Câu 2. C là chu vi của hình tròn, r là bán kính hình tròn. Công thức tính bán kính là:
A. r = C 2 3,14 B. r = C : 2 3,14 C. r = C: 2: 3,14 D. r = C 2: 3,14
Câu 3. 5 dm = cm
A. 50000 B. 5000 C. 500 D. 50
Câu 4. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương có số mặt là:
A. 12 mặt. B. 10 mặt. C. 8 mặt. D. 6 mặt.
Câu 5. Hình lập phương, hình hộp chữ nhật đều có số cạnh là:
A. 12 cạnh. B. 14 cạnh. C. 16 cạnh. D. 18 cạnh.
Câu 6: Trong hình lập phương, nếu gấp cạnh của nó lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần.
A. 3 lần. B. 6 lần. C. 9 lần. D. 12 lần.
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . Đề kiểm tra giữa kì 2 năm học 2019 - 2020 Môn: Toán (Thời gian làm bài: 40 phút) I. Phần trắc nghiệm. (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng 0,5 điểm). Câu 1: Cho hình thang có: S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao. Diện tích hình thang được tính theo công thức: A. S = B. S =. C. S = D. S = Câu 2. C là chu vi của hình tròn, r là bán kính hình tròn. Công thức tính bán kính là: A. r = C23,14 B. r = C : 23,14 C. r = C: 2: 3,14 D. r = C2: 3,14 Câu 3. 5 dm=cm A. 50000 B. 5000 C. 500 D. 50 Câu 4. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương có số mặt là: A. 12 mặt. B. 10 mặt. C. 8 mặt. D. 6 mặt. Câu 5. Hình lập phương, hình hộp chữ nhật đều có số cạnh là: A. 12 cạnh. B. 14 cạnh. C. 16 cạnh. D. 18 cạnh. Câu 6: Trong hình lập phương, nếu gấp cạnh của nó lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần. A. 3 lần. B. 6 lần. C. 9 lần. D. 12 lần. II. Phần tự luận. Bài 1: (2 điểm) a) Một hình tròn có bán kính là 10 cm. Tính chu vi, diện tích của hình tròn đó. . ... b) Một hình lập phương của cạnh là 3,2 cm. Tính diện tích toàn phần, thể của hình lập phương đó. . Bài 2 : (2 điểm) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều rộng m, chiều dàim và chiều cao m. . . . Bài 3: (2 điểm) Chu vi của một mặt đáy của hình hộp chữ nhật là 24 cm, chiều dài của đáy hơn chiều rộng của đáy là 2 cm. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là 4,2 cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 4: (1 điểm) Cho hình hộp chữ nhật. Nếu chiểu dài gấp lên 3 lần chiều dài ban đầu, chiều rộng bằng chiều rộng ban đầu, chiều cao bằng 0,2 chiều cao ban đầu. Hãy so sánh thể tích của hình hộp chữ nhật mới với hình hộp chữ nhật ban đầu. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: