Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I lớp 5 - Môn: Địa Lí

Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I lớp 5 - Môn: Địa Lí

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I

NĂM HỌC: 2011-2012

Môn: Địa lí

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức

- Sự phân bố của một số ngành công nghiệp nước ta.

- Nêu được đặc điểm về dân cư và địa hình ở nước ta.

- Nêu được sản phẩm xuất khẩu của một số ngành công nghiệp và ngành du lịch phát triển nhất của nước ta.

- Nêu được đặc điểm, sự khác nhau giữa khí hậu hai miền Bắc Nam và ngành nông nghiệp nước ta.

 

doc 5 trang Người đăng hang30 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I lớp 5 - Môn: Địa Lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG THỌ I
 KHỐI: 5
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2011-2012
Môn: Địa lí
I. MỤC TIÊU:
 Kiến thức
- Sự phân bố của một số ngành công nghiệp nước ta.
- Nêu được đặc điểm về dân cư và địa hình ở nước ta.
- Nêu được sản phẩm xuất khẩu của một số ngành công nghiệp và ngành du lịch phát triển nhất của nước ta.
- Nêu được đặc điểm, sự khác nhau giữa khí hậu hai miền Bắc Nam và ngành nông nghiệp nước ta.
II. BẢNG HAI CHIỀU
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Đặc điểm về dân cư và kinh tế nước ta
1
 2
1
 2
2
 4
Đặc điểm tự nhiên về diện tích và khí hậu
1
 2
1
 2
1
 2
3
 6
Cộng
2
 4
1
 2
2
 4
5
 10
III. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Hãy nối tên các ngành công nghiệp cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp. 
A
B
1. Điện (nhiệt điện)
ở nơi có khoáng sản
2. Điện (thuỷ điện)
ở nơi có than và dầu khí
3. Khai thác khoáng sản
ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu
4. Cơ khí dệt may
ở nơi có nhiều thác ghềnh
Câu 2: Hãy điền vào 	 chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.
 Nước ta có số dân đứng hàng thứ ba trong các nước Đông Nam Á.
 Đồi núi chiếm toàn bộ phần đất liền của nước ta.
 Vịnh Hạ Long là vịnh đẹp nổi tiếng của nước ta.
 Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, cá tôm đông lạnh. 
Câu 3: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Câu 4: Nêu sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam?
Câu 5: Lúa gạo của nước ta trồng chủ yếu ở vùng nào? vì sao?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Địa lí
Câu 1: (2 điểm)
A
B
1. Điện (nhiệt điện)
ở nơi có khoáng sản
2. Điện (thuỷ điện)
ở nơi có than và dầu khí
3. Khai thác khoáng sản
ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu
4. Cơ khí dệt may
ở nơi có nhiều thác ghềnh
Câu 2: (2 điểm)
Đ
Nước ta có số dân đứng hàng thứ ba trong các nước Đông Nam Á.
S
Đồi núi chiếm toàn bộ phần đất liền của nước ta.
Đ
Vịnh Hạ Long là vịnh đẹp nổi tiếng của nước ta.
Đ
Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, cá tôm đông 
lạnh.
Câu 3: Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc kinh có số dân đông nhất, sống tập chung ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
Câu 4: (2 điểm)
 - Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.
 - Miền Nam nóng quanh năm.
Câu 5: (2 điểm) 
 Lúa gạo của nước ta trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng. Vì đồng bằng châu thổ do phù sa của sông bồi đắp nên đất phù sa là loại đất tốt, màu mỡ.
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG THỌ I Thứ ...........ngày .......tháng .......năm 2011
Họ và tên:........................................... 
Lớp:.......
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Môn: Địa lí
 Thời gian: 35 phút (không kể thời gian giao đề)
 Điểm Lời phê của giáo viên
BÀI LÀM
Câu 1: Hãy nối tên các ngành công nghiệp cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp. 
A
B
1. Điện (nhiệt điện)
ở nơi có khoáng sản
2. Điện (thuỷ điện)
ở nơi có than và dầu khí
3. Khai thác khoáng sản
ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu
4. Cơ khí dệt may
ở nơi có nhiều thác ghềnh
Câu 2: Hãy điền vào 	 chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.
 Nước ta có số dân đứng hàng thứ ba trong các nước Đông Nam Á.
 Đồi núi chiếm toàn bộ phần đất liền của nước ta.
 Vịnh Hạ Long là vịnh đẹp nổi tiếng của nước ta.
 Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, cá tôm đông 
 lạnh.
Câu 3: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Câu 4: Nêu sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam?
..........................
..........................
Câu 5: Lúa gạo của nước ta trồng chủ yếu ở vùng nào? Vì sao?
..........................
..........................
.....................
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Địa lí
Câu 1: (2 điểm)
A
B
1. Điện (nhiệt điện)
ở nơi có khoáng sản
2. Điện (thuỷ điện)
ở nơi có than và dầu khí
3. Khai thác khoáng sản
ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu
4. Cơ khí dệt may
ở nơi có nhiều thác ghềnh
Câu 2: (2 điểm)
Đ
Nước ta có số dân đứng hàng thứ ba trong các nước Đông Nam Á.
S
Đồi núi chiếm toàn bộ phần đất liền của nước ta.
Đ
Vịnh Hạ Long là vịnh đẹp nổi tiếng của nước ta.
Đ
Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, cá tôm đông 
lạnh.
Câu 3: Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc kinh có số dân đông nhất, sống tập chung ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
Câu 4: (2 điểm)
 - Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.
 - Miền Nam nóng quanh năm.
Câu 5: (2 điểm) 
 Lúa gạo của nước ta trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng. Vì đồng bằng châu thổ do phù sa của sông bồi đắp nên đất phù sa là loại đất tốt, màu mỡ.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT cuoi ki 1 (Dia li).doc