Đề tài Phương pháp giải toán chuyển động đều cho học sinh lớp 5

Đề tài Phương pháp giải toán chuyển động đều cho học sinh lớp 5

-Đổi mới phương pháp góp phần rất quan trọng vào đổi mới nội dung dạy học, đổi mới chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội hiện đại và đáp ứng yêu cầu tự làm hoàn thiện của con người trước những đòi hỏi của kinh tế và xã hội.

-Đổi mới phương pháp dạy học sẽ thúc đẩy đổi mới giáo dục tiểu học về mục tiêu, nội dung, cơ sở vật chất và thiết bị, đánh giá đào tạo và bồi dưỡng giáo viên.

 

doc 10 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 3319Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Phương pháp giải toán chuyển động đều cho học sinh lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phÇn I : Më ®Çu
I. Lý do chän ®Ị tµi: 	
-Đổi mới phương pháp góp phần rất quan trọng vào đổi mới nội dung dạy học, đổi mới chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội hiện đại và đáp ứng yêu cầu tự làm hoàn thiện của con người trước những đòi hỏi của kinh tế và xã hội.
-Đổi mới phương pháp dạy học sẽ thúc đẩy đổi mới giáo dục tiểu học về mục tiêu, nội dung, cơ sở vật chất và thiết bị, đánh giá đào tạo và bồi dưỡng giáo viên.
ViƯc gi¶i to¸n chuyĨn ®éng cßn gỈp qu¸ nhiỊu khã kh¨n, lĩng tĩng c¶ ®èi víi gi¸o viªn. Điều đáng nói ở đây là học sinh rất chậm về các bài toán dạng chuyển động đều. Các em ít hứng thú trong học tập, không hình dung ra hướng giải quyết, học sinh có định hướng được thì cũng không biết cách trình bày như thế nào cho đúng, rõ ràng, mạch lạc, lô gic.
-Nªn t«i ®· chän ®Ị tµi “ Ph­¬ng ph¸p gi¶i to¸n chuyĨn ®éng ®Ịu cho häc sinh líp 5”.
II. C¬ së lý luËn :
-Đối với đề tài“Đổi mới phương pháp dạy- học toán chuyển động đều lớp 5A Trường tiểu học ”. có lẻ đã có nhiều người nghiên cứu. Nhưng đối với tôi đó là điều mới mẽ cấp bách và cần thiết. Xuất phát từ thực tế trong việc giảng dạy,tôi thấy rằng việc nghiên cứu đề tài này giúp ích nhiều cho tôi trong công việc giảng dạy.
phÇn II : néi dung
I. C¬ së thùc tr¹ng :
a-Thực trạng ở lớp:
	-Học sinh lớp 5 trường tiểu học là môi trường thuộc vùng nông thôn thuần nông. Đa số hoàn cảnh học sinh đời sống kinh tế còn khó khăn ngoài giờ học các em còn phải làm công việc phụ giúp cha mẹ. Các em tự học là chính, chưa được sự quan tâm giúp đỡ của gia đình.
b-Thực trạng giáo viên:
-Hiện nay,một số giáo viên vẫn còn dạy toán chuyển động đều lớp 5 với phương pháp dạy học truyền thống, thiên về chủ yếu truyền đạt thông tin, coi giáo viên là trung tâm của quá trình dạy học.Nhiều giáo viên còn dạy “chay” áp đặt, chỉ đưa ra quy tắc, công thức rồi cho học sinh áp dụng vào bài tập mà không tổ chức, hướng dẫn các em từng bước hình thành kiến thức mới. Kết quả là học sinh học tập thụ động, chủ yếu chỉ nghe theo, suy nghĩ và làm theo thầy giáo , ít có sự sáng tạo; việc học của học sinh vì thế diễn ra nặng nề, đơn điệu. Học sinh không hứng thú học tập.
-Mặt khác chương trình toán chuyển động đều lại không có đồ dùng trực quan, nên rất dễ gây nhàm chán cho các em.
-Tâm lí học cho rằng: Học tập là một quá trình, trong đó người học xây dựng kiến thức cho mình bằng cách liên hệ những cảm nghiệm mới với những kiến thức và kinh nghiệm sẵn có, thông thường ở mỗi học sinh đã có một quan niệm, kinh nghiệm nào đó gần gũi hoặc liên quan tới kiến thức mới, chúng có thể tạo thuận lợi cho quá trình nhận thức mới của các em. Trong thực tế, một số giáo viên ít quan tâm đến vấn đề này, tự cho mình quyền áp đặt kiến thức, làm hạn chế rất nhiều đến việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh.
Kh¶o s¸t 1 bµi tËp d¹ng tr¾c nghiƯm trªn c¶ 2 líp :
 Cơ thĨ :
Líp
SÜ sè
Giái
Kh¸
Trung b×nh
Ỹu
5A
25
1/25= 4%
6/25=24%
12/25= 48%
6/25= 24%
5B
27
6/27=22,22%
9/27=33,33%
7/27= 25,92%
3/27=11,111%
Qua sè liƯu thènh kª cho thÊy tØ lƯ kh¸ giái qu¸ thÊp, mµ tØ lƯ yÕu kh¸ cao.
II. Nguyªn nh©n:
Néi dung ch­¬ng tr×nh, néi dung s¸ch gi¸o khoa, tr×nh ®é gi¸o viªn.
NhËn thøc häc sinh v× ®©y lµ mét néi dung míi.
III. Nh÷ng biƯn ph¸p ®· thùc hiƯn :
-Phương pháp nghiên cứu:
 - Phương pháp trò chuyện : 
*Đối với phụ huynh:
 	-Trò chuyện với cha mẹ học sinh qua các buổi họïp phụ huynh học sinh đầu năm và giữa kì để nắm rõ hoàn cảnh của mỗi học sinh.Từ đó động viên an ủi, phân tích cho phụ huynh thấy được tầm quan trọng của việc học như thế nào, để từ đó có hướng khắc phục cho con em mình.
-Tôi giúp các em bao bìa dán nhãn, đồng thời mua sắm thêm những dụng cụ học tập cho các em trong khả năng của mình để các em đủ điều kiện học tập tốt hơn.
	-Tôi luôn nhắc nhở mình nếu có quyết tâm với nghề thì phải yêu thương các em như con em của mình thì mới đạt kết quả như ý muốn.
- Dự giờ lớp 5 để tìm hiểu và quan sát cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh
- Thực nghiệm vận dụng đề tài ở lớp 5A và lớp 5B và đối chứng những gì mình có được.
- Phát phiếu học tập cho học sinh làm những bài tập trắc nghiệm để nắm bắt thông tin.
	- Đàm thoại với giáo viên và học sinh để tìm hiểu về tình hình học tập và thực trạng học Toán ở từng lớp.
- Cho học sinh làm bài tập hoặc bài kiểm tra để tìm hiểu chất lượng học tập của từng lớp khi học toán chuyển động đều .
 Phương pháp giảng giải, minh họa:
Sử dụng phương pháp này, giáo viên dùng lời nói để giải thích kết hợp với các phương tiện trực quan, hổ trợ cho việc giải thích.
Giáo viên nói gọn, rõ ràng, nói ít nhưng minh họa nhiều để học sinh khắc sâu kiến thức. 
.Dạy tự học cho học sinh
Trong quá trình học tập ở trên ghế nhà trường, quá trình dạy học bao gồm cả dạy tự học. Đề cao vai trò chủ thể của học sinh trong học tập chính là điều kiện quan trọng trong việc dạy tự học. Bởi vì các em là “sự biến đổi bản thân mình trở nên có giá trị, bằng nổ lực của chính mình để chiếm lĩnh những giá trị mới lấy từ bên ngoài là một hành trình nội tại, được cắm mốc bởi kiến thức, phương pháp tư duy là sự thực hiện tự phê bình, để tự tìm hiểu bản thân mình.”
.
Phương pháp dạy học bài mới:
a. Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học:
-Giúp học sinh huy động những kiến thức và kinh nghiệm đã được tích luỹ để tự mình (hoặc cùng các bạn trong từng nhóm nhỏ) tìm mối quan hệ của vấn đề đó với các kiến thức đã biết (đã được học ở các lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh tự phát hiện vấn đề của bài học rồi trước hoặc đã có trong vốn sống của bản thân.) rồi tự tìm cách giải quyết vấn đề.
b.Tạo điều kiện cho học sinh củng cố và vận dụng kiến thức mới học ngay trong tiết học của bài mới để học sinh bước đầu tự chiếm lĩnh kiến thức mới 
-Trong sách giáo khoa toán 5, sau phần học bài mới thường có 3 bài tập để học sinh củng cố kiến thức mới học qua thực hành và bước đầu vận dụng kiến thức mới học để giải quyết vấn đề liên quan trong học tập và trong đời sống.Giáo viên nên chọn trong số bài tập này một số bài tập cho học sinh làm và chữa ngay tại lớp. Học sinh có thể làm tiếp tục bài tập còn lại ngay tại lớp (nếu còn thời gian) hoặc có thể làm bài khi tự học.
-Quá trình tự phát hiện , tự giải quyết vấn đề của bài học, bước đầu vận dụng kiến thức mới, thực hiện “ học qua hoạt động”.
Phương pháp dạy học các bài luyện tập, luyện tập chung.
-Cũng như sách giáo khoa toán ở các lớp 1, 2, 3, 4 , sách giáo khoa toán 5 dành một thời lượng thích đáng để dạy học các bài luyện tập, luyện tập chung ( gọi chung là các bài luyện tập, thực hành). Mục tiêu chung của dạy học các bài luyện tập thực hành là củng cố nhiều lượt các kiến thức học sinh mới chiếm lĩnh được, hình thành và phát triển các kĩ năng cơ bản, hệ thống hoá các kiến thức đã học, góp phần phát triển khả năng diễn đạt và trình độ tư duy của học sinh khuyến khích học sinh phát triển năng lực học tập toán.
-Các bài tập trong các bài luyện tập, thực hành thường sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thực hành và luyện tập trực tiếp đến vận dụng một cách tổng hợp và linh hoạt hơn. Giáo viên có thể tổ chức dạy học các bài tập.Thực hành như sau:
a/ Hướng dẫn học sinh nhận ra các kiến thức đã học,trong đó có các dạng bài tương tự trong các bài tập đa dạng và phong phú của toán 5.
-Nếu học sinh tự đọc (đọc thành tiếng hoặc đọc thầm ) đề tài và tự nhận ra được dạng bài tương tự hoặc các kiến thức đã học trong mối quan hệ cụ thể của nội dung bài tập tự học sinh sẽ biết cách làm bài và trình bày bài làm. Nếu học sinh nào chưa tự nhận ra được bài làm tương tự hoặc các kiến thức đã chọn trong bài tập thì giáo viên nên giúp học sinh bằng cách hướng dẫn, gợi ý (hoặc tổ chức cho học sinh khác giúp bạn ) để tự học sinh nhớ lại kiến thức, cách làm,  Giáo viên không nên làm thay những gì học sinh có thể tự làm được. 
c/ Tạo ra sự hỗ trợ , giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh:
-Nên cho học sinh trao đổi ý kiến (trong nhóm nhỏ, trong cả lớp) về cách giải và các cách giải (nếu có) của một bài tập. Nên khuyến khích học sinh nêu nhận xét về cách giải của bạn, tự rút kinh nhiệm để hoàn chỉnh cách giải của mình.
-Sự hỗ trợ giữa các học sinh trong nhóm, trong lớp phải giúp học sinh tự tin vào khả năng của bản thân; tự rút kinh nghiệm về cách học, cách làm bài của mình và tự điều chỉnh sửa chữa những thiếu sót (nếu có) của bản thân.
-Cần giúp học sinh nhận ra rằng: hỗ trợ giúp đỡ bạn, học sinh càng có nhiều điều kiện nắm chắc, hiểu sâu kiến thức của bài học, càng có điều kiện hoàn thiện các năng lực của bản thân.
d/ Tập cho học sinh có thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập, thực hành.
-Giáo viên nên khuyến khích học sinh tự kiểm tra bài đã làm để phát hiện, điều chỉnh sửa chữa những sai sót (nếu có).
-Khi có điều kiện nên hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình của bạn bằng điểm rồi báo lại với giáo viên.
-Động viên học sinh tự nêu những hạn chế (nếu có) trong bài làm của mình hoặc của bạn và tự đề xuất phương án điều chỉnh.
4. Dạng toán chuyển động đều- loại đơn giản:(dành cho các tiết dạy học bài mới)
Dạng Tính vận tốc của một chuyển động.
-Có quãng đường ,thời gian . Tính vận tốc.
-Cách làm: lấy quãng đường chia cho thời gian.
-Công thức : v = s : t
Lưu ý : Đơn vị vận tốc km/giờ, m/phút, m/giây.
b. Dạng 2: Tìm quãng đường.
-Có vận tốc , thời gian . tính quãng đường.
-Cách làm : lấy vận tốc nhân với thời gian.
-Công thức: s = v x t
-Lưu ý :Đơn vị quãng đường là : km, m.
 Dạng : Tìm thời gian.
-Có quãng đường và vận tốc. Tính thời gian.
-Cách làm: lấy quãng đường chia vận tốc.
-Công thức: t = s : v
-Lưu ý : Đơn vị thời gian là: giờ ,phút, giây.
Dạng: Chuyển động ngược chiều, cùng lúc:
-Hai động tử cách nhau quãng đường s, khởi hành cùng lúc với vận tốc tương ứng là v1 và v2, đi ngược chiều nhau. Tìm thời gian đi để gặp nhau và vị trí gặp nhau ? 
Công thức giải:
Thời gian đi để gặp nhau là :
t = s : (v1 + v2)
Quãng đường đến chổ gặp nhau là : 
s1 = v1 x t s2 = v2 x t
-Hai động tử cách nhau quãng đường s,khởi hành không cùng lúc với vận tốc tương ứng là v1 và v2, đi ngược chiều nhau. Tìm thời gian đi để gặp nhau và vị trí gặp nhau ? 
Công thức giải:
-Chuyển về dạng 1, xem đó là chuyển động ngược chiều khởi hành cùng lúc với động tử thứ hai.
Dạng : Chuyển động cùng chiều , không cùng lúc , đuổi nhau:
-Hai động tử xuất phát cùng một chỗ, động tử khởi hành trước với vận tốc là v1, động tử khởi hành sau với vận tốc là v2 ,đuổi theo để gặp nhau. Tìm thời gian đi để đuổi kịp nhau và vị trí gặp nhau ? 
 Công thức giải: 
-Chuyển về dạng 3, xem đó là chuyển động cùng chiều khởi hành cùng lúc với động tử thứ hai.
-Phương pháp dạy học các bài toán chuyển động đều nói trên là giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tòi lời giải theo các bước sau :
-Liệt kê các dữ kiện đã cho và cần tìm.
-Xác định dạng của bài toán,từ đó xác định các công thức tính liên quan.
-Thay các dữ kiện đã cho (và yếu tố tìm được) vào công thức để tính theo yêu cầu bài toán.
-Một điểm cần chú ý là phải chọn đơn vị đo thích hợp trong các công thức tính. Chẳng hạn, nếu quãng đường chọn đo bằng km, thời gian đo bằng giờ thì vận tốc phải đo bằng km/giờ. Nếu thiếu chú ý này,học sinh sẽ gặp khó khăn và sai lầm trong tính toán. 
phÇn III. kÕt luËn
I. KÕt qu¶ ®¸nh gi¸ :
KÕt qu¶ bµi lµm cđa häc sinh ®· cã chuyĨn biÕn râ nÐt so víi bµi kiĨm tra kú I.
 Cơ thĨ :
Líp
SÜ sè
Giái
Kh¸
Trung b×nh
Ỹu
5A
25
4/25=10,8%
15/25=60%
5/25=20%
1/25=4%
5B
27
8/27=29,62%
12/27=44,44
7/27=25,92%
0/27= 0%
-Kết quả đạt được cụ thể như sau:
-Biết cách tính vận tốc, quãng đường thời gian của một chuyển động.
-Vận dụng rất tốt công thức tính vận tốc , quãng đường, thời gian vào các bài tập.
-Học sinh biết được mối quan hệ giữa vận tốc , quãng đường, thời gian.
-Học sinh biết đổi đơn vị đo độ dài,đơn vị đo thời gian ,đơn vị đo vận tốc.
-Học sinh độc lập làm việc hoặc hợp tác với nhóm là những thành viên trong lớp để tìm ra kiến thức mới. Rèn những kỹ năng cần thiết cho các em trong học toán cũng như các môn khác. Các em có thái độ đúng đắn trong học tập.Kích thích được tính tự giác ,tích cực học tập,ham thích tìm tòi,nghiên cứu sáng tạo của các em. Rèn luyện được đức tính chăm học, cẩn thận , tự tin, trung thực, có tinh thần trách nhiệm,Các em biết cách tự học tập và có ý thức tự học. Giáo viên đạt được mục tiêu của từng bài học đưa ra.
II. Bµi häc kinh nghiƯm :
§ỉi míi ph­¬ng ph¸p kh«ng chØ ®ỉi míi c¸ch dþ mµ cßn ®ỉi míi ph­¬ng ph¸p häc. Gi¸o viªn cÇn ph¸t huy tÝnh chđ ®éng cđa häc sinh. ChuÈn bÞ chu ®¸o bµi dËy. Th­êng xuyªn sư dơng hiƯu qu¶ ®å dïng dËy häc.
III. KiÕn nghÞ :
T¨ng c­êng về một số phương tiện dạy học để giáo viên tổ chức các trò chơi học tập nhằm gây hứng thú học tập cho các em.
-Với gia đình: Cần quan tâm đến con cái và nên tiếp thu kịp thời ý kiến của giáo viên chủ nhiệm.
 - Với đồng nghiệp: Xin được đóng góp và xây dựng nhiệt tình hơn về phương pháp giảng dạy để đề tài để đem lại hiệu quả cao hơn.
Xin ch©n thµnh c¸m ¬n !
 Liªm chÝnh, ngµy 27 th¸ng 3 n¨m 2011
 Ng­êi viÕt
 Hoµng Xu©n Thđy

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien kinh nghien 5 thuy.doc