Đề thi giao lưu toàn diện (môn Toán)

Đề thi giao lưu toàn diện (môn Toán)

PHẦN A. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý ĐÚNG.

Câu 1. Một người cưa một khúc gỗ dài 60 dm thành những đoạn dài 15 dm, mỗi lần cưa đứt một đoạn mất 6 phút, thời gian nghỉ giữa 2 lần cưa là 3 phút. Vậy thời gian người ấy cưa xong khúc gỗ là:

 A. 22 phút B. 27 phút C. 32 phút D. 36 phút

Câu 2. Lúc mẹ 26 tuổi thì sinh bé Đoàn. Đến năm 2008 tổng số tuổi của hai mẹ con là 42 tuổi. Vậy mẹ sinh bé Đoàn vào năm:

A. 1998 B. 1999 C. 2000 D. 2001

 

doc 5 trang Người đăng hang30 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giao lưu toàn diện (môn Toán)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phòng GD & ĐT Hàm Yên 
đề thi giao lưu toàn diện Năm học: 2008 - 2009
(Môn toán)
Phần A. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng.
Câu 1. Một người cưa một khúc gỗ dài 60 dm thành những đoạn dài 15 dm, mỗi lần cưa đứt một đoạn mất 6 phút, thời gian nghỉ giữa 2 lần cưa là 3 phút. Vậy thời gian người ấy cưa xong khúc gỗ là:
 A. 22 phút
 B. 27 phút
C. 32 phút
D. 36 phút
Câu 2. Lúc mẹ 26 tuổi thì sinh bé Đoàn. Đến năm 2008 tổng số tuổi của hai mẹ con là 42 tuổi. Vậy mẹ sinh bé Đoàn vào năm:
A. 1998
B. 1999
C. 2000
D. 2001
Câu 3. Trong 4 tháng sau có ngày đầu tháng và ngày cuối tháng đều là ngày chủ nhật. Vậy tháng đó là tháng nào?
A. Tháng 2
B. Tháng 7
C. Tháng 10
D. Tháng chạp
	A B
Câu 4. Một hình chữ nhật được chia thành 6 hình 
vuông bằng nhau như hình vẽ. Biết mỗi hình vuông có chu vi là 24 cm. Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
	D	C
A. 144 cm
B. 100 cm 
C. 80 cm
D. 60cm
Câu 5. Kích thước hai đường chéo của một hình thoi lần lượt là 50 cm và 100 cm. Để một hình vuông có diện tích bằng diện tích của một hình thoi đó thì cạnh của hình vuông phải có kích thước là:
A. 55 cm
B. 50 cm
C. 45 cm
D. 40 cm
Câu 6. Số hình chữ nhật ở hình vẽ sau là:
A. 20 hình
B. 21 hình
C. 22 hình
D. 23 hình
Câu 7. Biểu thức : Có giá trị là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 8. Hỗn số nào không thể viết dươní dạng phân số thập phân?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 9. x trong biểu thức:
	0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 +  + 0,x = 4,5 có giá trị là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 10. 8 người đóng xong 500 viên gạch mất 4 giờ. Hỏi 16 người đóng xong 1000 viên gạch mất bao lâu? Biết rằng năng xuất làm việc của mỗi người là như nhau.
A. 4 giờ
B. 6 giờ
C. 8 giờ
D. 12 giờ
Câu 11. Trong rổ có 22 quả vừa cam, vừa quýt, vừa chanh. Nếu tăng số quả cam lúc đầu gấp 2 lần thì tất cả có 27 quả, nếu tăng số quả quýt lúc đầu gấp 2 lần thì tất cả có 29 quả. Số qủa chanh lúc đầu là:
A. 5 quả
B. 7 quả
C. 8 quả
D. 10 quả
Câu 12. Cho tia số:
 0 1 . 2 3
Phân số để viết vào chỗ chấm dưới vạch có mũi tên chỉ ở tia số trên là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 13. 5 trừ đi số nào dưới đây được 3
A. 1
B. 1
C. 2
D. 2
Câu 14. được viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,00013
B. 0,0013
C. 0,013
D. 0,13
Câu 15. Có thể xếp được bao nhiêu tam giác (x) vào hình (y) ?
 (x) (y)
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Phần B. Giải các bài toán sau:
Câu 1. Tìm phân số có mẫu số bằng 9, biết rằng khi cộng tử số với 10, nhân mẫu số với 3 thì giá trị của phân số đó không thay đổi.
Câu 2. Hôm qua mẹ Cường đi chợ mua ngan và vịt con về nuôi. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu con biết rằng số ngan bằng số vịt. Nếu hôm nay mẹ mua thêm mỗi loại 3 con nữa thì số vịt sãe gấp số ngan.
Câu 3. Một can chứa dầu cân nặng 30 kg, trong đó lượng dầu chiếm khối lượng can dầu đó. Sau khi người ta lấy ra một số dầu ở can đó thì lượng dầu còn lại ở trong can chiếm khối lượng can dầu lúc đó. Hỏi người ta đã lấy ra bao nhiêu kg dầu ?
Đáp án:
Phần A.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
ĐA
b
c
a
d
b
c
a
b
c
a
D
d
a
c
D
Phần B.
Câu 1
Bài giải:
Gọi phân số phải tìm có dạng (điều kiện a khác 0)
Theo bài ra ta có: . Suy ra: a + 10 = a 3. Suy ra a = 5.
Vậy phân số cần tìm là: .
Câu 2. 
Bài giải:
Gọi số ngan lúc đầu gồm 4 phần bằng nhau thì số vịt sẽ là 5 phần như vậy.
Nếu mua thêm mỗi loại 3 con thì số vịt sẽ gồm 6 phần và số ngan sẽ là 5 phần.
Như vậy mỗi loại đã tăng lên 1 phần. (hay 1 phần gồm 3 con)
Số ngan lúc đầu là: 3 x 4 = 12 (con)
Số vịt lúc đầu là: 3 x 5 = 15 (con)
Câu 3. 
Bài giải:
Số kg dầu lúc đầu có trong can là: x 30 = 27 (kg)
Khối lượng can là: 30 – 27 = 3 (kg)
Khi số dầu còn lại chiếm thì khối lượng 3 kg của can sẽ ứng với: 
	1 - = (khối lượng can dầu)
Khối lượng dầu còn lại sau khi lấy ra là: x 3 : = 17 (kg)
Số kg dầu đã lấy ra là: 27 – 17 = 10 (kg)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI GIAO LUU HS GIOI TOAN DIEN 2008 - 2009.doc