* Trò chơi “Kết bạn”
1. Trong nhóm có 15 phút để:Giới thiệu tên, tuổi. Nêu điều mình muốn được học trong khoá tập huấn này
2. Ghi kết quả thảo luận lên giấy A4
3. Mỗi nhóm có tối đa 2 phút giới thiệu mình trước lớp.
Oxfam Anh Sở GD & ĐT Đăk Nông Chào mừng quý thầy cô về tham dự Hội thảo Đăk Nông, ngày 29 – 30/12/2009 Chuyên đề:Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Hoạt động làm quen* Trò chơi “Kết bạn”1. Trong nhóm có 15 phút để:Giới thiệu tên, tuổi. Nêu điều mình muốn được học trong khoá tập huấn này2. Ghi kết quả thảo luận lên giấy A43. Mỗi nhóm có tối đa 2 phút giới thiệu mình trước lớp.X©y dùng néi qui líp häc NỘI DUNG1/ Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là gì?2/ Những đặc trưng cơ bản của dạy học lấy học sinh làm trung tâm.3/ Một số kỹ năng cơ bản có thể sử dụng trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm.4/ Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm.5/ Xây dựng kế hoạch bài dạy theo cách tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm.6/ Xem đĩa hình minh hoạ và chia sẻ kinh nghiệm. Qua Hội thảo, các bạn có thể: * Hiểu được thế nào là phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm (HS – TT).* Nhận biết được các đặc trưng chính của phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm.* Biết được vai trò của giáo viên và vai trò của học sinh trong hoạt động dạy học lấy học sinh làm trung tâm.* Biết xây dựng kế hoạch bài dạy theo cách tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm.MỤC TIÊUHoạt động 1: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là gì?Trò chơi “xé giấy” và trò chơi “Sân trại đồng quê”. Bạn có nhận xét gì qua trò chơi?- Các thành viên suy nghĩ 5 phút và ghi lại ít nhất 1 điều đã học thành công trong cuộc đời mình.Mỗi người nêu một thành công trong cuộc đời mình.Bạn học như thế nào mà thành công như vậy? Dạy học lấy HS làm trung tâm là đặt người học vào trung tâm của quá trình dạy học, tạo cơ hội tới mức tối đa để HS tham gia tích cực vào quá trình dạy học thông qua các hoạt động.Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là gì? Học sinh làmtrung tâmThảo luậnvà suy nghĩ,ý kiến, quan sátLàm bài tậpThực hànhChủ động xây dựng bài họcNêu Ý kiếnGiải quyết vấn đềMÔ HÌNH DẠY HỌC HS - TTHoạt động 2: Những đặc trưng của dạy học lấy học sinh làm trung tâmTrò chơi “Chuyền bóng” Nếu bóng đang trong tay ai thì người đó sẽ nêu một hiểu biết về dạy học HS – TT. Dạy học lấy học sinh làm trung tâmGV khuyến khích và hỗ trợ choHS hoạt động Học sinh tự trình bày sản phẩmHS hoạt độnglà chủ yếuHọc sinh trực tiếp sử dụng đồ dùng dạy - họcHọc sinh trao đổi giúp đỡ lẫn nhauHọc sinh phát huy tính chủ động tích cựcHS có cơ hội giao tiếp và trao đổi với bạn bè và GV Học sinh có cơ hội học từ những gì các em làm.GV quan tâm nhiều đến tất cả HSHọc sinh đánh giá sản phẩm của nhau. Thảo luận nhóm:* Yêu cầu:Dựa vào mạng ý nghĩa chọn những yếu tố đặc trưng của dạy học lấy học sinh làm trung tâm và ghi vào giấy A0 theo mẫu sau:Thời gian: 15 phútGiáo viênHọc sinh Những đặc trưng của dạy học lấy học sinh làm trung tâm:Giáo viênLà người cố vấn, tổ chức các HĐ, giúp đỡ và hỗ trợ HS học tập.Quan tâm đến tất cả HS.Khuyến khích, gợi mở, giao việc phù hợp.Sử dụng hợp lý, hiệu quả ĐDDH.Động viên, khuyến khích HSHọc sinhPhát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo.Có cơ hội được trao đổi với GV, HS và được giúp đỡ kịp thời.Được trình bày, được đánh giá bạn và bản thân.Được sử dụng ĐDDHĐược học từ những gì đã làm Những đặc trưng của dạy học lấy học sinh làm trung tâm:Dạy học lấy HS làm trung tâm là thuật ngữ dùng để miêu tả cách dạy của GV và cách học của HS nhằm tạo cơ hội cho HS tự khám phá, tìm tòi các khái niệm và các thông tin mới với sự hỗ trợ, khuyến khích và hướng dẫn của GV ( mà không chỉ dựa vào việc lắng nghe và ghi nhớ những gì GV nói).Dạy học tập trung vào người dạyGV chú ý nhiều đến việc trình bày kiến thức. Các kỹ năng sư phạm tập trung vào giảng giải. HS tiếp thu kiến thức thụ động.HS tập trung vào việc nhớ, luyện tập và làm theo.GV quan tâm đến sản phẩm cuối cùng và đánh giá theo định kì bằng bài kiểm tra để đánh giá mức độ hiểu của HS.GV tập trung vào việc dạy rập khuôn theo chương trình, sách giáo khoa; không chú ý đến sự tiếp thu của HS Dạy học lấy HS làm trung tâmGV là người gợi mở, hỗ trợ HS tìm ra kiến thức dựa trên những kinh nghiệm hiểu biết đã có.HS có cơ hội thực hành, tương tác với bạn và với môi trường xung quanh.HS có vai trò tích cực trong học tập.HS có cơ hội học tập thông qua quan sát, tìm hiểu, khám phá, thử nghiệm, giao tiếp trao đổi với nhau và tự rút kinh nghiệm.Dạy học lấy HS làm trung tâmGV quan tâm đến toàn bộ quá trình học và cách học của HS cũng như kết quả mà HS đạt được hàng ngày dựa trên những nhận xét, đánh giá kịp thời của Gv.HS thường làm việc theo cặp hay nhóm.GV tập trung vào việc dạy HS và đáp ứng nhu cầu học tập của HS theo đúng trình độ tiếp thu của trẻ.Hoạt động 3: Một số kỹ năng cơ bản có thể sử dụng trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm* Làm việc cá nhân:Để hoàn thành tốt một tiết dạy hoặc một bài dạy, người giáo viên phải trải qua những giai đoạn nào?Các giai đoạn:1/ Chuẩn bị kế hoạch bài học.2/ Thực hiện kế hoạch bài học.3/ Đánh giá, rút kinh nghiệm.Hoạt động 3: Một số kỹ năng cơ bản có thể sử dụng trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm* Thảo luận nhóm câu hỏi sau : (trong 30’) Khi tiến hành dạy học lấy HS làm trung tâm, GV cần biết các kĩ năng cơ bản gì ở các giai đoạn: + Chuẩn bị kế hoạch bài học? + Thực hiện kế hoạch bài học? + Đánh giá rút kinh nghiệm? Hãy vẽ quy trình dạy học thể hiện 3 giai đoạn trên bằng sơ đồ khép kín vào giấy A0 và trình bày những nội dung phải thực hiện của từng giai đoạn đó.Thực hiện kế hoạch bài học( Dạy – học)Đánh giá, rút kinh nghiệmChuẩn bị kế hoạch bài học(mục tiêu, các hoạt động dạy học, đồ dùng dạy học)1/ Chuẩn bị kế hoạch bài học:Xác định mục tiêu bài dạy.Viết mục tiêu dưới dạng cụ thể, đo được. * Ví dụ: Dạy bài “Từ láy” Nhận dạng (xác định, nêu) được . . . Từ láy.- Vận dụng từ láy vào trong văn miêu tả; đặt được 1-2 câu có sử dụng từ láy. Lựa chọn nội dung đáp ứng mục tiêu đề ra.Lựa chọn các hoạt động: - Để chuyển tải nội dung bài học. - Đáp ứng mục tiêu đã đề ra. - Chuẩn bị cách chia nhóm.1/ Chuẩn bị kế hoạch bài học: * Một số lưu ý:Thời gian phải phù hợp với mục tiêu.Chuẩn bị đồ dùng dạy học cho các hoạt động.Dự kiến các tình huống sư phạm.2/ Thực hiện kế hoạch bài học.2.1. Tổ chức lớp học: - Sắp xếp lớp học. Tổ chức đồ dùng dạy và học - Sắp xếp sử dụng đồ dùng, trang thiết bị dạy học.2.2. Quản lý lớp học:- Khuyến khích HS tự phản ánh quá trình nhận thức của các em và cách các em diễn dạt.- Khen thưởng nhằm động viên khuyến khích kịp thời sự cố gắng của HS.Các kĩ năng giao tiếp và trình bày (cái gì cần trình bày, trình bày như thế nào và ở đâu, cách sử dụng giọng nói như âm thanh to nhỏ, nhanh chậm, lên xuống, cách diễn đạt, lựa chọn cách sử dụng từ, cách diễn đạt bằng nét mặt, cách di chuyển, tư thế đứng,): - Giải thích (sử dụng đồ dùng dạy học, sử dụng ngôn ngữ) - Hướng dẫn, minh họa. - Tổ chức thảo luận. - Đặt câu hỏi (khuyến khích, hướng dẫn suy nghĩ của trẻ) - Giúp đỡ HS. - Đánh giá kết quả học tập của HS.3/ Xây dựng môi trường học tập: Xây dựng nội quy lớp học và thời gian biểu cho HS để giúp các em thực hiện đúng giờ. Đảm bảo cơ hội công bằng để tất cả các HS trong lớp có thể tiếp cận với các hoạt động học tập và có sự hỗ trợ của GV và các bạn. 4/ Đánh giá rút kinh nghiệm Xem xét các đánh giá, đánh giá lần cuối kết quả học tập của học sinh từ bài học, nội dung bài học và tự đánh giá bản thân GV (điều gì đã làm tốt, điều gì cần rút kinh nghiệm làm cho tốt hơn và phải làm như thế nào?) Sử dụng thông tin đánh giá về việc thiết kế bài học và thực hành dạy học cho các bài tiếp theo (gồm cả kỹ năng lưu trữ kết quả và tư liệu).Hoạt động 4: Vai trò của giáo viên trong một bài học sử dụng phương pháp HS - TT Trình bày vai trò của GV trong các hoạt động dạy học theo phương pháp HS – TTThảo luận nhóm (30’)1. Hoạt động giới thiệu bài: Bao gồm: Mở bài, nội dung chính của bài học. Đặt câu hỏi và trả lời những câu hỏi của HS Kích thích sự tư duy và sự hứng thú của HS (với các vật thất, tranh ảnh, hành động, truyện kể, câu hỏi) Tổ chức các trò chơi học tập Tổ chức thảo luận Giải thích nội dung chính và để HS tự khám phá, khai thác các nội dung khác trong hoạt động ở giai đoạn phát triển bài Sử dụng đồ dùng dạy học để giải thích các khái niệm, nghĩa của từ Lôi kéo sự tham gia của các HS vào các phần giải thích, hướng dẫn hay minh họa Phân HS theo nhóm (phân vai, công việc khi cần) Đặt ra mục đích học cho cả lớp, nhóm hay từng cá nhân HS (tốc độ công việc, thời gian cho phép, nội dung công việc)1. Hoạt động giới thiệu bài:2. Hoạt động phát triển bài: Nhờ HS phân phát các đồ dùng học tập cho các bạn trong phần phát triển bài Nêu các hoạt động cho HS thực hiện để đạt được mục đích, yêu cầu của bài học Hỗ trợ HS thực hành bằng cách hướng dẫn, mở rộng suy nghĩ và giúp các em giải quyết các vướng mắc. Làm việc với các cá nhân hay với nhóm Đánh giá mức độ hiểu và nhu cầu của từng HS, của từng nhóm Khuyến khích HS tự đánh giá kết quả công việc của mình và tìm cách làm tốt hơn Khen ngợi, khuyến khích HS hoạt động tốt.2. Hoạt động phát triển bài:3. Hoạt động đánh giá: Đặt các câu hỏi để đánh giá hay mở rộng những hiểu biết chung của trẻ về nội dung của bài học (gồm cả câu hỏi đóng) và để các em tự xem quá trình học của mình Khen ngợi HS và bài làm của HS, đặc biệt biểu dương những việc tốt để khuyến khích các em. Yêu cầu HS trình bày và đơn giản hơn là nói về công việc của mình. Nói với lớp về những khó khăn thường gặp của bài học hay trò chơi và cách giải quyết chúng.Hoạt động 5: Vai trò của học sinh trong một bài học sử dụng phương pháp HS - TT Trình bày vai trò của HS trong các hoạt động dạy học theo phương pháp HS – TTThảo luận nhóm (15’)Vai trò của HS trong hoạt động dạy học theo cách tiếp cận lấy HS làm trung tâm Tham gia vào trò chơi Hỏi và trả lời câu hỏi Tham gia vào hoạt động giới thiệu, hướng dẫn hay minh họa của GV Diễn xuất Nhìn và nghe Đọc một đoạn văn hay mẫu thông tin Tiến hành một hoạt động nhỏ do GV tổ chức1. Hoạt động giới thiệu bài:Vai trò của HS trong hoạt động dạy học theo cách tiếp cận lấy HS làm trung tâm Tích cực tham gia vào một hoạt động, thường do GV hướng dẫn Làm việc theo cặp, theo nhóm hay cá nhân Thảo luận và chia sẻ công việc với các bạn khác hay với GV Hỏi và trả lời câu hỏi Kiểm tra công việc, sửa lỗi sai (gồm cả việc tìm cách để làm tốt hơn).2. Hoạt động phát triển bài: Trình bày về công việc được tiến hành (hoạt động trong phần phát triển bài) Đặt và trả lời câu hỏi cho thấy mức độ hiểu của HS Giải thích và trình bày công việc đã làm Chia sẻ ý kiến Tích cực tham gia vào một hoạt động củng cố nội dung bài học. Kiểm tra công việc của mình và sửa lỗi.Vai trò của HS trong hoạt động dạy học theo cách tiếp cận lấy HS làm trung tâm3. Hoạt động kết luận:Hoạt động 6: Xây dựng kế hoạch bài học sử dụng cách tiếp cận lấy HS làm trung tâmThực hành soạn một kế hoạch bài học theo lớp mình đang dạy.(Mỗi nhóm soạn một bài theo các môn học ở các lớp 1, 2, 3, 4, 5)Hoạt động 7: Xem băng hình và chia sẻ kinh nghiệm tiết dạy * Híng dÉn xem b¨ng h×nh: Quan sát việc thực hiện nhiệm vụ của GV và học sinh trong hoạt động dạy học theo phương pháp HS – TT. Việc thực hiện các nội dung ở các hoạt động. Cách sắp xếp và bố trí chỗ ngồi của HS Cách thu thập và xử lý thông tin.§¸nh gi¸ kho¸ häcTõng ngêi ®iÒn vµo phiÕu ®¸nh gi¸Tæng kÕt.Ph¸t mçi ngêi mét phiÕu mµu, truyÒn tay nhau ghi lêi khen ngîi vÒ b¹n m×nh.Ý nghÜa cña ho¹t ®éng võa råi. Cám ơn các bạn đã nhiệt tình theo dõi phần trình bày của chúng tôiChaøo taïm bieät ! Heïn gaëp laïi !
Tài liệu đính kèm: