Bài thi trắc nghiệm: (15 phút)
HÃY KHOANH VÀO CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG CỦA CÁC CÂU SAU:
Câu 1.Trong các câu ghép dưới đây, câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản ?
A. Vì Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần nên ai cũng nể trọng ông.
B. Mặc dù viên quan tâu với vua rằng Trần Thủ Độ chuyên quyền nhưng Trần Thủ Độ vẫn đề cao việc làm của viên quan ấy.
C. Nếu Trần Thủ Độ chỉ nghĩ đến tình riêng, bỏ qua phép nước thì ông đã cho người kia giữ chức câu đương.
D. Trần Thủ Độ càng giữ nghiêm phép nước thì mọi người càng kính trọng ông.
Câu 2. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ láy ?
A. không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
B. rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
C. mây mưa, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
D. rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
Trường Tiểu học Quỳnh Lôi Đề giao lưu học sinh giỏi lớp 5 Năm học 2012 - 2013 Bài thi trắc nghiệm: (15 phút) Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng của các câu sau: Câu 1.Trong các câu ghép dưới đây, câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản ? Vì Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần nên ai cũng nể trọng ông. Mặc dù viên quan tâu với vua rằng Trần Thủ Độ chuyên quyền nhưng Trần Thủ Độ vẫn đề cao việc làm của viên quan ấy. Nếu Trần Thủ Độ chỉ nghĩ đến tình riêng, bỏ qua phép nước thì ông đã cho người kia giữ chức câu đương. Trần Thủ Độ càng giữ nghiêm phép nước thì mọi người càng kính trọng ông. Câu 2. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ láy ? không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc. rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc. mây mưa, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc. rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc. Câu 3. Tìm kết quả của x . 3 4 5 4 35 5 54 6 x? 5 6 7 A . x= 210 B. x = 77 C. x = 37 D. x = 47 Câu 4. Người ta xếp 64 hình lập phương nhỏ cạnh 1 dm thành một hình lập phương lớn rồi sơn tất cả các mặt của hình lập phương lớn. Số hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt là: A. 8 B. 16 C. 24 D. 32 Câu 5. Mục đích chủ yếu của Thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bắc là : Để mở rộng địa bàn chiếm đóng . Để bắt dân Việt Bắc đi lính cho chúng. Để tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. Để tìm kiếm lương thực và hàng thổ sản vùng Việt Bắc. Câu 6.Thái Bình Dương giáp với : Châu Âu, châu Đại Dương, châu Mĩ. Châu Mĩ, châu Nam Cực, châu Phi. Châu Mĩ, châu á, châu Âu và châu Phi. Châu á, châu Đại Dương, châu Mĩ và châu Nam Cực. Câu 7. Để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra, chúng ta nên làm gì ? Chơi thả diều dưới đường dây điện. Báo cho người lớn biết khi thấy dây điện đứt. Cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện. Phơi quần áo trên dây điện . Câu 8. Những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ? Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung. Việc của ai, người nấy biết. Làm thay công việc của người khác. Để người khác làm, còn mình chơi. Câu 9. I.........learning English to watch TV when it was late. Stop stops stopped stoped Câu 10. Năm 2012, nước ta tổ chức kỉ niệm bao nhiêu năm chiến thắng Điện Biên Phủ trên không ? 30 năm. 40 năm. 50 năm. 60 năm. Trường Tiểu học Quỳnh Lôi Đề giao lưu học sinh giỏi lớp 5 Năm học 2012 – 2013 Bài thi tự luận môn Toán - Thời gian 30 phút. Bài 1 : Một ụ tụ dự định đi từ C đến D trong 3 giờ. Do thời tiết xấu nờn vận tốc của ụ tụ giảm 14 km/giờ và vỡ vậy đến D muộn 1 giờ so với thời gian dự định. Tớnh quóng đường CD. Bài 2: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của BC, trên AC lấy điểm N sao cho AN = AC. Nối M với N kéo dài MN và AB cắt nhau tại P. Nối P với C. Diện tích tam giác APN là 10cm2. P M A B N C Tính diện tích tam giác PNC. Tính diện tích tam giác ABC. Trường Tiểu học Quỳnh Lôi Đề giao lưu học sinh giỏi lớp 5 Năm học 2012 – 2013 Bài thi tự luận môn Tiếng Việt - Thời gian 30 phút. Trong bài văn Cánh diều tuổi thơ của nhà văn Tạ Duy Anh có đoạn: Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,.. như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Em hãy cho biết: Tác giả tả trò chơi thả diều hấp dẫn qua những từ ngữ hình ảnh nào? Vì sao tác giả nghĩ rằng Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều? Trường tiểu học quỳnh lôi Hướng dẫn chấm bài thi trắc nghiệm (10 điểm) * Khoanh đúng mỗi ý được : 1 điểm Câu Đáp án 1 B 2 D 3 B 4 C 5 C 6 D 7 B 8 A 9 A 10 B trường tiểu học quỳnh lôi Hướng dẫn chấm bài thi tự luận toán (10 điểm) Bài 1 : Một ụ tụ dự định đi từ C đến D trong 3 giờ. Do thời tiết xấu nờn vận tốc của ụ tụ giảm 14 km/giờ và vỡ vậy đến D muộn 1 giờ so với thời gian dự định. Tớnh quóng đường CD. Giải Thời gian ụ tụ thực đi quóng đường CD là : 3 + 1 = 4 (giờ) Tỉ số giữa thời gian dự định và thời gian thực đi là 3 : 4 = 3/4. Vỡ quóng đường CD khụng đổi nờn vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Do đú tỉ số vận tốc dự định (vdự định) và vận tốc thực đi (vthực đi) là 4/3. Nếu vdự định và vthực đi tớnh theo đơn vị km/giờ thỡ ta cú sơ đồ sau : Vận tốc dự định đi quóng đường CD là : 14 x 4 = 56 (km/giờ) Quóng đường CD dài là : 56 x 3 = 168 (km). Đáp số : 168 km Bài 2: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của BC, trên AC lấy điểm N sao cho AN = AC. Nối M với N kéo dài MN và AB cắt nhau tại P. Nối P với C. Diện tích tam giác APN là 10cm2. P M A B N C Tính diện tích tam giác PNC. Tính diện tích tam giác ABC. a)Tính SPNC Ta có: SPAN = SPAC Vì: Có chung chiều cao hạ từ đỉnh P Đáy AN = AC Vậy: SPNC = 3 SPAN = 3 10 = 30 (cm2) (3 đ) b)Tính SABC Ta có: SBPM = SMPC (1) (Vì Có chung chiều cao hạ từ đỉnh P; Đáy BM = MC) Nối BN ta được: SBNM = SMNC (2) (Vì Có chung chiều cao hạ từ đỉnh N; Đáy BM = MC) Từ (1) và (2) ta có: SBPN = SCPN = 30cm2 Vậy: SBAN = SBNP - SANP = 30 – 10 = 20 (cm2) Ta có: SABC = 4 SABN (Có chung chiều cao hạ từ đỉnh B; Đáy AN = AC) Nên: SABC = 4 20 = 80 (cm2) trường tiểu học quỳnh lôi Hướng dẫn chấm bài thi tự luận tiếng Việt (10 điểm) Đoạn văn trên trong bài Cánh diều tuổi thơ của nhà văn Tạ Duy Anh tả trò chơi thả diều hấp dẫn qua những từ ngữ hình ảnh :hò hét nhau thả diều, vui sướng đến phát dại, cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng... Tác giả nghĩ rằng tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều vì những cánh diều đã khơi gợi những ước mơ đẹp đẽ và bay bổng, nuôi dưỡng biết bao hy vọng...làm cho tuổi thơ của tác giả thêm nhiều niềm vui và kỉ niệm đáng nhớ. Hiệu trưởng Nguyễn Thị Thắm
Tài liệu đính kèm: