Chương trình tuần 31 năm học 2011 - 2012 lớp 5

Chương trình tuần 31 năm học 2011 - 2012 lớp 5

 A/ Mục tiêu :

- GDHS ý thức thân thiện hợp tác với mọi người.

- Giúp HS biết được ưu, khuyết điểm chung trong xuất học và giữa các lớp trong tuần;

phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, ra sức xây dựng trường, lớp ngày càng vững mạnh.

- Rèn kĩ năng đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp.

- Biết được công tác của tuần đến.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng.

B/ Diễn biến hoạt động:

 

doc 147 trang Người đăng huong21 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình tuần 31 năm học 2011 - 2012 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 31
«««&«««
Thứ/ngày
Môn
Đề bài
Tiết theo CT
Đồ dùng dạy học
Thứ hai
2/4/2012
HĐTT
LS
TĐ
T
ÂN
KH
 Sinh hoạt đầu tuần
 LSĐP: Đấu tranh giải phóng quê hương Tuy Phước
Công việc đầu tiên
Ôn tập: Phép trừ
GV chuyên
Ôn tập:Thực vật và động vật
31
31
61
151
/
61
Tư liệu
Tranh TV
Bảng con
Phiếu học tập
Thứ ba
3/4/2012
AV
CT
T
TD
LT-C
 GV chuyên
 Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam
Luyện tập
GV chuyên
Mở rộng vốn từ :Nam và nữ
/
31
152
/
61
Bảng con
Bảng con
Từ điển
Thứ tư
4/4/2012
TH
TĐ
T
ĐĐ
TLV
 GV chuyên
Bầm ơi
Ôn tập: Phép nhân
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(T2)
Ôn tập về tả cảnh
/
62
153
31
61
Tranh TV
Bảng con
Tư liệu
Bảng phụ
Thứ năm
5/4/2012
TD
LT-C
T
KC
ĐL
 GV chuyên
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Luyện tập
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
ĐLĐP: Điều kiện tự nhiên của thị trấn Tuy Phước
/
62
154
31
31
Bảng nhóm
Mẩuchuyện
Tư liệu
Thứ sáu
6/4/2012
TLV
AV
T
HĐTT
MT
Ôn tập về tả cảnh
GV chuyên
Ôn tập: Phép chia
Sinh hoạt cuối tuần
GV chuyên
62
/
155
31
/
Bảng phụ
Bảng nhóm
Thứ bảy
7/4/2012
KH
KT
ATGT
Môi trường
Lắp rô-bốt (tt)
Em làm gì để thực hiện ATGT
62
31
5
Hình SGK 
Bộ lắp ghép
Tranh TV
 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
	TUẦN 31: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
* Chủ điểm: “Hòa bình – Hữu nghị”
	A/ Mục tiêu :
GDHS ý thức thân thiện hợp tác với mọi người.
Giúp HS biết được ưu, khuyết điểm chung trong xuất học và giữa các lớp trong tuần; 
phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, ra sức xây dựng trường, lớp ngày càng vững mạnh.
Rèn kĩ năng đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng.
B/ Diễn biến hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
13’
2’
I/ Kể chuyện đạo đức Bác Hồ “Những thiếu niên được mang họ Lý”(Bác Hồ của chúng em):
II/ Sinh hoạt vui chơi:
1) Yêu cầu lớp hát tập thể.
2) Tên trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
GV phổ biến cách chơi:
- Học sinh tập hợp thành đội hình vòng tròn mặt quay vào trong.
 Hai em được chọn vào bên trong vòng tròn bịt mắt lại. Một em đóng vai dê đi lạc và một em đóng vai người đi tìm dê đứng cách khoảng 2m. Khi có lệnh của người điều khiển. Em đóng vai dê đi lạc vừa đi vừa kêu be be, em đóng vai người đi tìm dê nghe tiếng kêu và vừa đi vừa quờ tay để bắt. Các HS đứng ở vòng tròn có nhiệm vụ cản lại nếu người đóng vai dê đi lạc hoặc người đi tìm dê đi ra khỏi vòng tròn. Nếu trong khoảng thời gian trong 3 phút mà bắt không được dê thì trò chơi dừng lại và đổi vai chơi.
3) Tổ chức cho HS tham gia trò chơi:
GV điều khiển và làm trọng tài.
III/ Nhận xét dặn dò:
Dặn HS sưu tầm trò chơi dân gian để tuần sau hướng dẫn các bạn cùng chơi (nếu được).
- HS lắng nghe.
HS hát tập thể.
HS lắng nghe
- Cả lớp tham gia vui chơi
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------
 ------------------------------------------------------------------------- 
Lịch sử
 Tiết 31: ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG QUÊ HƯƠNG TUY PHƯỚC
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Cuộc đấu tranh chống địch càng quét, chuẩn bị lực lực để giải phóng quê hương.
 - Ngày 31-3-1975 là ngày giải phóng xã Phước Nhĩa và huyện Tuy Phước.
 - Giáo dục HS tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc của địa phương mình và ra sức học tập để lớn lên góp phần xây dựng quê hương giàu, đẹp.
II-Chuẩn bị:
-GV: Tư liệu: 
+ Truyền thống anh hùng cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phước Nghĩa (1930 – 1975)
+ Lịch sử Đảng bộ huyện Tuy Phước.
-HS:Sưu tầm mẩu chuyện, những tư liệu nói về việc chuẩn bị giải phóng quê hương.
III-Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
6’
15’
7’
2’
I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II – Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS trả lời
 - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào ? Ở đâu ? Trong thời gian bao lâu ?(TB)
 -Nêu một số nhà máy Thuỷ điện lớn của đất nước (HSK).
 - Nhận xét ,ghi điểm. 
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
2 – Hướng dẫn : 
 a) Họat động 1 : Làm việc cả lớp 
-GV kể (theo tư liệu) kết hợp giải thích: Địa danh Phước Nghĩa xuất hiện vào khoảng năm 1948 – 1987 được chia làm 2 đơn vị hành chính: xã Phước Nghĩa và thị trấn Tuy Phước.
- Gọi 1 HS kể lại.
b) Họat động2: Làm việc cả lớp .
-Sau hiệp định Pa-ri, địch có thái độ như thế nào đối với nhân dân xã Phước Nghĩa?
-GV tường thuật sự kiện nhân dân xã Phước Nghĩa đấu tranh chống địch càng quét, chuẩn bị lực lượng để giải phóng quê hương ( theo tài liệu)
- GV hỏi: Sự kiện quân ta giải phóng Phước Nghĩa nói lên điều gì?
GV chốt ý: Nhân dân ta rất anh hùng, kiên trì trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm để giải phóng quê hương.
c) Họat động3: Thảo luận trong bàn
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 31/ 3/1975?
GV chốt ý: Là trận đánh mang tầm lịch sử vĩ đại đánh tan chính quyền Mĩ-Ngụy ở địa phương, góp phần vào việc giải phóng hoàn toàn miền Nam đúng với Ban thường vụ Tỉnh ủy đã đề ra: “Tỉnh giải phóng tỉnh, huyện giải phóng huyện, xã giải phóng xã”.
IV – Củng cố,dặn dò :
 -GV hỏi một số nội dung vừa học.
- Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về thân thế ,sự nghiệp của ông Lê Công Miễn qua ông ,bà ,hoặc các thông tin còn lại ở Bảo tàng Quang Trung “
- HS trả lời.
- Vĩnh Sơn, Thác Bà, Trị An, Sông Hinh, Sơn La, Thác Mơ, Hòa Bình,...
- HS nghe .
- HS nghe .
 -HS theo dõi
- 1HS kể
-Địch tăng cường ban hành 10 điều luật Phát xít, cấm tụ họp, khủng bố các gia đình cách mạng, 
- HS lắng nghe .
- HS dựa vào tài liệu GV cung cấp để thảo luận.
- HS lắng nghe
-HS nêu
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
 Tập đọc
 Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I.Mục tiêu :
	-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.
 -Kiến thức :Hiểu các từ ngữ trong bài , diễn biến của truyện .Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm , muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho các mạng .
-Thái độ :Kính yêu bà Nguyễn Thị Định .
II.Chuẩn bị:
	GV: SGK-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
	HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
3’
1'
10'
12'
10’
3'
I-Ôn định: KT đồ dùng học tập của HS
II-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS(Y-TB) đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi .
+Ao dài tân thời có gì khác với áo dài cổ truyền những điểm nào?
+Vì sao gọi áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của người Việt Nam?
-GV nhận xét,ghi điểm.
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV gọi 1 HSG đọc toàn bài,kết hợp xem tranh.
-Cho 3 HS đọc đoạn nối tiếp bài và kết hợp luyện đọc từ khó : truyền đơn, chớ rủi , mã tà , thoát li 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc chú giải
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
Đoạn 1 :HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
-Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì 
Giải nghĩa từ :truyền đơn 
Ý 1:Chị Út tham gia cách mạng .
Đoạn 2 : HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
-Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?(Y)
Giải nghĩa từ :hồi hộp .
-Chị Út nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?(TB)
Ý 2:Tâm trạng của chị Út khi nhận công việc nguy hiểm .
Đoạn 3: HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
-Vì sao Út muốn được thoát li ?(K)
Ý 3:Ước muốn của Út .
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm .-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : 
Anh lấy từ mái nhà xuống .
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
-GV cùng cả lớp nhận xét.
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần .
-Đọc trước bài :"Bầm ơi ".
-2HS đọc bài, trả lời câu hỏi 
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
-1 HSG đọc toàn bài.
- 3 HS đọc đoạn nối tiếp bài và kết hợp luyện đọc từ khó : truyền đơn, chớ rủi , mã tà , thoát li 
-3 HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc chú giải
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài.
-Theo dõi
- HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 
-Rải truyền đơn .
HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
-Bồn chồn,thấp thỏm ngủ không yên .
-Giả đi bán cá , Tay bê rổ cá , truyền đơn giắt lưng quần , truyền đơn từ từ rơi xuống đất .
- HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
-Út yêu nước , muốn làm việc cho cách mạng 
-HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của bà Nguyễn Thị Định.
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
Toán
 Tiết 151: PHÉP TRỪ
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số , tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.
-Rèn kĩ năng tính toán,trình bày khi giải toán.
-Giáo dục HS tự tin,ham học toán.
 II-Chuẩn bị:
 1 - GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm.
 2 - HS : SGK.Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
32’
3’
I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS(Y,TB) làm lại bài tập2, 3.
-GV kiểm tra 5 VBT
 - Nhận xét,sửa chữa .
II- Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2– Hướng dẫn ôn tập:
GV viết phép tính a - b = c.
Y/c HS nêu các thành phần của phép tính
H: a - b còn được gọi là gì?
GV viết bảng: a - a = 
 a – 0 = .
- Y/c HS điền vào chỗ chấm
- Gọi vài HS phát biểu bằng lời tính chất trên.
3)Thực hành- Luyện tập
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Cho HS thảo luận, tìm hiếu cách làm.
Đặt tính: 5746
 - 1962
 3784 
Gọi 1 HS tính rồi thử lại:
 3784
 +1962
 5746
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.
+ HS khác nhận xét,.
+ GV xác nhận kết quả.
Đối với phép trừ hai phân số, thực hiện các bước tương tự như phép cộng. Y/c thảo luận bài mẫu trước khi làm.
Thực hiện phép trừ: 
Nêu cách thử lại.
Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, chữa bài.
Trừ đối với STP. Tương tự.
Gọi HS lên bảng làm ví dụ, giải thích bài mẫu.
Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính.
HS làm vào vở, gọi HS chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.
 Bài 2:
- G ... hút ) 
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 
3.Bài tập 2:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Nhắc HS chú ý : Miêu tả bằng hình ảnh(ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em)
-Gọi 1 HS đọc trước lớp những câu thơ gợi những hình ảnh sống động về trẻ em.
-Một HS đọc những câu thơ tả cảnh chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển?(từ Hoa xương rồng.đến hết)
Gợi ý câu trả lời:
a)+Tóc bết đầy nước mặn,.
+Tuổi thơ đứa bé da nâu,Tóc khét nắng..,Thả bò..
b)+Bằng mắt để thấy hoa xương rồng,đứa bé da nâu,ăn cơm khoai.,thấy chim bay
+Bằng tai:nghe tiếng hát,nghe lời ru,tiếng đập đuôi con bò đang nhai lại cỏ.
+Bằng mũi:mùi rơm nồng
4.Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập .
-HS lắng nghe .
HS đọc trong SGK ( hoặc bài thuộc lòng )theo phiếu. 
-2HS đọc yêu cầu của bài .
-Cả lớp đọc thầm bài thơ
-HS đọc,cả lớp theo dõi
-HS nêu
Cả lớp nhận xét,chọn những bạn cảm nhận được cái hay,cái đẹp của bài thơ
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
 Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012 
Luyện từ và câu
Tiết 70:ÔN TẬP CUỐI HKII (TIẾT 6)
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức :Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”
	- Kĩ năng : Viết được một đoạn văn tả người ,tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và hình ảnh được gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”,
	-Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin, yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
	GV :Tranh ảnh minh hoạ bài học .
 HS : Vở ghi chính tả.
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
20'
16'
3'
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Nghe - viết đúng chính tả bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”,
2.Nghe - viết :
-GV đọc bài chính tả bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”(11 dòng đầu)
-GV hướng dẫn .
-GV đọc bài .
-Chấm chữa bài .
3.Luyện tập :
Bài 2 : 
-GV Hướng dẫn HSlàm BT.
Dựa vào hiểu biết của em và hình ảnh được gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”,hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu theo những đề bài sau:
+Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu,chăn bò.
+Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
-GV cho HS suy nghĩ chọn đề tài và viết đoạn văn.
-GV cùng cả lớp nhận xét
4.Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh . Chuẩn bị kiểm tra HKII
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
-Đọc thầm lại bài bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”,
-Đọc thầm lại bài chính tả lưu ý tiếng dễ viết sai : Sơn Mỹ,bết,
-HS viết bài chính tả .
-Rà soát bài viết .
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-HS chọn đề tài và trao đổi với bạn.
-HS viết đoạn văn và đọc cho nhau nghe.
-Lớp nhận xét bài hay .
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 174:LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
 -Giúp HS ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật và sử dụng máy tính bỏ túi.
-Rèn kĩ năng giải toán.
 -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học.
 II-Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm
 2 - HS : SGK .Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
15’
17’
8’
9’
3’
1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS nêu cách giải bài toán tổng và tỉ.
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
b– Hướng dẫn luyện tập : 
Phần I:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần I. 
 HS làm bài vào vở; chỉ ghi kết quả; không cần chép lại đề.
Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả .
Gọi HS giải thích cách làm của mình.
HS khác nhận xét, bổ sung.
Phần II:
 Bài 1: HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài:
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2 :HS đọc đề bài.
HS làm bài vào vở; khi làm tính trong từng bước tính của bài này. HS được sử dụng máy tính bỏ túi.
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét .
- Nhận xét, chữa bài.
4- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại các dạng toán vừa ôn.
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra cuối năm.
- 1 HS nêu 
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
-HS đọc yêu cầu .
HS làm bài. Khoanh vào các kết quả là:
Bài 1: C ; Bài 2: A ; Bài 3: B 
 - HS nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- Giải thích.
- HS thực hiện.
- HS làm bài và nêu kết quả
 Tuổi của mẹ là 40 tuổi
- HS nhận xét và chữa bài.
HS đọc.
HS làm bài.
a)Tỉ số % số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội
866 810 : 2419467 = 0,3582
0,3582 = 35,82 %
 b)Số dân tỉnh Sơn La tăng thêm là
 39 x 14210 = 554190 (người)
HS nhận xét.
- HS nêu.
-HS hoàn chỉnh bài tập
Rút kinh nghiệm:
KỂ CHUYỆN
Tiết 35: KIỂM TRA ĐỌC HIỂU - LTVC
(Theo đề của chuyên môn PGD)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
KIỂM TRA HỌC KÌ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 70: KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN
(Theo đề của chuyên môn PGD)
----------------------------------------------------------------------------------------------- 
TOÁN
Tiết 175: KIỂM TRA HỌC KÌ II
(Theo đề của chuyên môn PGD)
------------------------------------------------------------------------------------------- 
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 35: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; 
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được lịch sinh hoạt trong thời gian sắp tới.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
 B/ Hoạt động trên lớp:
TG
NỘI DUNG SINH HOẠT
2’
13’
3’
15’
2’
 I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS
II/ Kiểm điểm công tác tuần 35:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
- Truy bài 15 phút đầu buổi nghiêm túc
 + Tồn tại :
Một số em chưa nghiêm túc trong làm bài kiểm tra
III/ Kế hoạch công tác tuần 26:
 -Sơ kết lớp:14/5
 -Dự tổng kết năm học: 25 / 5
 - Dự lễ bàn giao HS sinh hoạt hè tại địa phương : 1/6
 -Nghỉ hè.
IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 - Hát tập thể một số bài hát. 
- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè.
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
 Thứ bảy ngày 5 tháng 5 năm 2012
KHOA HỌC
Tiết 70:ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
I– Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
 _ Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật . Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người .
 _ Củng cố một số kiến thức về bảo vệ môi trường đất , moi trường rừng .
 _ Nhận biết các nguồn năng lượng sạch . 
 _ Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên .
II –Chuẩn bị:
 1 – GV :.Hình trang 144,145,146,147 SGK . 
 2 – HS : SGK.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
27’
2’
I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS
II – Kiểm tra bài cũ : “Ôn tập : Môi trường & tài nguyên thiên nhiên “
 -Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (TB)
 -Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường(K)
 - Nhận xét, ghi điểm
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Ôn tập & kiểm tra cuối năm 
 2 – Hoạt động : 
 - GV cho học sinh làm bài tập trong SGK
 -GV chọn ra mười HS làm nhanh và đúng để tuyên dương.
GV tuyên dương mười HS làm nhanh và đúng.
IV – Củng cố, dặn dò :
-GV nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học 
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
-Học sinh làm bài tập trong SGK:
 + Câu1:-1.1:Dán đẻ trứng vào tủ;Bướm đẻ trứng vào cây bắp cải;Ech đẻ trứng dưới nước ao,hồ;Muỗi đẻ trứng vào chum,vại đựng nước;Chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây.
 -1.2:Để diệt trừ dán và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh nhà ơ sạch sẽ;Chum,
vại đựng nước cần có nắp đậy
 +Câu 2 :-Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của các con vật ở từng hình như sau:
 a,nhộng; b,trứng ;c,sâu.
 +Câu 3:chọn câu trả lời đúng:
 g,lợn.
 +Câu 4:1c; 2a; 3b.
 +Câu 5:Ý kiến b
 +Câu 6:Đất ở đó sẽ bị sói mòn,bạc màu.
 +Câu 7:Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ không còn cây cối giữ nước,nước thoát nhanh,gây lũ lụt.
 +Câu 8:Chọn câu trả lời đúng:
d,năng lượng từ than đá,xăng,dầu,khí đốt
 +Câu 9:Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta:Năng lượng mặt trời,gió,nước chảy.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
KĨ THUẬT
Tiết 35:LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 3)
I-Mục tiêu: HS cần phải:
-Lắp được mô hình đã chọn.
-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II-Chuẩn bị:
-GV :Lắp sãn 1-2 mô hình(máy bừa hoặc lắp băng chuyền)
-HS :Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III-Các hoạt động dạy-học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
23’
5’
3’
1)Kiểm tra bài cũ:
- Cho HSTB nhắc lại các bước để lắp mô hình
- GV nhận xét và đánh giá
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
 Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
b) Giảng bài:
Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
 -GV cho nhóm HS nêu mô hình tự chọn lắp ghép theo gợi ý trong SGK.
 -GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK.
 -Các nhóm tiến hành theo các bước:
a-Chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp.
b-Lắp từng bộ phận.
-Quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.
c-Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh mà nhóm đã chọn
+HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
+Nhắc HS kiểm tra hoạt động của sản phẩm
 Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III
-GV nhận xét,đánh giá chung.
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3) Củng cố, dặn dò:
 - Cho HSK nêu các bước để lắp mô hình
- GV nhận xét tiết học.
 -HS nêu
 -Các nhóm lần lượt nêu mô hình tự chọn
 -HS quan sát 
 -Các nhóm tiến hành lắp
+Phân công từng thành viên để lắp.
+ Kiểm tra hoạt động của sản phẩm
-Các nhóm trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm theo hướng dẫn
-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
 HS nêu
 Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docCHƯƠNG TRÌNH TUẦN 31.doc