Đề cương ôn tập Tiếng việt Lớp 5 - Luyện từ và câu

Đề cương ôn tập Tiếng việt Lớp 5 - Luyện từ và câu

Bài 1 : Chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn (bảo toàn, bảo vệ, bảo quản, bảo đảm,

bảo tàng, bảo hiểm, bảo tồn ) điền vào chỗ trống trong các câu sau :

a) Chúng em tích cực . .môi trường sạch đẹp.

b) Anh ấy đã sẽ làm xong công việc đúng hạn.

c) Chiếc xe này đã được .

d) Lớp em được đi thăm Viện . cách mạng Việt Nam.

e) Rừng Cúc Phương đã được xác định là khu thiên

nhiên quốc gia.

g) Các hiện vật lịch sử đã được . rất tốt.

h) Để lực lượng, chúng ta quyết định thực hiện kế hoạch

“Vườn không nhà trống”.

Bài 2 : Điền các quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp thích hợp trong ngoặc đơn (vì

nên ; bởi vậy ; không những mà còn . ; vì ; nếu thì ) vào các câu sau đây :

a) . thiếu hiểu biết . nhiều người đã dùng mìn đánh cá.

b) .dùng mìn đánh cá sẽ gây ra những hậu quả nghiêm

trọng.

c) . họ làm hại các loài vật sống dưới nước . làm

ô nhiễm môi trường.

d) Nhiều đoạn sông đã không còn cá, tôm sinh sống . mìn đánh

cá đã làm chúng chết hết, cả con to lẫn con nhỏ.

e) .Nhà nước cần triệt để cấm đánh bắt cá mìn.

Bài 3 : Ghi đúng (Đ) vào trước hành động bảo vệ môi trường :

pdf 49 trang Người đăng Trang Khánh Ngày đăng 20/05/2024 Lượt xem 129Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Tiếng việt Lớp 5 - Luyện từ và câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CUỐI KÌ 1 LỚP 5 
PHIẾU 1 
Baøi 1 : Chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn (bảo toàn, bảo vệ, bảo quản, bảo đảm, 
bảo tàng, bảo hiểm, bảo tồn ) điền vào chỗ trống trong các câu sau : 
a) Chúng em tích cực ....môi trường sạch đẹp. 
b) Anh ấy đã  sẽ làm xong công việc đúng hạn. 
c) Chiếc xe này đã được .. 
d) Lớp em được đi thăm Viện . cách mạng Việt Nam. 
e) Rừng Cúc Phương đã được xác định là khu  thiên 
nhiên quốc gia. 
g) Các hiện vật lịch sử đã được . rất tốt. 
h) Để  lực lượng, chúng ta quyết định thực hiện kế hoạch 
“Vườn không nhà trống”. 
Bài 2 : Điền các quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp thích hợp trong ngoặc đơn (vì 
nên ; bởi vậy ; không những mà còn . ; vì ; nếu  thì) vào các câu sau đây : 
a) .. thiếu hiểu biết .. nhiều người đã dùng mìn đánh cá. 
b) .dùng mìn đánh cá  sẽ gây ra những hậu quả nghiêm 
trọng. 
c) ................. họ làm hại các loài vật sống dưới nước .. làm 
ô nhiễm môi trường. 
d) Nhiều đoạn sông đã không còn cá, tôm sinh sống . mìn đánh 
cá đã làm chúng chết hết, cả con to lẫn con nhỏ. 
e) ..Nhà nước cần triệt để cấm đánh bắt cá mìn. 
Bài 3 : Ghi đúng (Đ) vào trước hành động bảo vệ môi trường : 
a) trồng cây gây rừng. 
b) Chặt phá rừng. 
c) Săn bắn thú rừng. 
d) Nạo vét lòng sông. 
e) Xử lí rác thải 
f) Xử lí khí thải 
g) Đánh cá bằng điện. 
Bài 4 : Đọc đoạn văn sau và xếp từ in đậm vào bảng phân loại bên dưới. 
Chủ nhật quây quần bên bà, tôi và em Đốm thích nghe bà kể lại hồi bé ở Huế bà 
nghịch như con trai : bà lội nước và trèo cây phượng vĩ hái hoa ; sáu tuổi, bà trắng và 
mũm mĩm nhưng mặt mũi thường lem luốc như chàng hề. 
a) Danh từ : ......................................................................... ..................................... 
b) Động từ : ........................................................................ ..................................... 
c) Tính từ : .......................................................................... ..................................... 
d) Quan hệ từ : .................................................................... ..................................... 
Bài 5 : Đọc đoạn văn sau và ghi ra những từ ngữ miêu tả ngoại hình của người 
theo mục bên dưới : 
 Chị Gia-mi-li-a xinh thật là xinh. Vóc người thon tha, cân đối, tóc cứng không xoăn 
tết thành hai bím dày và nặng. Chiếc khăn trắng chị choàng rất khéo trên đầu, chéo 
xuống trán một chút, nom rất hợp với chị, làm tôn hẳn nước da bánh mật, khuôn mặt 
bầu bầu, khiến chị càng thêm duyên dáng. Mỗi khi chị Gia-mi-li-a cười, đôi mắt đen láy 
màu biêng biếc của chị lại bừng lên sức sống hăng say của tuổi trẻ. 
 2 
a) Miêu tả mái tóc : ............................................................ 
b) Miêu tả đôi mắt : ............................................................ 
c) Miêu tả khuôn mặt : ........................................................ 
d) Miêu tả làn da : ................................................................ 
e) Miêu tảvóc người : ......................................................... 
Bài 6 : Xếp các từ ngữ dưới đây thành hai cột cho phù hợp : (bất hạnh, buồn rầu, may 
mắn, cơ cực, cực khổ, vui lòng, mừng vui, khốn khổ, tốt lành, vô phúc, sung sướng, 
tốt phúc) 
a) Đồng nghĩa với từ “hạnh phúc” : ......................................... ..................................... 
b) Trái nghĩa với từ “hạnh phúc” : ........................................... ..................................... 
Bài 7 : Điền tiếp vào chỗ trống 3 từ có tiếng nhân mang nghĩa lòng thương người . 
 Nhân ái , ............................................................................ .................................... 
Bài 8 : Những thành ngữ , tục ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ ? 
 a. Một nắng hai sương . b. Chín bỏ làm mười . 
 c. Thức khuya dậy sớm . d. Dầm mưa dãi nắng . 
 e. Nặng nhặt chặt bị . g. Đứng mũi chịu sào . 
 h. Tích tiểu thành đại . i. Nửa đêm gà gáy . 
Bài 9 : Nối các từ ngữ chỉ vật ở bên trái với màu của nó ở bên phải 
a. dải lụa đào 
b. môi son màu trắng (1) 
c. tấm nhiễu điều 
d. cành lá biếc màu xanh (2) 
e. con ngựa bạch 
f. hồ lục thủy màu đỏ (3) 
 Bài 10 : Điền tiếp từ vào chỗ trống theo yêu cầu . 
 a. 5 từ phức chỉ màu đỏ : đỏ rực 
 ................................................................................................... ....................................... 
 b. 5 từ phức chỉ màu đen : đen tuyền , 
 ................................................................................................... ...................................... 
Bài 11: Viết 2 câu văn tả 2 loài hoa màu trắng , mỗi câu dùng một từ tả màu trắng khác 
nhau . 
 ................................................................................................... ....................................... 
 ................................................................................................... ...................................... 
Bài 12 : Những từ nào đồng nghĩa với từ hạnh phúc ? 
 a. may mắn b. toại nguyện c. sung sướng 
 d. giàu có e. khoan khoái g. thoải mái 
Bài 13 : Những từ nào trái nghĩa với từ hạnh phúc ? 
 a. buồn rầu b. phiền hà c. bất hạnh d. nghèo đói 
 e. cô đơn g. khổ cực h. vất vả i. bất hòa 
Bài 14 : Đọc câu văn sau rồi điền từ vào chỗ trống theo yêu cầu . 
 Một hôm , trên đường đi học về , Hùng , Qúy và Nam trao đổi với nhau xem ở trên 
đời này,cái gì quý nhất . 
Các từ là danh từ chung trong câu : 
 3 
 ................................................................................................... ......................................... 
a. Các từ là danh từ riêng trong câu : 
 ................................................................................................... ........................................ 
Bài 15 : Gạch dưới đại từ xưng hô trong các câu văn sau . 
 Hùng nói : “ Theo tớ , quý nhất là lúa gạo . Các cậu có thấy ai không ăn mà sống 
được không? 
Bài 16 : Đọc đoạn văn sau : 
 Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái , không màng danh lợi . 
 Có lần , một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng , nhưng nhà nghèo , 
không có tiền chạy chữa . Lãn Ông biết tin bèn đến thăm . Giữa mùa hè nóng nực , cháu 
bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp , người đầy mụn mủ , mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc 
. Nhưng Lãn Ông không ngại khổ . Ông đã ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời 
và chữa khỏi bệnh cho nó . Khi từ giã nhà thuyền chài , ông chẳng những không lấy tiền 
mà còn cho thêm gạo củi . 
 Viết vào chỗ trống theo yêu cầu . 
a) Một danh từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì ? 
. 
b) Một đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì ? 
. 
c) Một danh từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào ? 
. 
d) Một danh từ làm bộ phận của vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì ? 
.
Bài 17 : Tìm trong đoạn văn sau các động từ , tính từ , quan hệ từ để điền vào chỗ 
trống . 
 A Cháng đẹp người thật . Mười tám tuổi , ngực nở vòng cung , da đỏ như lim , bắp 
tay bắp chân rắn như trắc , gụ . Vóc cao , vai rộng , người đứng thẳng như cái cột đá trời 
trồng . Nhưng phải nhìn A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh . 
Động từ : ............................................................................................................................. 
Tính từ :............................................................................................................................... 
Quan hệ từ :......................................................................................................................... 
Baøi 18 : Ñaùnh daáu cheùo vaøo oâ troáng tröôùc töø loaïi ñuùng theo töøng coät 
 DANH TỪ ĐỘNG TỪ TÍNH TỪ 
 - giáo viên 
 - chăm chỉ 
 - ôn luyện 
 - phòng học 
 - làm bài 
 - cần cù 
 - bài thi 
 - quyển sách 
 - thực hành 
 -bàn ghế 
 - làm bài 
 - rực rỡ 
 - phát biểu 
 - sáng sủa 
 -đôi mắt 
 - bài tập 
 - nỗi lo 
 - mưa gió 
 - mảnh mai 
 - chăm sóc 
 - lễ phép 
 -sân trường 
 - chậm chạp 
 - bầu trời 
 - cây cỏ 
 - sự tự tin 
 - mập mạp 
 4 
 - giảng dạy  - mệt mỏi  - yêu thương 
Bài 19 : Đặt câu có cặp quan hệ biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả : 
a) Vì nên : .................................................................... ........................................ 
b) Do  nên  : ................................................................. ........................................ 
c) Tại  nên  : ................................................................ ........................................ 
d) Bởi  nên  : ............................................................... ........................................ 
e) Nhờ  mà . : ............................................................... ........................................ 
Câu 20 : Đặt câu có cặp quan hệ biểu thị quan hệ giả thiết – kết quả : 
a) Nếu  thì  : ................................................................. ........................................ 
b) Hễ  thì  : ................................................................... ........................................ 
Câu 21 : Đặt câu có cặp quan hệ biểu thị quan hệ tương phản : 
a) Tuy  nhưng : ............................................................ ....................................... 
b) Mặc dù  nhưng. : ..................................................... ........................................ 
Câu 22 : : Đặt câu có cặp quan hệ biểu thị quan hệ tăng tiến : 
a) Không những mà còn. : ........................................... ....................................... 
b) Không chỉ  mà còn ..: .................................................. ....................................... 
Baøi 22 : Điền các thành ngữ , tục ngữ sau vào bảng cho phù hợp . 
 a. Chị ngã em nâng g. Kính thầy yêu bạn 
 b. Tôn sư trọng đạo h. Học thầy không tầy học bạn 
 c. Thờ cha kính mẹ i. Bạn bè con chấy cắn đôi 
 d. Không thầy đố mày làm nên k. Giàu về bạn , sang về vợ 
 e. Cá không ăn muối cá ươn 
 Con cãi cha mẹ trăm đường con hư 
a) Quan hệ gia đình : ..................................................................................................... 
b) Quan hệ thầy trò ............................................................... ..................................... 
c) Quan hệ bạn bè :........................ ... ...........) 
b) Cô giáo đang giảng bài . ( .........................................) 
c) Đàn cá chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp *. ( ................................) 
Bài 3:Đặt 2 câu kể Ai làm gì? Trong đó một câu có VN là ĐT, một câu có VN là cụm 
ĐT. 
 44 
Bài 4:Tìm CN, VN, trạng ngữ của các câu văn sau: 
 Cá Chuối mẹ lại bơi về phía bờ, rạch lên rìa nước, nằm chờ đợi. Bỗng nhiên, nghe 
như có tiếng bước chân rất nhẹ, Cá Chuối mẹ nhìn ra, thấy hai con mắt xanh lè của mụ 
mèo đang lại gần. Cá Chuối mẹ lấy hết sức định nhảy xuống nước. Mụ mèo đã nhanh 
hơn, 
 lao phấp tới cắn vào cổ Cá Chuối mẹ. Ở dưới nước, đàn cá chuối con chờ đợi mãi 
không 
thấy mẹ. 
Bài 5:Tìm các câu kể Ai thế nào? rồi gạch dưỡi các bộ phận VN. 
 Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Một mảnh lá gãy cũng 
dậy mùi thơm. Gió càng thơm ngát. Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi giòn , dễ 
gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành*. 
Bài 6:VN trong các câu kể Ai thế nào ? tìm được ở BT5 biểu thị nội dung gì? Chúng do 
những từ ngữ thế nào tạo thành? 
Bài 7: 
Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng của từng câu . 
a) Tớ là chiếc xe lu 
 Người tớ to lù lù. 
b) Bông cúc là nắng làm hoa 
 Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng 
 Lúa chín là nắng của đồng 
 Trái thị, trái hồng ,... là nắng của cây. 
c) Tôi là chim chích 
 Sống ở cành chanh. 
 45 
PHIẾU 5 
*Những nội dung cần ghi nhớ: 
1.Cấu tạo từ: Từ phức Từ láy (Từ tượng thanh, tượng hình) 
 Từ đơn Từ ghép T.G.P.L Láy âm đầu 
 T.G.T.H Láy vần 
 Láy âm và vần 
 Láy tiếng 
2. Các lớp từ: Từ đồng nghĩa 
Từ trái nghĩa 
Từ đồng âm 
Từ nhiều nghĩa 
3. Từ loại: Danh từ (Cụm DT) 
 Động từ (Cụm ĐT) 
 Tính từ (Cụm TT) 
 Đại từ (Đại từ chỉ ngôi) 
 Quan hệ từ 
4. Câu : Phân loại theo cấu tạo: Câu đơn 
 Phân loại theo mục đích nói: Câu kể Câu ghép 
 Câu hỏi 
 Câu cảm 
 Câu khiến 
5.Các thành phần của câu: 
Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ Định ngữ* Bổ ngữ* Hô ngữ* 
6.Liên kết câu : Lặp từ ngữ 
 Thay thế từ ngữ 
 Dùng từ ngữ để nối 
 (Liên tưởng......) 
7.Cách nối các vế câu ghép : Nối trực tiếp 
 Dùng từ nối: Nối bằng quan hệ từ 
 Nối bằng cặp từ hô ứng 
*Bài tập thực hành: 
Bài tập 11:Hãy chỉ ra các từ phức trong các kết hợp sau: 
Xe đạp, xe cộ, kéo xe, đạp xe, nướng bánh, bánh rán, nước uống, quắt lại, rủ 
xuống, uống nước, chạy đi. 
Bài tập 12: Dùng 1 gạch ( / ) để tách từng từ trong đoạn văn sau: 
a) Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới,...Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà 
như nhảy nhót... 
b) Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực 
nức bốc lên... 
Bài tập 13:Tìm các từ láy có trong nhóm từ sau: 
 46 
Mải miết, xa xôi, xa lạ, mơ màng, san sẻ, chăm chỉ, học hỏi, quanh co, đi đứng, 
ao ước, đất đai, minh mẫn, chân chính, cần mẫn, cần cù, tươi tốt, mong mỏi, mong 
ngóng, mơ mộng, phẳng phiu, phẳng lặng. 
Bài tập 14:Hãy điền vào chỗ trống để có các từ ghép và từ láy: 
Màu............., đỏ.............., vàng..............., xanh............., sợ................, buồn........., 
lạnh............ 
Bài tập 15: 
a) Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “mưa” 
b) Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “nắng” 
Bài tập 16:Chỉ ra các từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại trong các từ sau: 
Bạn học, bạn hữu, bạn đường, bạn đời, anh em, anh chị, anh cả, em út, ruột thịt, 
hoà thuận, thương yêu, vui buồn, vui mắt. 
Bài tập 17: 
Chia các từ sau thành 2 loại: Từ tượng thanh và từ tượng hình: 
Thấp thoáng, thình thịch, phổng phao, đồ sộ, bầu bầu, mập mạp, khanh khách, lè 
tè, ào ào, nhún nhẩy, ngào ngạt, chon chót, bi bô, bập bẹ, chới với, thoang thoảng, lon 
ton, tim tím, thăm thẳm. 
Bài tập 18:Cho các từ sau: 
Lững thững, thướt tha, đủng đỉnh, róc rách, thì thào, lác đác, khúc khích, lộp độp, 
lách cách, the thé, sang sảng, đoàng đoàng, ào ào. 
a) Phân các từ láy trên thành các kiểu: láy tiếng, láy âm, láy vần, láy cả âm và vần. 
b) Trong các từ trên, từ nào là từ tượng thanh, từ nào là từ tượng hình? 
Bài tập 19:Dựa vào các tính từ dưới đây, tìm thêm những thành ngữ so sánh: 
Xanh, vàng, trắng, xấu, đẹp, cứng, lành, nặng, nhẹ, vắng, đông, nát. 
(Mẫu: ChậmChậm như rùa) 
Bài tập 20: Gạch dưới từ không giống các từ khác trong nhóm: 
a) xanh ngắt, xanh thẳm, xanh xao, xanh biếc. 
b) Tổ quốc, tổ tiên, đất nước, non sông. 
c) Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, lão nông. 
d) Đỏ au, đỏ bừng, đỏ ửng, đỏ đắn. 
e) Hoà bình, hoà tan, hoà thuận, hoà hợp. 
f) Róc rách, thì thầm, lách tách, rì rào. 
g) Giáo viên, học sinh, sinh viên, bạn bè. 
h) Thành tích, thành thực, thành thật, trung thực. 
Bài tập 21:Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ sau: 
a) sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - chỉ vàng. 
b) đỗ tương - đỗ lại – thi đỗ - giá đỗ. 
Bài tập 22:Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các két hợp dưới 
đây: 
a) Ngọt: cam ngọt, nói ngọt, đàn ngọt, rét ngọt. 
b) Cứng: lí lẽ cứng, cứng như thép, tê cứng, lực học cứng. 
c) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm. 
d) Chạy: chạy ăn, ôtô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy. 
 47 
e) Đi: tôi đi bộ, đi ôtô, đi học, đi công tác. 
Bài tập 23:Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau: 
a) Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành. 
b) Nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi. 
c) Vui vẻ, cao thượng, cản thận, siêng năng. 
d) Già lão, cân già, quả già. 
e) Muối nhạt, đường nhạt, màu nhạt. 
............................................................................................................... 
Bài tập 24:Xác định từ loại của các từ sau: 
Núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đi đứng. 
Bài tập 25: 
Cho đoạn văn sau:Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu 
lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. 
a) Dùng 1 gạch ( / ) tách từng từ trong đoạn văn trên. 
b) Tìm các DT, ĐT, TT có trong đoạn văn trên. 
Bài tập 26:Tìm từ lạc có trong các nhóm từ sau: 
a. Xúc động, lo lắng, thân thương, tâm sự. 
b. Cái xấu, cái ác, lương thiện, nỗi vất vả. 
c. Sự thật, giả dối, ngay thẳng, hièn lành. 
Bài tập 27:Gạch chân các tính từ có trong nhóm từ sau: 
Trìu mến, cái đẹp, kiên trì, điểm tốt, niềm vui, kỉ niệm, điều hay, lẽ phải, xinh 
xắn, chuyên cần. 
Bài tập 28: 
Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào: 
Lúc tan học, Lan hỏi Hằng: 
- Hằng ơi, cậu được mấy điểm toán? 
- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm? 
- Tớ cũng vậy. 
Bài tập 29: 
Tìm các Quan hệ từ và cặp QHT có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của 
chúng: 
a. Ông tôi đã già nhưng không một ngày nào ông quên ra vườn. 
b. Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lười biếng. 
c. Mây tan và mưa tạnh dần. 
d. Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay. 
e. Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt. 
Bài tập 30:Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: 
của, để, do, bằng, với, hoặc. 
Bài tập 32:Chỉ ra tác dụng của từng cặp QHT trong mỗi câu sau: 
a) Vì gió thổi nên cây đổ. 
b) Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ. 
c) Tuy gió thổi không mạnh nhưng cây vẫn đổ. 
d) Nếu Nam giỏi toán thì Bắc giỏi văn. 
 48 
e) Nam không chỉ giỏi toán mà Nam còn giỏi văn. 
Bài tập 33:\Đặt câu có: 
- Từ “của” là danh từ. 
- Từ “của” là dộng từ. 
- Từ “hay” là tính từ. 
- Từ “hay” là quan hệ từ. 
Bài tập 34:Những câu sau còn thiếu thành phần chính nào? Hãy nêu 2 cách sửa lại cho 
thành câu và chép lại các câu đã sửa theo mỗi cách? 
a. Bông hoa đẹp này. 
b. Con đê in một vệt ngang trời đó. 
c. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành. 
d. Trên nền trời sạch bóng như được gội rửa. 
e. Khi ông mặt trời ló ra khỏi ngọn tre. 
Bài tập 35: (Bài đã điền sẵn đáp án ) 
Hãy tách đoạn văn sau thành 5 câu, điền dấu phẩy, dấu chấm và viết hoa cho đúng: 
Giữa vườn lá xum xuê xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm một bông 
hoa rập rờn trước gió màu hoa đỏ thắm cánh hoa mịn màng khum khum úp 
sát vào nhau như còn ngập ngừng chưa muốn nở hết đoá hoa toả hương thơm ngát 
hương hoa lan toả khắp khu vườn. 
Bài tập 39:Hãy chuyển câu: “Mùa xuân về” thành các kiểu câu hỏi, câu khiến, câu 
cảm. 
Bài tập 43:Điền các dấu chấm, dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: 
 Gió tây lướt thướt bay qua rừng quyến hương thảo quả đi rải theo triền núi 
đưa hương thảo quả ngọt lựng thơm nồng vào những thôn xóm Chin San gió thơm 
cây cỏ thơm đất trời thơm người đi từ rừng thảo quả về hương thơm đậm ủ ấp 
trong từng nếp áo nếp khăn. 
Bài tập 44:Sắp xếp những câu sau thành một đoạn văn: 
Thế là tôi mạo hiểm trèo lên bắt chú sáo xinh đẹp kia (1). 
Hôm nào trước khi đi học, tôi cũng đều cho sáo ăn (2). 
Tôi đang mơ ước có một con sáo biết nói (3). 
Một hôm, tôi thấy một chú sáo mỏ vàng cực đẹp trên cây đa cao tít trước nhà (4). 
Tôi đem sáo về chăm sóc rất kĩ (5). 
Sáng nay, khi đi học về, tôi không còn thấy sáo đâu nữa (6). 
*Đáp án:................................................................................................... 
Bài tập 45:Tìm và điền các từ láy thích hợp vào chỗ trống để đoạn văn có sức gợi tả: 
Mặt trăng tròn ............................., .................... nhô lên sau luỹ tre. Bầu trời điểm 
xuyết một vài ngôi sao .........................như những con đom đóm nhỏ. Tiếng sương đêm 
rơi ......................... lên lá cây và tiếng côn trùng ........................ trong đất ẩm. Chị gi.ó 
chuyên cần ........................ bay làm .............................. mấy ngọn xà cừ trắng ven 
đường. .............. đâu đây mùi hoa thiên lí .......................... lan toả. 
Bài tập 46:Điền các từ : vàng xuộm, vàng hoe, vàng giòn, vàng mượt, vàng ối, vàng 
tươi, vào những vị trí thích hợp: 
 49 
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng. Màu lúa chín dưới đồng 
........... lại. Nắng nhạt ngả màu ......................... Từng chiếc lá mít ...................... Tàu đu 
đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh ......................... Dưới sân, rơm và thóc 
..................... Quanh đó, con gà, con chó cũng ........................... 
 (Tô Hoài) 
Bài tập 47:Hãy phân biệt nghĩa của các từ vừa điền ở bài tập 46. 
.............................................................................................................................................
.... 
.............................................................................................................................................
.. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_tieng_viet_lop_5_luyen_tu_va_cau.pdf