Đề kiểm tra thường xuyên tháng 12

Đề kiểm tra thường xuyên tháng 12

1) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân bắt đầu vào thời gian:

a) 23 – 9 – 1945

b) 18 – 12 – 1946

c) 19 – 12 – 1946

d) 20 – 12 – 1946

2) Tiêu biểu cho cả nước trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến là cuộc chiến đấu của nhân dân:

a) Hà Nội

b) Nam Bộ

c) Hải Phòng

d) Sài Gòn

3) Trước âm mưu mới của thực dân Pháp, Trung ương Đảng đã quyết định:

a) Mở chiến dịch, phá tan cuộc tấn công của thực dân Pháp

b) Rút vào hoạt động bí mật, chuẩn bị lực lượng

c) Rút về Hà Nội, chuẩn bị lực lượng kháng chiến

d) Lập căn cứ mới ở Tây Bắc, chuẩn bị lực lượng đánh địch

 

doc 12 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thường xuyên tháng 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng Tieåu hoïc Baéc Myõ
Lôùp: 5V1
Hoï vaø teân:	
Kieåm tra thöôøng xuyeân thaùng 12
Naêm hoïc 2011 – 2012
Moân: Tập làm văn
Ñieåm
Nhaän xeùt cuûa giaùo vieân:
Hãy viết một bài văn tả một người mà em yêu thích nhất
Bài làm:
Tröôøng Tieåu hoïc Baéc Myõ
Lôùp: 2V1
Hoï vaø teân:	
Kieåm tra thöôøng xuyeân thaùng 12
Naêm hoïc 2011 – 2012
Moân: Chính tả
Ñieåm
Nhaän xeùt cuûa giaùo vieân:
Học sinh nghe và viết lại bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” trong sách TV5 tập 1
Tröôøng Tieåu hoïc Baéc Myõ
Lôùp: 5V1
Hoï vaø teân:	
Kieåm tra thöôøng xuyeân thaùng 12
Naêm hoïc 2011 – 2012
Moân: Lịch sử và Địa lí
Ñieåm
Nhaän xeùt cuûa giaùo vieân:
Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân bắt đầu vào thời gian:
23 – 9 – 1945 
18 – 12 – 1946 
19 – 12 – 1946 
20 – 12 – 1946 
Tiêu biểu cho cả nước trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến là cuộc chiến đấu của nhân dân:
Hà Nội
Nam Bộ
Hải Phòng
Sài Gòn
Trước âm mưu mới của thực dân Pháp, Trung ương Đảng đã quyết định:
Mở chiến dịch, phá tan cuộc tấn công của thực dân Pháp
Rút vào hoạt động bí mật, chuẩn bị lực lượng
Rút về Hà Nội, chuẩn bị lực lượng kháng chiến
Lập căn cứ mới ở Tây Bắc, chuẩn bị lực lượng đánh địch
Địa danh căn cứ địa kháng chiến của ta là:
Tây Bắc
Việt Bắc
Bắc Giang
Đông Bắc
Chúng ta quyết chủ động mở chiến dịch Biên giới là:
Tiêu hao sinh lực địch
Giải phóng đồng bào dân tộc
Củng cố mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, giải phóng một phần biên giới khai thông giao lưu với quốc tế
Để có điều kiện giao lưu với nước bạn Trung Quốc
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
Thu – đông 	, ta chủ động mở chiến dịch 	và đã giành thắng lợi, Căn cứ địa 	được củng cố và mở rộng. Từ đây, ta nắm quyền 
	trên chiến trường.
Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng đã đề ra nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam là:
Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc
Đẩy mạnh thi đua yêu nước, chia ruộng đất cho nông dân
Chuyển nhiệm vụ của quân đội từ chiến đấu sang sản xuất
Đẩy mạnh chiến tranh du lích để tiêu hao sinh lực địch
Địa lí:
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
Nước ta có 	trung tâm công nghiệp . Trong đó thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp 	. Các ngành công nghiệp phân bố 	
đất nước, nhưng tập trung nhiều ơ 	và ven biển.
Loại hình vận tải có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa là:
Đường sắt
Đường ô tô
Đường thủy
Đường hàng không
Hãy sắp xếp thứ tự khối lượng hàng hóa vận chuyển của các loại hình vận tải theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:
Thứ nhất: đường 	
Thứ hai: đường	
Thứ ba:đường	
Thứ tư: đường	
Ý không phải là đặc điểm sông ngòi ở nước ta:
Mạng lưới sông ngòi dày đặc
Có nhiều sông lớn
Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa
Nước ta có nhiều song rất đục vì chứa nhiều phù sa
Ngành lâm nghiệp của nước ra không phát triển mạnh ở:
Đồng bằng
Ven biển
Vùng núi
Trung du
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 Nội thương là hoạt động mua bán với nước ngoài
 Thương mại gồm cả nội thương và ngoại thương
 Sản phẩm của các ngành sản xuất đến được với người tiêu dùng là nhờ có hoạt động thương mại
 Ngoại thương là hoạt động mua bán ở trong nước
Tröôøng Tieåu hoïc Baéc Myõ
Lôùp: 5V1
Hoï vaø teân:	
Kieåm tra thöôøng xuyeân thaùng 12
Naêm hoïc 2011 – 2012
Moân: Khoa Học
Ñieåm
Nhaän xeùt cuûa giaùo vieân:
Đồng có màu:
Nâu đỏ
Đỏ
Nâu
Đỏ nâu
Từ chỉ độ sáng của các đồ dùng làm bằng nhôm:
Ánh kim
Óng ánh
Lung linh
Sáng chói
Nhôm và hợp kim nhôm không được dùng để làm:
Đồ dùng trong gia đình
Làm một số bộ phận của máy bay
Làm đường ray xe lửa
Làm vỏ của nhiều loại đồ hộp
Nước ta có một số vùng đá vôi sau:
Quảng Ninh
Huế
Quảng Bình
Đà Nẵng
Gạch, ngói được làm bằng đất sét với điều kiện:
Nung
Nung ở nhiệt độ cao
Phơi khô
Sấy khô
Tính chất không phải của xi măng là:
Hòa tan trong nước
Không tan trong nước
Dẻo
Chóng khô, kết thành tảng và cứng như đá
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: thí nghiệm, chất lượng, lạnh, khó vỡ
Loại thủy tinh 	cao rất trong, chịu được nóng, 	; bền; 
	được dùng làm đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, trong phòng	
và những dụng cụ quang học 	 cao.
Hãy nối những cột A với cột B cho thích hợp:
Cột A – Tính chất
Cột B – Sử dụng
Cau su có tính đàn hồi tốt
Làm chi tiết của một số đồ điện, máy móc
Cách điện, cách nhiệt tốt
Làm săm lốp xe
Ít biển đổi khi gặp lạnh, nóng
Làm một số đồ dùng trong gia đình
Không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác
Làm một số chất keo dính
Tröôøng Tieåu hoïc Baéc Myõ
Lôùp: 5V1
Hoï vaø teân:	
Kieåm tra thöôøng xuyeân thaùng 12
Naêm hoïc 2011 – 2012
Moân: Luyện từ và Câu
Ñieåm
Nhaän xeùt cuûa giaùo vieân:
Đọc bài văn sau:
Lời khuyên của bố
Con yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khỡi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết.Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.
Khi một ngày mới bắt đầu ,tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi.Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ A- rậpHàng triệu,hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem :Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.
 ( A- mi-xi )
Đọc kĩ bài văn trên và đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu hỏi sau:
Câu 1 . Bố gọi con là người chiến sĩ vì:
A .Con đang chiến đấu.
B. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ.
C. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ ; con đang chiến đấu trên mặt trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt là thù địch.
Câu 2 : “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì:
Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ.
Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.
Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.
Câu 3.Trong đoạn 1: Người bố đã nêu những gương học tập tốt cho con là:
A. Những người thợ đến trường sau một ngày lao động vất vả; những người lính ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc ,viết viết.
B. Những em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.
C. Cả hai ý trên
Câu 4. Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là:
A. Đoạn 1 B. Đoạn 2 C. Đoạn 3
Câu 5.Trong câu : “ Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường.”, chủ ngữ là : 
A. Tất cả trẻ em 
B. Tất cả trẻ em trên thế giới.
C. Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới.
Câu 6.Trong câu :“ Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.”, có những quan hệ từ là:
A. Một quan hệ từ ,đó là:	
B. Hai quan hệ từ, đó là:	
C. Ba quan hệ từ ,đó là: 	
Câu 7.Các từ “bố”, “con” trong bài văn trên thuộc từ loại: 
A. Danh từ 	
 B. Đại từ xưng hô.
 C. Động từ.
Câu 8 : Dòng viết đúng chính tả:
A. Pa-ri, Lê Nin, Nguyễn Bá Ngọc, Long An.
B. Pa- ri, Lê nin, Nguyễn bá Ngọc, Long An.
C. Pa-ri, Lê-nin, Nguyễn Bá Ngọc, Long An.
Câu 9.Trong câu: “Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.”
Cặp quan hệ từ là :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Biểu thị mối quan hệ : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 10. Nẻo đường, đường dây điện. Hai từ “đường” trên thuộc nhóm từ:
A. Từ nhiều nghĩa
B. Từ đồng nghĩa
C. Từ đồng âm
Tröôøng Tieåu hoïc Baéc Myõ
Lôùp: 5V1
Hoï vaø teân:	
Kieåm tra thöôøng xuyeân thaùng 12
Naêm hoïc 2011 – 2012
Moân: Toán (1)
Ñieåm
Nhaän xeùt cuûa giaùo vieân:
Phần trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. 
Bài 1: Viết 15 dưới dạng số thập phân được:
1,560	
15,60
0,156
15,06
Bài 2: Chữ số 4 trong số thập phân 21,540 chỉ giá trị là:
4
Bài 3: Số bé nhất trong các số 8,2 ; 7,25 ; 7,055 ; 7,037 là:
8,2
7,25
7,055
7,037
Bài 4: 8m22dm2 = ...m2
8,2
8,20
80,02
8,02
Bài 5- Một người bán một số hàng được lãi 120000 đồng. Tính ra số lãi này bằng 10% so với giá mua . Vậy , người đó đã mua số hàng trên với giá:
1 200 000 đồng
120 000 đồng
12 000 000 đồng
12 000 đồng	
Bài 6 Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Số dư của phép chia 2,709 : 25 là:
9
0,9
0,09
0,009
Phần tự luận (7đ)
Bài 1- Đặt tính rồi tính:(4đ)
157,04 + 824,46
279,3 - 27,93
25,04 54
63,36 : 1,8
 Bài 2 Lớp em có 40 bạn , trong đó có 15 bạn là nam . Hỏi số bạn nam chiếm bao nhiêu % số bạn ở lớp em?(1,5đ)
Bài làm:
Bài 3 Tính độ dài IC của hình sau.(1,5đ) 
	 	 	 B

 24cm2 120cm2	 
 A 3cm	 I ? 	C
Bài làm:
Tröôøng Tieåu hoïc Baéc Myõ
Lôùp: 5V1
Hoï vaø teân:	
Kieåm tra thöôøng xuyeân thaùng 12
Naêm hoïc 2011 – 2012
Moân: Toán (2)
Ñieåm
Nhaän xeùt cuûa giaùo vieân:
Trắc nghiệm: (3đ)
Số dư của phép chia 13,5 : 2,6 là: (0,5 đ)
6
0,6
0,06
0,006
Nối phép tính với kết quả thích hợp: (1,5 đ)
20,08 : 0,1
20,08 : 0,01
20,08 : 0,001
20,08 × 10
20,08 × 100
20,08 × 1000
200,8
2008
20080
Số thập phân 3,057 được viết thành tỉ số phần trăm là:(0,5 đ)
3057%
3,507%
30,57%
305,7%
Tỉ số phần trăm của hai số 135 và 400 là: (0,5 đ)
0,3375%
3,375%
33,75%
337,5%
Tự luận: (7đ)
Tìm x: (2 đ)
(123 + 12) : x = 4,5
(89 – 51,5) : x = 62,5
Tính: (1 đ)
35% + 18% = 	
13,5% 3 = 	
25% 4% = 	
5% 2% = 	
Tìm: (2 đ)
15% của 18
12,5% của 37,5
25% của 16
3,2% của 1,5
Một người bỏ ra 84 000 đồng tiền vốn mua hoa quả. Sau khi bán hết số hoa quả người đó thu được số tiền là 105 000 đồng. Hỏi:
Tiền bán hoa quả bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn?
Người đó lãi bao nhiêu phần trăm?

Tài liệu đính kèm:

  • doctháng 12.doc