT
Luyện Toán
( vở TH tiết 114)
6
22.2
Sáng
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
Luyện T.Việt
Ôn Tập (trang 20- vở luyện)
HDTH
Hoàn thành bài tập
Chiều
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
Kể chuyện
Luyện kể chuyện : Ông Nguyễn Khoa Đăng
Sinh hoạt
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ Hai ngày 18 tháng 1 năm 2013
Chào cờ: 
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
-----------------------------------------------------
Tập đọc:
TỤC LỆ XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I.Mục tiêu:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).
II.Chuẩn bị:
- Hình SGK
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Vài em đọc bài Chú đi tuần, nêu ý chính bài.
HS đọc và nêu.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: 
 Luyện đọc:
-Gọi 1 em đọc bài.
1 em đọc bài.
- Chia đoạn: 3 phần như SGK.
+ Phần 1: 2 đoạn.
+ Phần 2: 2 đoạn.
+ Phần 3: 4 đoạn là 4 tội.
- Đọc lần 1: Sửa sai: khoanh, mớm, chuyện.
Từng tốp HS đọc bài.
- Đọc lần 2: giảng từ: một số từ ở phần chú giải.
HS nêu các từ phần chú giải.
- Cho HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc bài.
1 em đọc.
- GV đọc 1 lần toàn bài.
Tìm hiểu bài: 
- Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục xưa để làm gì?
HS: để bảo vệ cuộc sống bình yên và yên ổn cho buôn làng.
- Câu 2: Kể những việc mà người Ê-đê xem có tội? 
HS nêu 4 tội.
Các em khác nhận xét, bổ sung.
- Câu 3: Tìm .. công bằng?
HS nêu, nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại.
- Câu 4: Cho HS nối tiếp nhau nêu.
HS nêu, nhận xét và bổ sung.
* Ý chính: Người Ê-đê xưa đã đặt ra luật tục xử phạt rất công bằng và nghiêm minh để bảo vệ cuộc sống cho buôn làng.
Vài HS nêu ý chính.
Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 tốp HS nêu và đọc bài.
3 tốp HS nối tiếp đọc bài.
- Treo bảng phụ đoạn cuối bài.
HS chú ý.
- GV đọc đoạn trong bảng cho HS nhận xét.
HS nhận xét giọng ngắt hơi câu dài, ngắt từ.
HS đọc cá nhân nhẩm.
Thi đọc diễn cảm.
Chọn giọng đọc hay.
Nhận xét, chọn giọng đọc hay.
3.Củng cố -Dặn dò:
- Nêu ý chính bài?
HS nêu.
- Nhận xét tiết học. 
------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
- Bài tập 1, 2 cột 1.
II.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Nêu cách tính thể tích hình chử nhật? Hình lập phương? Viết công thức tính. 
2 em nêu và viết công thức tính.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
HS nhắc lại và ghi bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài:
- Bài 1: gọi 1 em đọc bài.
1 em đọc.
Tóm tắt:
Hình lập phương cạnh a = 2,5 cm.
S 1 mặt = ? Stp = ? V = ?
Yêu cầu HS làm vở.
HS làm vở.
1 em lên bảng làm.
Chấm vài bài, nhận xét.
- Bài 2: Treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK.
1 em nêu yêu cầu.
HS làm bài và ghi kết quả SGK bằng viết chì.
1 em lên điền cột 1.
2 em khá, giỏi làm cột 2,3.
GV nhận xét.
Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố-Dặn dò:
- Nhắc lại cách tính Sxq, Stp, V của hình hộp chữ nhật? Hình lập phương? 
HS nêu.
- Dặn về xem bài, chuẩn bị bài. 
Luyện Toán
ÔN TẬP
( Vở thực hành tiết 109)
--------------------------------------
Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu : 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Đồ dùng:
- Hình SGK, bộ lắp ghép-VBT. 
 III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét.
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : 
b, : Thực hành lắp mạch điện : 
- Chia nhóm 5
- Hoạt động theo nhóm.
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 94 SGK.
- Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin.
- Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin.
- Lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- Yêu cầu từng nhóm giới thiệu hình vẽ về mạch điện của nhóm mình.
 Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. 
- Đặt vấn đề : Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
- Đọc mục bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm (-) của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài.
- Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4 trang 95 SGK) và nêu được:
 + Pin đã tạo trong mạch kín 1 dòng điện.
 + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
HĐ3 : HS làm việc theo cặp : 
- Quan sát H5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao?
 - Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm.
 - Làm việc theo cặp
- Một số nhóm trình bày
HĐ4 : Yêu cầu HS làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện : 
- HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK.
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn ( hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch.
 - Chèn một vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ,...vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không.
 - Đại diện nhóm nêu kết quả các nhóm khác theo dõi và nhận xét. 
- Cho HS thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
- Theo dõi và nhận xét.
 Kết quả : Đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở.
 Kết luận :
 - Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng. 
 - Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,... không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng. 
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? 
- Gọi là vật dẫn điện.
- Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
- Một số vật liệu cho dòng điện chạy qua như: nhôm, sắt, đồng,...
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
- Gọi là vật cách điện.
- Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
- Một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua như: nhựa, cao su, sứ,...
HĐ5 : Quan sát và thảo luận : 
- Cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. 
3. Củng cố, dặn dò :
- Thế nào là vật cách điện, vật dẫn điện ?
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện & và thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
- Làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy ).
------------------------------------------
Luyện Tiếng việt
ÔN LUYỆN TỪ
( Vở Thực hành trang 17)
-----------------------------------------------
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ - AN NINH
I.Mục tiêu:
Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.
II.Các hoạt động dạy dọc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại các bài tập 3, 4 và trả lời câu hỏi ghi nhớ?
Để thực hiện mối quan hệ tương phản trong câu ghép ta sử dụng những quan hệ từ nào?
2. Bài mới: MRVT: Trật tự an ninh.
	Tiết học hôm nay các em sẽ được học và mở rộng vốn từ về trật tự, an ninh.
v	Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh đọc kỹ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ “an ninh”.
Giáo viên phân tích để học sinh hiểu nếu có học sinh chọn đáp án là (a) hoặc (c): tình trạng yên ổn hẳn tránh được thiệt hại gọi là an toàn.
Hoặc: tình trạng không có chiến tranh là hoà bình.
- Còn: an ninh chỉ tình trạng yêu ổn về mặt chính trị và trật tự xã hội.
 Bài 2:
Giáo viên dán 3- 4 tờ phiếu lên bảng mời đại diện 3- 4 nhóm lên làm bài, thi đua tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh đọc kể để phát hiện ra các từ ngữ chỉ người, sự vật, liên quan đến nội dung bảo vệ an ninh, trật tự.
Giáo viên nhận xét, chốt lại, giải thích cho học sinh hiểu nghĩa của các từ các em vừa tìm.
 Bài 4:
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài trên phiếu.
Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố:
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh phát biểu ý kiến: đáp án (câu b).
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh trao đổi theo nhóm, sử dụng từ điển rồi cử đại diện lên bảng thi đua tiếp sức.
 Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài và truyện vui.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm cá nhân rồi phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo nhóm rồi trình bày trên phiếu. Sau đó dán bài lên bảng lớp và đọc kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Nêu định nghĩa từ “an ninh”.
Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
-------------------------------------------------
HDTH
 Luyện viết: TỤC LỆ XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I/ Mục tiêu:
- Luyện viết lại đoạn 1 bài viết: Luật tục xưa của người Ê-đê.
- Viết đúng các chữ thường mắc lỗi .
- Rút kinh nghiệm khi viết bài.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hướng dẫn luyện viết:
Hoạt động 1: Luyện viết bài
- Gọi một số em đọc lại đoạn 1 bài viết: Luật tục xưa của người Ê-đê.
- Yc nêu cách trình bày 
- Gv đọc lại bài viết.
- GVđọc lần lượt từng câu.HS nghe viết bài.
Hoạt động 2: Kiểm tra và chữa lỗi
- YC Hs trong cùng bàn đổi vở cho nhau để KT .
- Chữa lỗi vào cuối bài.
- GV chấm bài. Nhận xét kết quả về chữ viết và cách trình bày.
2/ Nhận xét tiết học .
- Nhắc nhở về nhà tiếp tục chữa lỗi.
- luyện viết thêm ở nhà.
- 2-3 HS đọc lại bài.
- Nghe viết bài vào vở.
- Kiểm tra bài bạn .
- Chữa lỗi
- ... : 2,3
-Nhận xét chung và cho điểm
2. Bài mới : 
a,Giới thiệu - Ghi bài 
b, Luyện tập
Bài 2 :
-Cho HS đọc đề.
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ?
-Để thực hiện được yêu cầu đó trước hết chúng ta phải tính được gì ?
-Nêu cách tính ?
-Cho HS làm bài. HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, sửa.
Vì MNPQ là hình bình hành nên MN=PQ=12cm
Diện tích của tam giác KPQ là :
12 x 6 :2 = 36 (cm2)
Diện tích hình bình hành MNPQ là :
12 x 6 = 72 (cm2)
Tổng diện tích của tam giác MKQ và tam giác KNP là :
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KPQ bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP.
Bài 3 :
-Cho HS đọc đề.
-Làm thế nào để tính được diện tích phần tô màu ?
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét, sửa.
Bán kính của hình tròn là :
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích của hình tròn là :
2,5 x 2,5 x 3,1419,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác là :
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần được tô màu là :
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
 Đáp số : 13,625 cm2
3. Củng cố - Dặn dò : 
-Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình tròn.
- Về nhà học bài. Làm lại bài tập 3/127.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng thực hiện.
-Nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
-MN=12cm ; đường cao KH=6cm
-So sánh diện tích  
-diện tích tam giác KQP và tổng diện tích tam giác MKQ và KNP.
-HS nêu.
-HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS trao đổi nhau, tìm cách tính.
-HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ.
HS khác nhận xét.
-HS nhắc lại.
-HS theo dõi.
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích - Yêu cầu : 
-Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn (BT1) 
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
-Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ?
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới : 
a,Giới thiệu - Ghi bài 
b, Các hoạt động
HĐ 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 :
-GV giao việc: Mỗi em đọc thầm lại bài văn.
-Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
-Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn.
-Cho HS làm việc. 
-Gv nói thêm về nội dung bài văn. Cách đây mấy chục năm, đất nước ta còn rất nghe. HS không có quần áo, đồng phục để đến trường..
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Bố cục của bài văn: gồm 3 phần.
-Mở bài: từ đầu đến màu cỏ úa.
-Thân bài: 
+ Tả bao quát.
+ Nêu công dụng của áo.
-Kết bài: tình cảm của người con đối với chiếc áo- kỉ vật người cha để lại.
b)Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn.
-Hình ảnh so sánh:
+Những đường khâu đều đặn như khâu máy.
+Hàng khuy thẳng tắp nh hàng quân
-Hình ảnh nhân hoá.
+Người bạn đồng hành quý báu.
+Cái măng sét ôm lây cổ tay tôi.
Bài 2 :
-GV giao việc :
+Các em viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
+Tả hình dáng hoặc tả công dụng không cần tả cả hình dáng và công dụng.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay.
3. Củng cố - Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại; đọc trước 5 đề bài của tiết TLV tiếp theo.
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
-Nghe.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS quan sát và nghe GV giới thiệu về cái áo.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chọn đồ vật gần gũi với mình và viết đoạn văn.
-Một số HS đọc đoạn văn của mình.
-Lớp nhận xét.
-HS theo dõi.
Luyện Tiếng việt
ÔN TẬP ( trang 20 - vở TH)
-----------------------------------------------------
HDTH
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP
I. Mục tiêu 
HS tự làm bài trong VBT Toán , Tiếng việt , vở thực hành
HS khá, giỏi làm thêm bài tập nâng cao .
GV trả lời một số thắc mắc của học sinh ( Nếu có) 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
 -Biết tính diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Bài tập 1a,b, 2.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới :
a, Giới thiệu - Ghi bài 
b, Luyện tập
Bài 1 :
-Cho HS đọc đề bài.
-Cho HS phân tích đề.
-Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
GV nhận xét, sửa.
1m=10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6 dm
Diện tích kính xung quanh bể cá là :
(10+5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích kính mặt đáy bể cá là :
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính làm bể cá là :
180 + 50 = 230(dm2)
Thể tích của bể cá là :
50 x 6 = 300(dm2) = 300 lít
Thể tích nước trong bể là :
300 : 4 x 3 = 225(lít)
 Đáp số : a)230dm2
 b)200dm2 ; 225lít
Bài 2 :
-ChoHS đọc bài.
GV nhận xét, sửa.
Diện tích xung quanh hình lập phương là :
1,5 x 1,5 x 4 = 9(m2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là :
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5(m2)
Thể tích hình lập phương là :
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(m3)
 Đáp số : a) 9m2 ; b) 13,5m2
 c) 3,375m3
-Chấm bài và nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò : 
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết học.
- Về nhà học bài. Làm bài tập 3/128.
- Chuẩn bị bài: kiểm tra giữa kì.
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc đề, nêu yêu cầu.
HS khác nhận xét.
-HS đọc bài, nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng .
HS khác nhận xét.
-HS theo dõi.
---------------------------------------------------
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu : 
-Lập được dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
-Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới : 
a,Giới thiệu - Ghi bài 
b, Bài tập
Bài 1 :-GV giao việc.
+ Các em đọc kĩ 5 đề.
+ Chọn 1 trong 5 đề.
+ Lập dàn ý cho đề đã chọn.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
-Cho HS lập dàn ý. GV đưa bảng phụ cho 5 HS.
-GV: Dựa vào gợi ý, các em hãy viết nhanh dàn ý bài văn, các em còn lại viết ra giấy nháp.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét bài và bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý trên bảng lớp.
Bài 2 :
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc:
+Dựa vào dàn ý đã lập, các em tập nói trong nhóm.
+Các em tập nói trước lớp.
-Cho HS làm bài và trình bày.
-GV nhận xét và khen những HS lập dàn ý tốt, biết nói dựa và dàn ý đã lập.
3. Củng cố - Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
-Nghe.
-HS đọc 5 đề bài trong SGK.
-Một số HS nói đề bài em đã chọn.
-1 HS đọc gợi ý trong SGK.
-Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
-1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe.
-HS làm việc theo nhóm 4. Một HS trình bày +3 bạn còn lại góp ý.
-Đại diện các nhóm lên nói trước lớp theo dài bài đã lập.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
--------------------------------------------------
Kể chuyện
Luyện kể chuyện: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG.
I.Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ truyện .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia đã thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử.
2.Bài mới: 
a, Giới thiệu
b, Các hoạt động
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Giáo viên kể chuyện lần 1.
Giáo viên kể lần 2 lần 3.
Giáo viên viết một số từ khó lên bảng. Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Yêu cầu 1:
Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho học sinh.
Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể từng đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
Yêu cầu 2, 3:
Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh.
Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho từng nhóm.
Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày xong cần nói rõ ông Nguyễn Khoa Đăng đã mưu trí như thế nào? Ông trừng trị bọn cướp đường tài tình như thế nào?
3. Củng cố.
Tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (tự chọn).
Nhận xét tiết học. 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nghe kể và quan sát từng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải: truông, sào huyệt, phục binh.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý dựa tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau nói vắn tắt 4 đoạn của chuyện.
Học sinh chia thành nhóm tập kể chuyện cho nhau nghe. Sau đó các cụm từ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Học sinh đọc yêu cầu 2, 3 của đề bài.
Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.
Cả lớp nhận xét.
Các nhóm phát biểu ý kiến.
Vd: Ông Nguyễn Khoa Đăng mưu trí khi phát triển ra kẻ cắp bằng cách bỏ đồng tiền vào nước để xem có váng dầu không. Mưu kế trừng trị bọn cướp đường của ông là làm cho bọn chúng bất ngờ và không ngờ chính chúng đã khiêng các võ sĩ tiêu diệt chúng về tận sào huyệt.
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất.
------------------------------------------
Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
I.Mục tiêu:
 - Xét thi đua trong tuần.
 - HS thấy được ưu, khuyết điểm và phấn đấu làm tốt nhiệm vụ học tập của mình.
 - Biết được phương hướng hoạt động của tuần tới.
II. Nội dung sinh hoạt:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần 
Giáo viên phát biểu ý kiến.
+ Nề nếp: Ổn định nề nếp sau tết .Đi học chuyên cần , ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
+ Vệ sinh: Sạch sẽ kịp thời nơi quy định, chú ý giữ vệ sinh cá nhân .
+ Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài, ý thức học tập được nâng cao.
- Hoàn thành bài tập trong tết, một số làm bài mang tính đối phó. 
+Nêu phương hướng hoạt động cho tuần 25: 
+Chú ý giữ gìn vở sạch chữ đẹp, viết bài đầy đủ. 
+ Tăng cường kiểm tra ôn tập các kiến thức đã học, đặc biệt là môn toán, chuẩn bị t ôts cho thi lần 3.
+ Chăm sóc bồn hoa. lớp đẹp.
 - Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua.
Cả lớp bổ sung , đánh giá.
Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình.
Rút kinh nghiệm của tổ.
Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần ( lớp bình chọn).

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24 Lop 5 CKT KNS.doc