Chương trình tuần 31 lớp 5

Chương trình tuần 31 lớp 5

I/ MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.

- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- GV:SGK Đạo dức 5.Một số tranh, ảnh về thiên nhiên(rừng, thú rừng, sông, biển )

- HS: Chuẩn bị bài trước

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình tuần 31 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 31
 Cách ngơn : Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Thứ
Ngày
Mơn
Tên bài dạy
2
HĐTT
Đạo đức
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Chào cờ: Nghe BGH nĩi chuyện 
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Cơng việc đầu tiên
Phép trừ
LSĐP: Lịch sử hình thành xã Hịa Mỹ Đơng
3
Thể dục
Tốn
Chính T
LT-VC
KC 
Mơn TTTC;TC “Chuyển đồ vật”
Luyện tập
NV: Tà áo dài Việt Nam
MRVT: Nam và nữ
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
4
Mĩthuật
Tập đọc
Tốn
TLV
KH
VT: Đề tài Ước mơ của em
Bầm ơi
Phép nhân
Ơn tập về tả cảnh
Ơn tập về thực vật và động vật
5
Thể dục
Tốn
LT-VC
Địa lý
Kĩ thuật
Mơn TTTC;TC “ Chuyển đồ vật”
Luyện tập
Ơn tập về dấu câu (dấu phẩy)
ĐLĐP:Điều kiện tự nhiên xã Hịa Mỹ Đơng
Lắp rơ- bốt
6
Âm N
Tốn
TLV
KH
HĐTT
Ơn Dàn đồng ca mùa hạ- Nghe nhạc
Phép chia
Ơn tập về tả cảnh
Mơi trường
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 16 / 04 / 2012
(Thầy Được dạy thay)
ĐẠO ĐỨC 	BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- GV:SGK Đạo dức 5.Một số tranh, ảnh về thiên nhiên(rừng, thú rừng, sông, biển)
- HS: Chuẩn bị bài trước
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* GV nhận xét, kết luận . 
3. Giới thiệu bài mới: 
B.vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2).
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương.
* Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết về TNTH củađất nước. 
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: 
Thảo luận nhóm làm bài tập 4 / SGK.
* Mục tiêu :HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ TNTN
* Cách tiến hành: 
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 4.
* GV kết luận: 
Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.Con người cần biết cách sử dụng hợp lí TNTN để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
* Mục tiêu : HS biết đưa ra các giải pháp ý kiến để tiết kiệm TNTH
* Cách tiến hành: 
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, HS lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
* Cả lớp nhận xét. 
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thảo luận.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. 
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. 
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
Các nhóm khác bổ sung ý kiến .
‘
TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. 
 Theo hồi kí của bà Nguyễn Thị Định
 	(Văn Phúc ghi)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
-BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n phï hỵp víi néi dung vµ tÝnh c¸ch nh©n vËt.
- Hiểu nội dung bài : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng..
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV : Tranh minh hoạ trang 126 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1.
+ HS : Chuẩn bị bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định : 
Hát 
2. Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam
- GV nhận xét bài kiểmtra
3 HS đọc bài. 
* Cả lớp nhận xét. 
3.Gthiệu bài mới: Công việc đầu tiên
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động cả lớp 
* Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .
HS đọc mẫu toàn bài .
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : 
+Đoạn 1:Một hôm khg biết giấy gì.
+Đoạn2:Nhận công việcchạy rầm rầm
+Đoạn 3: phần còn lại
* Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
* HS nhận xét phần đọc của bạn.
* Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
- Học sinh gạch dưới từ khó đọc : 
Truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV nêu câu hỏi:
HS đọc thầm theo từng đoạn.
’ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?
 Rải truyền đơn 
’ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* HS làm việc theo nhóm:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
( bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn) 
* Cả lớp nhận xét. 
’ Chị Út nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* GV chốt lại: (Như SGV trang 216) 
* HS thảo luận theo cặp.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
’ Vì sao chị Út muốn được thoát li ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
( Đáp án như SGV trang 216) 
* HS thảo luận theo bàn.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
* Cách tiến hành: 
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài .
* HS đọc nối tiếp
* GV treo bg.phụ (ghi sẵn đoạn 1)
* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc.
* Lớp nhận xét 
* HS đọc tự do .
* HS nhận xét rút ra cách đọc 
 * HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Thi đua đọc đoạn em thích .
- Lớp nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động cả lớp 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: “Bầm ơi”
- Nhận xét tiết học 
TOÁN ÔN TẬÂP VỀ PHÉP TRỪ.
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm nhanh các thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. 
- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
-làm bài 1, 2, 3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Chuẩn bị bài trước .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Oân tập về Phép cộng
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
v	Bài 1:
Củng cố những hiểu biết chung về phép trừ.
* Cách tiến hành: 
* GV viết lên bảng phép trừ :
a – b = c
Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 2: 
Củng cố kĩ năng tìm các thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ 
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 3
Củng cố kn giải bài toán có lời văn liên quan đến số đo diện tích.
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: 
* HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS sửa bài tập
Lớp nhận xét.
* HS đọc yêu cầu của BT .
* HS nhắc lại:
Tính chất trừ đi chính nó, trừ đi 0, cách thử phép trừ.
* Học sinh nêu .
* Học sinh làm bài.
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 3HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết .
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS tóm tắt bài toán 
* HS nêu cách làm.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở . 
* HS sửa bài:
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là :
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
 Diện tích đất trồng lúa đất trồng hoa
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số : 696,1 ha
* Cả lớp nhận xét. 
Lịch sử LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG. 
GIẢI PHĨNG PHÚ YÊN 
TIẾT I : TẬP TRUNG TOÀN LỰC GIẢI PHÓNG PHÚ YÊN
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh biết:
- Những nét chính về việc chuẩn bị mọi lực lượng để giải phĩng Phú yên.
- Sự kiện này đánh dấu tỉnh ta được thống nhất về nhiều mặt.
- Học sinh trình bày đựoc sự kiện lịch sử.
- Tự hào dân tộc, vui mừng khi tỉnh nhà độc lập.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
+ GV: Ảnh tư liệu và bài viết của Đ/C Nguyễn Hữu Ái đđđăng trên báo phú yên Số 503, 504 ngày 26, 27 tháng 3 năm 2008.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định : 
2 ... ữ U dài
* HS lên lắp 
* Cả lớp quan sát, nhận xét. 
* HS quan sát H.4 (SGK), sau đó gọi 1 HS lên chọn các chi tiết để lắp ca bin.
* 1 HS lên lắp ca bin .
* HS quan sát H.5 (SGK), sau đó gọi 1 HS lên chọn các chi tiết để lắp cánh quạt
* 2 HS lên lắp cánh quạt
* Cả lớp quan sát , nhận xét. 
* HS quan sát H.6 (SGK), sau đó gọi 1 HS lên chọn các chi tiết để lắp càng máy bay
* 1 HS lên lắp rô- bốt
* Cả lớp quan sát , nhận xét
* HS làm theo sự hướng dẫn của GV, sắp các các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết .
* HS theo dõi.
Thứ sáu ngày 22/ 04 / 2011
(Thầy Được dạy thay)
ÂM NHẠC : ÔN BÀI HÁT : DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ- NGHE NHẠC
I. Mục tiêu: 
 - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát dàn đồng ca mùa hạ Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 
- HS nghe nhạc nhằm nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy-học:
Chuẩn bị động tác phụ họa
- III. Các hoạt động dạy - học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Ổn định:
B. Bài cũ:
- Gọi một vài nhĩm, cá nhân lên hát lại bài 
TĐN số 7 & 8
GV nhận xét .
C. Bài mới: 
 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu tiết học: học bài hát 2. Phần hoạt động: 
 Hoạt động 1: ơn bài hát dàn đồng ca mùa hạ
- Cả lớp hát lại một lần 
- chia lớp theo 2 dãy bàn, một dãy hát một dãy gõ đệm theo tiết tấu ( sau đĩ đổi bên)
- Cho 1- 2 nhĩm lên biểu diễn trước lớp
 Hoạt động 2: HDHS trình bày bằng cách hát cĩ lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca
N1 : chẳng nhìn.tiếng hát
N2 : Bè trầmlá dày
N1 : Tiếng ve.tre ngà
N2 : Lời dịu ..tha thiết
Lính xướng : Lời ve. biếc xanh
Đồng ca : dàn .ve ve ve 
Gv biểu diễn lại bài hát 
- Cho 1- 2 nhĩm lên biểu diễn trước lớp, kết hợp múa phụ họa
b) Nội dung 2 : Nghe nhạc
- Giới thiệu tên bài hát, xuất xứ
- HS nghe lần thứ nhất
- HS nĩi len cảm nhận về bài hát
- HS nghe lại bài hát 
3. Phần kết thúc: 
- Về tập hát và trình diễn bài- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Bài hát do địa phương tự chọn
- Các nhĩm,cá nhân lần lượt lên đọc nhạc - Lớp nhận xét. 
- HS luyện hát lại bài một vài lần – luân phiên hát lần lượt từng nhĩm.
- Hai nhĩm lên hát : 
- Một vài nhĩm 3-4 HS lên trình bày bài trước lớp.
- Từng tổ trình bày lại bài hát.
2 nhĩm lên biểu diễn trước lớp
TOÁN ÔN TẬÂP VỀ PHÉP CHIA.
I/ MỤC TIÊU:
Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm 
-Làm bài 1, bài 2, bài 3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Chuẩn bị bài trước .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Phép chia
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1:
Oân tập về phép chia
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
a)Trường hợp chia hết:
Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân, phân số)
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . 
b) Trường hợpp chia có dư :
GV hdẫn làm tương tự như trên .
GV chú ý cho HS :
Số dư phải bé hơn số chia .
v Hoạt động 2 Thực hành 
v	Bài 1:
Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép chia
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 2: 
Rèn kĩ năng chia phân số
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 3
Củng cố kĩ năng chia nhẩm với 10 ; 100 ;  ; hoặc với 0,1 ; 0,01 
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
* GV yêu cầu HS kiểm tra, sau đó nhắc lại cách chia nhẩm .
v Bài 4 Củng cố kĩ năng chia một tổng cho mộtsố.
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS.
* GV nhận xét, kết luận và khen những bài làm đúng . 
5/ Củng cố - dặn dò: 
* HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS sửa bài
Lớp nhận xét.
* HS nêu
* HS khác nhắc các điểm cần chú ý :
- Không có phép chia cho số 0.
- a : 1 = a
- a : a = 1 (akhác 0)
- 0 : b = 0 (b khác 0)
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* Học sinh làm bài.
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* HS nêu các thành phần của phép chia có dư .
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập
* 2HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách làm
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách chia nhẩm
* 2 dãy HS thi đua tính nhanh
* HS sửa bài:
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở.
* Cả lớp nhận xét. 
* HS nêu quy tắc chia một tổng cho một số .
TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH .
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
-LËp ®­ỵc dµn ý 1 bµi v¨n miªu t¶.
-Tr×nh bµy miƯng bµi v¨n dùa trªn dµn ý ®· lËp t­¬ng ®èi râ rµng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + GV: Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Ôn tập về tả cảnh. 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập về tả cảnh
4.Dạy - học bài mới : 
v	Bài 1:
HS biết chọn đề bài và lập dàn ý một bài văn tả cảnh.
* Cách tiến hành: 
Hướng dẫn HS chọn đề bài
- GV lưu ý cho HS :
Nên chọn cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc 
* GV nhận xét, kết .
Lập dàn ý
* GV nhắc HS :
Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song các ý phải là ý của mỗi em, thể hiện qua sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả cảnh đã chọn (trình bày miệng)
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
v	Bài 2: 
Qua một bài văn, HS biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn tả cảnh * Cách tiến hành: 
GV treo các tiêu chí đánh giá lên bảng : 
- Bài văn có đủ bố cục không ? 
- Các phần có mối liên kết không ? 
- Các chi tiết, đặc điểm của cảnh đã được sắp xếp hợp lí chưa ? 
- Đó có phải là những cảnh tiêu biểu chưa ?
- Trình bày có lưu loát, rõ ràng không ?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những dàn ý tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét .
Chuẩn bị: “Trả bài văn tả con vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- Kiểm tra việc sửa bài của HS 
* 1HS đọc yêu cầu của BT .
* 3 – 5 HS giới thiệu về cảnh mình chọn .
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
* 1 HS đọc gợi ý 1; 2 trong SGK 
* 4 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở . 
* Đại diện HS trình bày dàn ý.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
* 1 HS đọc yêu cầu.
* HS làm việc theo bàn : trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe.
3 – 5 HS trình bày dàn ý trước lớp 
* Cả lớp nhận xét, rút ra những ý hay.
KHOA HỌC	 MÔI TRƯỜNG.
I/MỤC TIÊU: 
-Kh¸i niƯm vỊ m«i tr­êng.
-Nªu mét sè thµnh phÇn cđa m«i tr­êng ®Þa ph­¬ng 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
HSø: - SGK, chuẩn bị bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Ôn tập: Thực vật, động vật.
* Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Môi trường.
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu : Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
* Cách tiến hành: 
GV chia lớp thành các nhóm .
+ Nhóm 1 và 2: 
Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: 
Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK
Môi trường là gì?
* Giáo viên kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu : HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS đang sống.
* Cách tiến hành: 
’ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
’ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
* Giáo viên kết luận:
 5.Củng cố - Dặn dò : 
Thế nào là môi trường?
Kể các loại môi trường?
Đọc lại nội dung ghi nhớ. 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
HS trả lời câu hỏi.
* Cả lớp nhận xét. 
* HS làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. 
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
* HS trả lời
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
SINH HOẠT TẬP THỂ:	SƠ KẾT LỚP TUẦN 31- SINH HOẠT ĐỘI
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 31.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Tổ chức sinh hoạt Đội.
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 31:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Tham gia học tập tốt
-Nề nếp:
+Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt
+Truy bài đầu giờ tương đối nghiêm túc
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
-Tuyên dương: Cả lớp học tập có tiến bộ
3.Công tác tuần tới:
-Khắc phục hạn chế tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Oân tập môn Tiếng Việt ,Toán và các môn học khác.
*Hoạt động 2: Sinh hoạt Đội:
-Oân lại nghi thức đội viên và gút dây
- Ôn bài múa tập thể
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
-Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31 012.doc